1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quán vô đối, mời bà con vô đối!

Chủ đề trong 'Bắc Giang - Bắc Ninh' bởi luc_thao, 02/10/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dongnganxu

    dongnganxu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/12/2006
    Bài viết:
    176
    Đã được thích:
    0
    Câu đối nghịch
    Trai Trung Thuần nơi có Khe Giang đi đón dâu ở Phan Long nơi có Hói Kịa (đều ở Quảng Bình). Khi đoàn nhà trai vừa đến cầu để vào làng thì thấy một vế mời đối giăng qua đường, bên cạnh có một cái bàn để sẵn giấy, bút mực:
    Chân giậm tay mò bơn Hói Kịa.
    Vế ra vừa nghịch vừa ?oác? tập trung ở chữ BƠN. Bơn là cá thờn bơn, vừa dẹt và khum khum như ?ocái ấy?. Không đối được thì mất vợ.
    May thay bên trai Trung Thuần có Nguyễn Hàm Ninh nên đã giải nguy bằng vế đối sau:
    Má kề miệng ngậm bống Khe Giang.
  2. dongnganxu

    dongnganxu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/12/2006
    Bài viết:
    176
    Đã được thích:
    0
    Câu đối nghịch
    Trai Trung Thuần nơi có Khe Giang đi đón dâu ở Phan Long nơi có Hói Kịa (đều ở Quảng Bình). Khi đoàn nhà trai vừa đến cầu để vào làng thì thấy một vế mời đối giăng qua đường, bên cạnh có một cái bàn để sẵn giấy, bút mực:
    Chân giậm tay mò bơn Hói Kịa.
    Vế ra vừa nghịch vừa ?oác? tập trung ở chữ BƠN. Bơn là cá thờn bơn, vừa dẹt và khum khum như ?ocái ấy?. Không đối được thì mất vợ.
    May thay bên trai Trung Thuần có Nguyễn Hàm Ninh nên đã giải nguy bằng vế đối sau:
    Má kề miệng ngậm bống Khe Giang.
    Bống là loại cá vừa tròn, vừa dài cũng giống ?ocái ấy?. Và câu đối lại cũng vừa nghịch nhưng ?oác? hơn nhiều bởi bơn Hói Kịa đành ngậm bống Khe Giang.
    Một số câu đối nghịch kiểu ngăn đường đón dâu, hoặc trong lễ cưới tựa tựa như thế này sẽ được đưa tiếp lên trong thời gian tới, hi vọng trong xuân mới này, khách thập phương cũng thêm được nụ cười:)
  3. dongnganxu

    dongnganxu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/12/2006
    Bài viết:
    176
    Đã được thích:
    0
    Vế ra của bên gái:
    Nhà ngói, cổng lim, ruộng sâu, trâu đực thiến.
    Bên trai đối lại:
    Yên bạc, đạc vàng, đường nhựa, ngựa dong cương.
    Bên gái khoe giàu, bên trai khoe sang.
    Bên gái đòi THIẾN thì bên trai CƯƠNG lên nên không thiến được.
    Xem ra bên gái vẫn mạnh dạn hơn bên trai.
  4. quocanh_uk

    quocanh_uk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/10/2005
    Bài viết:
    1.277
    Đã được thích:
    0
    Vế đối: "Từ từ rồi khoai mỳ sẽ nhừ". Mời anh Thao và các bạn!
  5. gachip4mat

    gachip4mat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/05/2006
    Bài viết:
    165
    Đã được thích:
    0
    "Nhanh nhanh kẻo bánh kẹo lại hỏng"
  6. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2
    Tuyệt !!!
    Qủa là:
    Văn vô sơn thủy phi kỳ thú
    Đối hữu tình thâm tuyệt cú mèo !
  7. dongnganxu

    dongnganxu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/12/2006
    Bài viết:
    176
    Đã được thích:
    0
    Tà tà chân bước vào nương
    Tay quơ quả bí mà lòng thương đồng bào!"_"
  8. dongnganxu

    dongnganxu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/12/2006
    Bài viết:
    176
    Đã được thích:
    0
    Trích
    "....
    Nguyên văn bài thơ (hay kệ?) chúng ta đang đề cập được ghi trong Thiền uyển tập anh và trong Lĩnh nam chích quái. Tác giả của nó, theo Thơ văn Lý Trần, Tập I, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1977, trang 345, là Từ Ðạo Hạnh (Ngô Tất Tố trong Văn học đời Lý không ghi):
    Tác hữu trần sa hữu,
    Vi không nhất thiết không.
    Hữu, không như thuỷ nguyệt,
    Vật trước hữu không không.
    Nhóm biên soạn đặt cho nó đầu đề "Hữu không" và dịch nghĩa là:
    Bảo là ?ocó? thì từ hạt cát, mảy bụi đều có,
    Cho là ?okhông? thì hết thảy đều không.
    ?oCó? với ?okhông? như ánh trăng dưới nước,
    Ðừng có bám hẳn vào cái ?ocó? [và cũng] đừng cho cái ?okhông? là không.
    Bản dịch thơ được truyền tụng là do đại sư Huyền Quang chấp bút (!):
    Có thì có tự mảy may,
    Không thì cả thế gian này cũng không.
    Vừng trăng vằng vặc in sông,
    Chắc chi có có, không không mơ màng.
    Như thế, khi nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, vì sử dụng một tài liệu văn học nào đó mà soạn giả hay các soạn giả không ghi chú minh bạch, nhấn mạnh cẩn thận là nguyên tác bài thơ vốn bằng chữ Hán mà chỉ khơi khơi giới thiệu nó bằng Quốc ngữ, thì ông đã là một nạn nhân rất đáng yêu.
    "
    :D
  9. dongnganxu

    dongnganxu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/12/2006
    Bài viết:
    176
    Đã được thích:
    0
    Thế hệ Y của Y: http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=1573&rb=0504
    Thế hệ X của X http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=1572&rb=0504
  10. lililil

    lililil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/02/2008
    Bài viết:
    270
    Đã được thích:
    0
    Tên của nó là Tác Vi Hữu Vật

Chia sẻ trang này