1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

quan niệm của anh (chị) về đồng tiền trong cuộc sống hôm nay là gì? VOTE 5*

Chủ đề trong 'Hỏi gì đáp nấy' bởi huymetal, 16/04/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. huymetal

    huymetal Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2006
    Bài viết:
    254
    Đã được thích:
    1
    quan niệm của anh (chị) về đồng tiền trong cuộc sống hôm nay là gì? VOTE 5*

    Thực ra là em đc cho 1 đề Văn, em mong đc sự đóng góp ý kiến của mọi người để...em ăn điểm cao. Ai ý kiến hay em VOTE ngay. yên tâm...
    Đề bài: Quan niệm của Nguyễn Du về đồng tiền trong Truyện Kiều và quan niệm của anh (chị) về đồng tiền trong cuộc sống hôm nay.
    Thể loại: Nghị luận xã hội
    Em mới sưu tầm đc tài liệu này thôi:
    Thực hiện: Lý Nguyễn Vũ Hải

    Sử dụng một số tư liệu từ Internet ^^

    Bài Làm:

    ?oĐồng tiền lăn tròn trên lưng con người .Đồng tiền làm cho trái hoá phải , đen hoá trắng và người vô tội bỗng dưng trở thành tội nhân?. Điều đó đúng hay sai!? Xin thưa rằng, nó vừa đúng lại vừa sai. Vì sao? Đơn giản là vì trong từng thời gian, tưng giai đoạn thì đồng tiền lại mang một danh nghĩa khác. Ta có thể dễ dàng chứng minh cho nhận định trên thông qua việc phân tích cái giá của đồng tiền qua 3254 câu thơ trong tập Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du và quan niệm về đồng tiền trong xã hội ngày nay.


    Qua từng câu, từng chữ xuyên suốt bài thơ, có lẽ quan niệm của Nguyễn Du về đồng tiền được thể hiện qua giá trị hiện thực mang nội dung tố cáo. Ông phản ánh 1 cách chính xác bộ mặt của xã hội phong kiến mục nát.Gồm những con người chỉ biết đặt giá trị của đồng tiền lên trên hết xem rẻ con người. Những con người lương thiện luôn bị hà hiếp chèn ép chà đạp lên quyền sống và hạnh phúc con người, bởi những thế lực hắc ám tàn bạo, dã man như bọn quan lại tham ô thối nát, bọn buôn thịt bán người, bọn ma cô lưu manh tàn ác. Qua đó tích cực lên án mặt trái của đồng tiền hôi tanh!


    Trong cái xã hội pk ấy, đồng tiền chi phối con người, làm cho xã hội đã mục nát lại càng thối nát hơn. Sau thế lực của bọn qúy tộc là thế lực của đồng tiền. Đồng tiền thực sự đã trở thành một tai họa đối với con ngườị. Nó chi phối việc xử kiện của bọn quan lại, điển hình như tai họa ập đến với gia đình Kiều vào đầu truyện như ?oCó 300 lạng việc này mới xong?. Đồng tiền đã biến những nho sĩ như Mã Giám Sinh, Sở Khanh thành những tên ma cô dắt gái; đã biến Thúc Sinh thành một kẻ ăn chơi trác táng... Đồng tiền có thể mua bán cả cái trinh tiết thiêng liêng của người phụ nữ...Những thế lực tàn bạo còn là sức mạnh tác oai , tác quái của đồng tiền, đã biến con người thành vật mua bán , đổi trác. Nguyễn Du khi nói về điều đấy , đặc biệt là về sức mạnh hung hiểm của đồng tiền , ông đã viết nên những câu thơ thật chua chát :
    " Trong tay sẵn có đồng tiền
    Đầu lòng đổi trắng thay đên khó gì ".
    Hay: "Tiền lưng đã sẵn việc gì chẳng xong?

    Thật vậy, thiết nghĩ rằng như nếu Kiều sinh trưởng trong một gia đình phú quý giàu sang thì cũng có thể nàng sẽ không bị mắc nạn, vì ?ođã có tiên thì mua tiên mua phật?, sẽ trở thành thành phần thống trị thì. Hoạn thư, con nhà đại phong kiến, đã cho thấy rõ điểm này:

    ?oVí chăng có số giàu sang

    Giá này dẫu đúc nhà vàng cũng nên?


    Một sự thật đau long, rằng đồng tiền đã làm tha hoá con người, đành rằng phải có tiền thì Thúc Sinh và Từ Hải mới chuộc được Kiều ra khỏi lầu xanh, có tiền thì Kiều mới cứu được cha, làm được việc trả ân, song sức phá hoại của đồng tiền ?odầu long đổi trắng thay đen khó gì? là một thực tế làm mờ ám lương tâm. Cụ thể la những vụ lừa dối của Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Bạc Bà và Bạc Hạnh). Tuy bị rang buộc bởi thế giới quant rung đại và thuyết định mệnh, nhưng bằng trực cảm, Nguyễn Du đã phanh phui được thế lực đồng tiền, vạch trần những kẻ "nhai xé thịt người mà không lòi nanh vuốt? - bọn bất lương chà đạp quyền sống con người trong thực tế.


    Xét đến XH thực tại, những vấn đề ấy không phải hoàn toàn không tồn tại nhưng rất may mắn đã vơi đi rất nhiều. Trong xã hội hiện nay, với tư cách là một phương tiện đo lường, tích luỹ và trao đổi, đồng tiền đã thâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực trong đời sống xã hội và các mối quan hệ giữa con người với nhau. Tuy nhiên, ngày nay ngươ?i Việt Nam chúng ta có một đặc điê?m dêf thấy la? thươ?ng ngại nói chuyện tiê?n bạc. Lef tất nhiên không kê? nhưfng lúc giao dịch làm ăn buôn bán, co?n trong những quan hệ riêng tư ha?ng nga?y, môfi khi câ?n ba?n đến tiê?n nong, ngươ?i ta thường to? ra khá ngại ngu?ng, lúng túng, va? luôn pha?i ra?o trước đón sau rô?i mới nói chứ ít ai dám nói ngay va? đê? cập thă?ng đến chuyện tiê?n. Quan hệ gia đi?nh thân thuộc, quan hệ thầy trò, hay quan hệ bằng hữu được coi la? nhưfng quan hệ ti?nh nghifa, va? vi? thế ơ? đó không có chôf cho chuyện tiê?n bạc; đụng đến tiê?n bạc ở đây la? điê?u hết sức tế nhị và đôi khi gần như cấm kỵ vi? dêf chạm đến tự ái, xúc phạm đến sif diện, danh dự. Ngươ?i ta thươ?ng e ngại nghif ră?ng một khi đaf đặt vấn đê? ?otiê?n? ra với nhau thi? có nguy cơ sứt mẻ ti?nh cảm và e khó nhìn lại mặt nhau! Đó là một điều khác biệt cơ bản giữa quan niệm về đồng tiền xưa và nay. Ví dụ như chuyện chuộc tội cho cha của Thuý Kiều, thẳng thừng câu nói trắng trợn rằng ?ocó ba trăm lạng việc này mới xuôi?.

    ----

    Thực hiện: Lý Nguyễn Vũ Hải

    Sử dụng một số tư liệu từ Internet ^^

    ----


    Một thực trạng khác, dù trong thời gian nào đi nữa thì khi nói ai la?m điê?u gi? đó ?ovi? tiê?n? hay ?ochi? biết có tiê?n?, người ta thường có ý nói rằng ngươ?i đó chă?ng còn ma?ng gi? tới nhân nghifa. Ngươ?i ta cufng hay coi thái độ ?oso?ng phă?ng? vê? tiê?n bạc la? ha?nh vi trơ trefn, va? đặc biệt la? không thê? chấp nhận trong nhưfng mối liên hệ thầy trò, cha con, vợ chô?ng hay bạn be?; nói ?otiê?n trao cháo múc? là để phê phán trong những trường hợp na?y. Chuyện tính toán tiê?n nong thường được coi la? chuyện tầm thường, có cái gi? đó không xứng đáng, không thanh nhã, cao thượng. Trong nhưfng mối quan hệ mang tính chất ti?nh cảm, ngươ?i ta coi thái độ ?otính toán?, nhất la? tính toán tiê?n bạc hay vật chất, la? điê?u pha?i tránh. Ta có thể kể đến những nhân vật điển hình như MGS, SK, Bạc Bà? Họ chính là những kẻ ?otrơ trẽn, sống vì tiền?. Nhưng không phải chỉ có trong sách vở, văn thơ mà thực tế vẫn còn tồn tại khá nhiều loại người như thế trong XH.


    Có lẽ tiê?n bạc thường được coi là không đi đôi với ti?nh nghifa. Thậm chí có những trường hợp đối lập với nhân nghifa va? đạo lý, đến mức ma? ngươ?i ta nghif ră?ng tiê?n bạc có thê? la? căn nguyên dâfn đến tội lôfi. Qua phản ánh trên báo chí, chúng ta thấy người ta thường gán nguyên nhân của các hành vi tham nhũng và phạm pháp là do mù quáng ?ochạy theo đồng tiền?, bị ?omờ mắt? vì đồng tiền. Nạn chạy chọt, lo lót, vòi vĩnh, mãi lộ, cũng như nạn mua quan bán tước, phần lớn đều được coi là do mãnh lực và sự ?ocám dỗ? của đồng tiền ?otác oai tác quái. Xét đến một trường hợp cụ thể trong truyện Kiều ta có thể thấy việc Vương gia bị thằng bán tơ vu oan mà không có luật pháp nào che chở hoặc minh oan là một bằng chứng của một xã hội mà luật pháp đã bị đồng tiền mua đứt:

    Một ngày là thói sai nha

    Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền.



    Mặc du? tiê?n tệ đaf xuất hiện tư? lâu trong lịch sư?, nhưng theo Karl Marx va? Friedrich Engels, quyê?n lực cu?a tiê?n tệ chi? thực sự bắt đâ?u lớn mạnh kê? tư? khi ra đơ?i giai cấp thống trị trong chế độ phong kiến. Thế lực cu?a đô?ng tiê?n giống như ?ocái bu?a?, theo cách nói cu?a Engels, cái bu?a na?y có thê? hóa phép tha?nh mọi thứ ma? ngươ?i ta muốn, ?ohêf ai có cái bu?a đó la? chi phối được thế giới sa?n xuất?, va? ngươ?i có cái bu?a đó trước tiên chính la? thương nhân.


    Marx coi đô?ng tiê?n la? sợi dây ra?ng buộc con ngươ?i với xaf hội, la? ?osợi dây cu?a mọi sợi dây?, nó la? ?ophương tiện phô? biến đê? chia ref? xaf hội, nhưng đô?ng thơ?i nó cufng la? ?ophương tiện liên hợp thật sự, ông cho ră?ng tiê?n có thuộc tính la? ?ovạn năng?, nó ?ocó thê? mua được tất ca?, có thê? chiếm hưfu mọi vật, [nó] la? vật coi như la? sự chiếm hưfu tối cao.?


    ----

    Thực hiện: Lý Nguyễn Vũ Hải

    Sử dụng một số tư liệu từ Internet ^^

    ----

    Theo cá nhân tôi, cuộc sống bản thân nó là 1 vòng tròn phức tạp xoay quanh chuyện mưu sinh liên kết bởi những yếu tố trực tiếp cũng như gián tiếp , nhiều người quan niệm sống ở đời sao thật ý nghĩa về cả mặt vật chất, thể chất cũng như cả tinh thần và cố gắng tạo dựng 1 sự nghiệp bản thân nhất định để đời. Thực tế có nhiều cách tạo dựng 1 cuộc sống ý nghĩa nhưng tất cả đều liên quan tới tiền Đồng tiền đơn thuần chỉ là 1 tờ giấy được in sẵn, tạo khuôn và định giá qua những con số cụ thể, nói theo cách khác nó là sự định giá của tất cả sự "trao đổi" trong đời sống thường nhật. "Tờ giấy đơn giản" đó có thể qua nhiều luân chuyển vòng xoay của xã hội vì thế nó gián tiếp tổng hợp sức lao động của rất nhiều người , có đồng tiền là hiện thân của nhàn hạ , có đồng tiền là máu , mồ hôi và nước mắt của những nỗi cơ cực thường thấy ở xã hội . Ý nghĩa ẩn chứa cua mỗi đồng tiền tuy khác nhau nhưng nó là đại lượng chỉ chung cho sức lao động con người vì thế nói xet tren phương diện chủ quan lẫn khách quan tiền là nhân tố quan trọng không thể tách rời trong xã hội thường ngày . Nó thể hiện sự văn minh trong bước tiến loài người , là hiện thân giá trị "thành qủa lao động" - là hiện thân của thước đo "sự thành công" khi tất cả các giá trị vật chất quy đổi ra tiền Ý nghĩa của tiền là thế và cái giá trị của nó luôn là nỗi ám ảnh cho con người , ở xã hội thiếu công bằng với mặt bằng dân trí chưa cao thì đồng tiền đôi khi còn hàm chứa sự bất công trong phân chia thành quả lao động .Đồng tiền đôi khi cũng là "lạt mềm buộc chặt" được sử dụng để con người trói buộc lẫn nhau ,sự cám dỗ từ giá trị của nó là điều khó tránh khỏi . Đối với những người nhận thức thấp thì họ có thể biến chất sẵn sằng làm mọi việc bất chấp đúng sai vì tiền, thậm chí hại người bởi vì với họ khi tiền cất tiếng nói thì đó là tiếng nói của "quyền lực" là "mệnh lệnh" bất khả kháng , mặt đạo đức con người luôn bị của cải vật chất làm lu mờ , tham lam phải chăng nó là bản năng gốc của con người ? Tiền cũng "vô tình" hình thành tính cách ích kỷ trong con người , nó luôn tạo ra những bon chen ganh tỵ thiếu lành mạnh , tiền cũng có thể nâng cao con người mà cũng cũng có thể hạ thấp họ, khi cần thiết nó cũng là vũ khí giết người đáng ghê sợ nhất. Không ai có thể định mức chính xác giá trị của đồng tiền nhưng thực tế sử dụng của nó đến đâu trong hoàn cảnh cụ thể như ngày nay tjhì nó đang nắm quyền kiểm soát con người là điều ko thể phủ nhận , đó cũng là mặt trái phức tạp mà đồng tiền mang lại từ quy luật cuộc sống


    Tiêu tiền đôi khi cũng là 1 con dao 2 lưỡi nếu giá trị của nó được người sử dụng đánh giá ko đúng mức , đối với nhiều bạn trẻ khi bản thân cuộc sống độc lập còn phụ thuộc vào nguồn kinh tế chung gia đình cung cấp chính bởi các bậc cha mẹ , thì việc tiêu tiền luôn luôn là chủ đề đáng bàn , những cuộc vui xa hoa bằng những đồng tiền của ngưới khác kiếm được nó thực sự là sự lãng phí va gián tiếp bán đi cái sức lao động của người khác . Kiếm tiền thì khó ko phải ai cũng làm được nhưng mà để lãng phí nó thì dễ dàng như 1 bản năng có điều kiện tồn tại trong mỗi con người vậy .

    Tiền là phương tiện so sánh khoảng cách giàu nghèo cũng vị thế con người . Người có tiền hơn nhau cũng là ở cách sử dụng nó ,người thì sử dụng nó như 1 thứ công cụ tạo quyền lực "nắm quyền sinh quyền sát", người thì sử dụng nó như trung gian liên kết các mối quan hệ tạo nên lá chắn bảo vệ vững chắc cho bản thân , người thì thich dùng nó tô điểm vẽ màu thêm cái vỏ bọc xa hoa hoành tráng vốn có của mình ... Quan niệm sử dụng thế nào cho đúng thì cũng rất khó có câu trả lời chính xác cho vấn đề này vì quan điểm sử dụng mỗi người mỗi khác chỉ biết có nhiều ý kiến cho rằng người khôn khéo là người biết chia sẻ thành quả lao động của mình cho xa hội cho những người kém may mắn hơn , đó cũng thay như 1 sự cám ơn đầy ý nghĩa đối với những gì họ kiếm được từ xã hội và đồng tiền lúc này thực sự là đồng tiền nâng cao giá trị con người .

    Tiền không phải là tất cả nhưng là giá trị thực tế cuộc sống! Nhiều người cho rằng tiền ko mua được hạnh phúc nhưng theo cá nhân tôi nghĩ hạnh phúc làm sao khi ko có tiền trong xã hội phát triển đầy khắc nghiệt ? Đồng tiền ko mua được sức khỏe nhưng đối với con người nhiều khi nó là liều thuốc tinh thần hũu hiệu . Tiền ko mua được trí tuệ nhưng nó quy đổi đổi gián tiếp trí tuệ qua phổ biến giáo dục , tiền ko mua quan hệ mà nó giúp kết nối qua cái giá trị cụ thể mà người ta cần .Quan trọng hơn đời sống thực tế cho thấy tiền ko phải là thứ để ăn để uống nhưng nó là thứ vật chất trung gian duy trì cuộc sống , con người thời điểm hiện tại ko thể thành hạnh phúc khi họ thiếu đi yếu tố lệ thuộc căn bản - thứ đại diện chung cho vật chất .

    Không có đồng tiền "vô giá trị" ma chỉ tồn tại những việc làm vô nghĩa , đồng tiền giá trị nhất khi những người biết kiếm ra nó và sử dụng 1 cách hợp lý , đó cũng là điều nhiều bạn trẻ muốn thực hiện , có lẽ là khó khi nhận thức chưa xác đáng với giá trị thực tiễn của nó , đâu đó cũng là thử thách lớn trong cuộc sống đối với các bạn trẻ ...và đặc biệt là đối với bản thân tôi.



    ----

    Thực hiện: Lý Nguyễn Vũ Hải

    Sử dụng một số tư liệu từ Internet ^^

    ----
    Ai cho em thêm ý kiến đi! Thanks
  2. jumanji712

    jumanji712 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/02/2008
    Bài viết:
    1.009
    Đã được thích:
    0
    Tiền là tiên là Phật, là sức bật của lò xo, là thước đo của lòng người, là nụ cười của tuổi trẻ, là sức khỏe của tuổi già, là cái đà danh vọng, là cái lọng che thân, là cán cân công lý ...
    Có tiền là hết ý ... .
    .
  3. dukickvietnam

    dukickvietnam Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2004
    Bài viết:
    4.351
    Đã được thích:
    7
    tiền là bát cơm. manh áo ..là không khí của cuộc sống ,
  4. seagod

    seagod Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/03/2006
    Bài viết:
    2.708
    Đã được thích:
    2
    Oái, topic này hoàn toàn không phù hợp f69
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này