1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quang

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi cai_gi_cung_muon_biet, 29/05/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. cai_gi_cung_muon_biet

    cai_gi_cung_muon_biet Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/07/2002
    Bài viết:
    158
    Đã được thích:
    0
    Em rất cần lý thuyết, bài tập thì cũng được nhưng em mới học đến hết mấy cái quang cụ thôi (các gương phẳng cầu, lưỡng chất xxxx, lăng kính, BMSS ... hình như chỉ có thế )

    Beethoven
    [/size=4
  2. farmer

    farmer Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Lý thuyết gì, về cái gì mới được? Nói thật, tôi thấy ở phổ thông quyển lý thuyết hay nhất chính là quyển... sách giáo khoa
    F./
    Thế giới thật rộng lớn
  3. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Bác thật là nhanh. Đúng là thấu kính đơn giản nhất là một lỗ. Nhưng Huy Phúc định nói đến thấu kính khác.
    Khâm phục bác.
    Thấu kính lỗ nhỏ thì ưu điểm mọi mặt, nó mỏng hơn mọi thứ có thể mỏng nên không sai, tán gì hết. Ảnh của nó rộng vô tư không lo quá khổ. Nhưng độ sáng trên ảnh phụ thuộc vào kích thước lỗ: càng to càng sáng, mâu thuẫn với độ nét: bằng đường kính lỗ.
    Thấu kính thực tế nhỏ nhất là thấu kính mắt cá. Các bác chú ý thì thấy có hai loại máy ảnh tự động lấy tầm xa: một đo xa laze, một không cần đo xa. Tất nhiên là loại thứ hai rẻ rồi. Ống kính có mỗi thấu kính mắt cá. Độ nét không phụ thuộc vào tầm.
    Với các loại kính đắt tiền tỷ lệ độ chính xác/kích thước kính thu luôn là thách thức lớn của khoa học. Việc làm các phần khác nhau của gương kính thiên văn cùng hướng đúng là một việc được giải quyết bằng những kỹ thuật tối tân nhất con người nghĩ ra. Thường lúc hiệu chỉnh, người ta chiếu một tia laze ra rất xa làm tiêu chỉnh. Một thay đổi nhiệt độ, chấn động do chiếc xe chạy nhỏ cũng làm việc hiệu chỉnh mất tác dụng và các nhà bác học lại điên đầu, các chính phủ cấp kinh phí lại điên ruột.
    Do đó, các kính thiên văn hiệu quả luôn được đặt tại những điểm thuận lợi cho "tháp ngà" khoa học: những đỉnh núi có điều kiện khí hậu thích hợp, cách xa những nguồn gây chấn động.
    Toàn bộ hệ thống cực kỳ phức tạp đó cũng chỉ chạy theo những góc lý thuyết quang hình trong sách giáo khoa phổ thông.
    Ngay cả việc quay phim và ngắm bắn qua môi trường dầy và chiết suất cao như nước hay giáp thuỷ tinh cũng là một thách thức kỹ thuật lớn. Các tầu ngầm khoa học có cửa sổ hay đầu camera rất đặc biệt. Trên máy bay trực thăng vũ trang, do yêu cầu chiến đấu không thể thực hiện được điều đó, người ta phải chi một số tiền khổng lồ ngắm gián tiếp: các máy tính xác định hướng mũ phi công, lái đạn theo đó.
    Những giải pháp phức tạp thể hiện lên từng bộ phận nhỏ của ống kính: như bề mặt được phủ một lớp rất mỏng, giảm phản quang.
  4. linh2005

    linh2005 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2003
    Bài viết:
    105
    Đã được thích:
    0

    Không hiểu bạn nói "lý thuyết" là gì, đọc haliday cũng tạm được rồi. Nói chung chúng ta nên cố gắng tham khảo luôn từ sách nước ngoài thì hay nhât, vừa có kiến thức lại được thực hành tiếng Anh. Nếu bạn muốn hiểu sâu hơn về hiện tượng cũng như ý nghĩ vật lý thì bạn có thể tham khảo quyển "Optics", Eugene Hecht. Còn nếu muốn biết kĩ về lý thuyết, thì bạn tìm đọc quyển "Geometrical theory of optical imaging" của Born and Wolf, nhưng quyển này đọc thì hơi bị lằng nhằng đấy, cái phần toán của nó nhiều chỗ hơi bị kinh khủng, ko hiểu hết được.
    Chúc may mắn, anh chàng hiếu học,
  5. cai_gi_cung_muon_biet

    cai_gi_cung_muon_biet Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/07/2002
    Bài viết:
    158
    Đã được thích:
    0
    Kiếm mấy quyển đó ở đâu bác

    Beethoven
    [/size=4
  6. linh2005

    linh2005 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2003
    Bài viết:
    105
    Đã được thích:
    0
    Nếu bạn đang ở nước ngoài thì cứ đến cửa hàng sách sẽ có thôi. Còn nếu đang học ở nhà, bạn có thể tìm trên thư viện của trường, sau đó copy vì chắc những quyển này không có bán nhiều ở nhà đâu. Optics tái bản liên tục nhưng nội dung cơ bản của nó không thay đổi nhiều, đọc quyển cũ cũ cũng được. Nếu bạn xông xênh thì có thể order trưc tiếp từ site www.aw.com/physics, nhưng nói trước là tiền delivery của nó không rẻ đâu.Còn quyển Geometrical Theory thì thú thực là mình cũng chỉ có sách copy từ ông thầy của mình thôi, chứ tìm mua chả được. Hoặc có cách hay hơn cả là trực tiếp đến thầy dạy mình, hỏi mượn thầy để copy, các thầy đều đang còn giảng dạy, thưòng có khá nhiều sách hay, chắc cũng không nỡ từ chối sinh viên ham học đúng không.
    Thử xem, chúc may mắn.
  7. cai_gi_cung_muon_biet

    cai_gi_cung_muon_biet Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/07/2002
    Bài viết:
    158
    Đã được thích:
    0
    Em ở Hà Nội

    Beethoven
    [/size=4
  8. cai_gi_cung_muon_biet

    cai_gi_cung_muon_biet Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/07/2002
    Bài viết:
    158
    Đã được thích:
    0
    Em ít tiền lắm

    Beethoven
    [/size=4
  9. cai_gi_cung_muon_biet

    cai_gi_cung_muon_biet Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/07/2002
    Bài viết:
    158
    Đã được thích:
    0
    Quyển này tên là gì ? Tác giả là gì bác ơi

    Beethoven
    [/size=4

Chia sẻ trang này