1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quốc gia

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi giafhoof, 09/06/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. giafhoof

    giafhoof Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2004
    Bài viết:
    45
    Đã được thích:
    0
    Quốc gia

    ?oĐất nước? ?" hiê?n nhiên không pha?i la? vấn đê? đơn gia?n.
    Vậy nói vê? đất nước, chắc có lef pha?i ta?n mạn, lan man, ngoa?i lê? ...trước khi bước va?o nội dung chính. Nói vê? Đất nước, thươ?ng la? ngươ?i Việt ta hay nghif tới Quê hương. Ma? thực ra , như vậy cufng không pha?i la? sai, la? nhâ?m lâfn gi? lớn ca?! Ai cufng biết, xaf hội loa?i ngươ?i phát triê?n tư? thơ?i mông muội, ba?y đa?n, qua công xaf rô?i dâ?n dâ?n mới tiến đến hi?nh thức phô? thông nhất hiện nay la? Quốc gia. Tư? ?oQuốc gia? vốn la? tiếng Hán, dịch ra tiếng Việt la? la? Nha? nước. Nói đến Quốc gia hay Nha? nước, nhiê?u ngươ?i trong chúng ta hay có ca?m tươ?ng đó la? cái gi? đó to tát lắm, xa vơ?i lắm ma? không nghif tới chính cái gâ?n gufi, thân thương đối với môfi con ngươ?i la? Quê hương, Đất nước. Có lef chúng ta coi Đất nước, Quê hương la? la? ma?nh đất, vo?m trơ?i, nơi chúng ta sinh ra lớn lên, co?n Nha? nước la? thê? chế, la? ?oai đó?? Trong ngôn ngưf nước ngoa?i có lef cufng vậy: ?oState? thi? khác với ?oHomeland?, ?o"осfда?с,во? cufng khác với ?oРодина? ? Vậy nhưng xét kyf ra thi? các nghifa khác nhau na?y có chă?ng la? do quan điê?m, cách nghif thôi, co?n vê? nguyên tắc, chúng không xa nhau bao nhiêu, có lef cufng chi? la? các cách gọi khác nhau cu?a cu?ng 1 vật hay 1 sự việc. Lấy 1 ví dụ đơn gia?n đê? minh chứng việc na?y: nếu như bi?nh thươ?ng bất cứ ai trong chúng ta cufng gọi chứng chi? lái xe la? ?oBă?ng lái? thi? trong ngôn ngưf nghiêm chi?nh, chính thống (ví dụ trước to?a án) chúng ta pha?i gọi la? ?oGiấy phép lái xe?. Qua? thực la? 1 vật thôi nhưng ngôn ngưf đơ?i thươ?ng va? ngôn ngưf chính thống thươ?ng qua? la? khác nhau va? cho ta ca?m giác cufng khác: Bă?ng lái, đơn gia?n va? dêf hiê?u quá, co?n Giấy phép, cha? cha? ... nghiêm túc đấy, không đu?a được!
                Con ngươ?i yêu thương, quí trọng Đất nước mi?nh như 1 điê?u dêf hiê?u, không câ?n gia? thích, chứng minh. Môfi ngươ?i dân đê?u luôn mong muốn Đất nước nga?y ca?ng phát triê?n, gia?u mạnh, vưfng chắc. Môfi ngươ?i dân cufng săfn sa?ng chiến đấu va? hy sinh thân mi?nh vi? Đất nước, vi? Tô? quốc, điê?u na?y cufng dêf hiê?u va?  đáng được coi trọng vô cu?ng. Môfi ngươ?i dân lúc chiến đấu đê?u nghif tới va? mặc định hiê?u ră?ng: mi?nh chiến đấu cho Quê hương, Đất nước, cho Tô? quốc nhưng ... không pha?i cho Nha? nước !? Thật trớ trêu va? hi?nh như Nha? nước lúc na?y lại la? ai đó khác chăng ? Không, đó chi? la? trong tiếng Việt ma? thôi ! Thực ra chiến đấu vi? Quốc gia, ba?o vệ toa?n vẹn Lafnh thô? Quốc gia la? điê?u hoa?n toa?n tốt đẹp đấy chứ ! Thật muôn nga?n lâ?n đáng tự ha?o đấy chứ ! Trư? khi ?oQuốc gia? tự nhiên (bị) được gắn cho một nghifa khác ? A?, ma? không, tiếng Việt ta phong phú lắm, ta sef nói, chiến đấu ba?o vệ Nước nha?, ... ha? ha? ... thế la? ô?n ca? !!!
  2. giafhoof

    giafhoof Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2004
    Bài viết:
    45
    Đã được thích:
    0
    Vậy nhưng du? có thay đô?i ngôn tư? đến đâu thi? Nha? nước, Nước nha? hay Quốc gia hay Tô? quốc ... cufng đê?u la? Quê hương cu?a môfi  con ngươ?i va? con ngươ?i đó sef  luôn cố gắng chiến đấu ba?o vệ cufng như phấn đấu xây dựng. Môfi ngươ?i dân sef đê?u mang trách nhiệm cufng như quyê?n được yêu va? cống hiến cho Đất nước mi?nh !
                Đất nước, trong lo?ng ngươ?i dân la? nơi thiêng liêng , la? quê cha đất tô?... nói chung la? gắn liê?n với nhiê?u ky? niệm vui, buô?n nhưng sâu đậm. Ngươ?i dân chiến đấu vi? Đất nước phâ?n nhiê?u la? tự nguyện va? xuất phát tư? lo?ng yêu nước. Đất nước trên trươ?ng Quốc tế la? một đơn vị: 1phâ?n lafnh thô? va? lafnh ha?i, một đại diện sắc dân, một nê?n văn hóa, một ngôn ngưf... Nói chung thi? mấy ?othông số? chính cho 1 Đất nước sef la?: Chu? quyê?n (Vị thế, Kinh tế, Quân sự...),  Diện tích ( Lafnh thô?, Lafnh ha?i, Ta?i nguyên...),  Dân số (Dân tộc, Văn hóa, Ngôn ngưf...). Môfi ngươ?i dân chiến đấu la? đê? ba?o vệ mấy ?othông số? kê? trên, hay phấn đấu cufng cho mấy ?othông số? đó.
                 Xét riêng cho tư?ng ?othông số? ta sef hiê?u kyf vê? Đất nước. Đất nước pha?i có chu? quyê?n ?" tức quyê?n la?m chu? vận mệnh cu?a mi?nh. Điê?u na?y hiê?n nhiên quá chứ! Nhưng ?oChu? quyê?n? có đô?ng nghifa hoa?n toa?n với ?oQuyê?n la?m chu? vận mệnh? không ? Tra? lơ?i cho câu ho?i na?y, chúng ta câ?n xét đến các yếu tố trong ( ): Vị thế cu?a Đất nước thế na?o? A?nh hươ?ng cu?a Đất nước trên trươ?ng Quốc tế ra sao? Ai cufng biết một nước nho? thi? a?nh hươ?ng sef khó lớn va? vị thế cufng khó cao. Vậy nhưng đó không hă?n la? chân lý. Trong  danh sách tha?nh viên thươ?ng trực LHQ không pha?i toa?n nước lớn nhất thế giới va? trong G7 (nay la? G7+1) cufng vậy. Đó la? lý do ma? trong ( ) câ?n thêm các yếu tố Kinh tế, Quân sự. Co?n trong trươ?ng hợp nếu 1 nước có Vị thế cufng như Kinh tế, Quân sự quá yếu, ?othông số? Chu? quyê?n sef xa hă?n với ?oQuyê?n la?m chu? vận mệnh? Đất nước. Một điê?u khó tránh kho?i la? phận ?oBe?o dạt mây trôi? cho Đất nước na?y !
                Diện tích la? 1 ?othông số? cụ thê? ?" không ?oa?o? như Chu? quyê?n. ?oThông số? na?y đơn gia?n ?"  được đánh giá qua Số lượng (Lafnh thô?, Lafnh ha?i) va? Chất lượng (Ta?i nguyên). Một Đất nước được đánh giá la? có chu? quyê?n thực sự hay không cufng có thê? 1 phâ?n đánh giá qua kha? năng ba?o vệ ?othông số?T thứ hai na?y !
                Cuối cu?ng la? Dân số. Đây cufng la? 1 ?othông số? cụ thê? như ?othông số? Diện tích vư?a xét trên va? cufng được đánh giá qua Số lượng va? Chất lượng. ?oThông số? na?y cufng được coi la? Ta?i nguyên Đất nước va? khác với Ta?i nguyên thiên nhiên ơ? điê?m ?ocơ động? ! Nghifa la? du? Đất nước có Chu? quyê?n, ba?o vệ toa?n vẹn Diện tích (Lafnh thô?, Lafnh ha?i) cufng chưa chắc ba?o vệ được Ta?i nguyên na?y. Ta?i nguyên na?y đóng vai tro? quan trọng nhất va? quyết định ngược lại chính ?othông số? quan trong ha?ng đâ?u la? Chu? quyê?n (Vị thế, Kinh tế, Quân sự...) . Có thê? nói, đánh giá vê? 1 Đất nước  thi? điê?u câ?n xem xét trước hết pha?i la? ?othông số thứ 3? na?y.   
                Nhưfng xét đoán trên thực ra la? quá ?otifnh? vi? mặc nhiên chúng ta cứ xét tới 3 thông số chính cu?a thê? chế ?oQuốc gia? hay ?oNha? nước?. Nói  la? ?otifnh? vi? Quốc gia chưa chắc (va? nhất định không thê?) vifnh viêfn la? thê? chế tô? chức Xaf hội cu?a loa?i ngươ?i. Vâng, US hay EU la? các ví dụ điê?n hi?nh. US la? 1 Đất nước nhưng chi? có Nhân dân chứ không có Dân tộc với các bộ luật, lối sống rất riêng biệt trong tư?ng tiê?u bang. EU thi? lại la? tô? hợp nhiê?u Quốc gia (Đất nước) ma? ?othông số? Chu? quyê?n (ví dụ cụ thê? la? Lafnh thô?) dươ?ng như bị ?oxâm phạm? ? Thực ra hoa?n toa?n không ! Đây chi? la? thê? chế mới ma? nhưfng quan niệm Quốc gia , Đất nước ?ochưa quen? chấp nhận ma? thôi ! EU tuy không ?ongăn chợ cấm sông? vê? lafnh thô? nhưng vâfn giưf nguyên các qui ước lafnh thô? tư?ng Quốc gia tha?nh viên. Tiếng nói (hay vị thế) cu?a tư?ng tha?nh viên EU trước kia rơ?i rạc va? đôi khi không ba?o đa?m được quyê?n lợi cu?a Quốc gia tha?nh viên đó thi? nay được thay bă?ng tiếng nói chung cu?a ca? EU (nặng ký hơn nhiê?u). Rô?i nếu trong cu?ng 1 vấn đê?, các nước tha?nh viên không có cu?ng quan điê?m thi? các nước vâfn được giưf quan điê?m riêng cu?a mi?nh (ví dụ điê?n hi?nh la? vấn đê? Iraq vư?a qua). Nếu câ?n 1 tiếng nói chung cu?a toa?n thê? EU, họ (có lef) sef sư? dụng nguyên tắc Dân chu?: bo? phiếu công bi?nh ? Vậy vê? nguyên tắc, Chu? quyê?n cu?a tư?ng tha?nh viên không vi? thê? chế mới EU ma? bị xâm phạm, ma? có chăng sef chi? la? nhưfng chuyện khác. Ví dụ: khái niệm lafnh thô? nay chi? có trên giấy tơ? (tho?a thuận) va? sự ho?a đô?ng giưfa các dân tộc tất yếu sef xa?y ra cu?ng với sự ho?a đô?ng văn hóa, ngôn ngưf... Tất ca? vấn đê? sef nă?m trong tương lai. Trong tương lai nhưfng ngươ?i cu?ng chung huyết tộc hoa?n toa?n có thê? nă?m trong các vu?ng lafnh thô? thuộc các Quốc gia (trước kia) khác nhau. Ma? huyết thống thi? không thê? du?ng biên giới hay luật pháp ngăn cách được. Một sự ho?a đô?ng sef tư? tư? diêfn ra không gi? ngăn trơ? được, nhưng xét trong toa?n bộ lịch sư? nhân loại thi? sự ho?a đô?ng, ho?a nhập văn hóa không pha?i la? chưa có. Nếu không có việc ngươ?i Hy lạp đánh ngươ?i Tơ?-roa bo? chạy sang Roma va? ngươ?i Tơ?-roa không học ho?i thật nhiê?u tư? nê?n văn minh Hy lạp thi? la?m sao có  nê?n văn minh La maf vif đại hi?nh tha?nh va? phát triê?n rực rơf. Rô?i chính nê?n văn minh La maf na?y lại ?olây? cho toa?n thê? châu Âu nga?y nay nhưfng tha?nh tựu văn hóa vif đại cu?a mi?nh ! Vậy thi? quá tri?nh ho?a đô?ng va? kế tục hoa?n toa?n hợp lef tự nhiên va? kích thích sự phát triê?n toa?n nhân loại. Cái quan trọng câ?n đạt được cu?a nhân loại la? ba?o tô?n va? phát triê?n mọi nê?n văn hóa cu?ng với việc tạo ra cuộc sống phát triê?n hơn, mức sống  nga?y ca?ng cao hơn. Hiê?n nhiên ba?i toán lớn như vậy sef được chia ra gia?i quyết trên tư?ng phâ?n nho? ?" các Quốc gia va? vu?ng lafnh thô?. Lafnh đạo các Quốc gia va? vu?ng lafnh thô? pha?i lựa chọn cho Quốc gia mi?nh, đơn vị mi?nh phương pháp va? đươ?ng lối phát triê?n, co?n môfi tha?nh viên cu?a Quốc gia hay vu?ng lafnh thô? đê?u pha?i phấn đấu, hướng toa?n bộ trí tuệ, sức lực cu?a mi?nh va?o mục đích phát triê?n Quốc gia. Nói một cách nôm na la? quyê?n lợi Quốc gia pha?i đặt trên quyê?n lợi cu?a mọi cá nhân hay tô? chức na?o khác - nói thi? đơn gia?n vậy nhưng thực hiện thi? không dêf chút na?o! Quyê?n lợi Quốc gia ơ? đây lại pha?i hiê?u cho đúng la? quyê?n lợi chung cu?a toa?n thê? nhân dân trong Quốc gia đó. Lấy ví dụ như nước Myf giưf gi?n ta?i nguyên Quốc gia như các mo? dâ?u ơ? Alaska chứ không cho khai thác bư?a bafi vi? lợi nhuận các công ty dâ?u khí như ơ? nước Nga, rô?i nước Thụy điê?n thực hiện việc đánh thuế lợi tức thư?a kế lên tới 50% đem nộp ngân quif nha? nước đê? ngươ?i thư?a kế hiê?u ră?ng anh ta đaf đóng góp 1 phâ?n cho xaf hội va? muốn gia?u có, anh hafy tự la?m chứ đư?ng chơ? hươ?ng. Nhiê?u ví dụ khác nưfa cu?ng cho ta thấy chính phu? điê?u ha?nh luôn luôn đưa quyê?n lợi toa?n thê? dân chúng lên ha?ng đâ?u. Ngược lại, tại 1 số nước khác, nhiê?u lifnh vực kinh tế độc quyê?n trong tay nha? nước lại được gia?i thích la? vi? quyê?n lợi Quốc gia ! Sự ngụy biện na?y khiến trong dân chúng xuất hiện một khái niệm mới: ?oông nha? nước? ! Ông đó la? ai, đại diện cho ai ? Tra? lơ?i câu ho?i na?y không pha?i la? khó. Vê? nguyên tắc ông đó la? chính ngươ?i dân va? đại diện cho chính ngươ?i dân. Nhưfng nguô?n lợi ông ta có được sef da?nh cho ngươ?i dân hươ?ng. Vậy thi? cufng vê? nguyên tắc, ngươ?i dân sef được hươ?ng giá điện ưu đafi, giá xăng dâ?u re?, giá viêfn thông ?obe?o? hoặc sư? dụng ha?ng không tốt re?, ngân ha?ng chuâ?n mực, ba?o hiê?m chi?nh chu hay y tế, thuốc men ưu đafi ? Chi? câ?n tra? lơ?i cho mấy câu ho?i nho? la? biết được ông nha? nước đó la? ?ota hay không pha?i ta? ? Rô?i ngươ?i dân lại đặt thêm câu ho?i: thế tiê?n thuế dân đóng cu?ng các lợi nhuận có tư? ?oquyê?n lợi Quốc gia? kia đi đâu nếu con em ngươ?i dân đi học tư? mâfu giáo đaf pha?i đóng tiê?n, ngươ?i dân đi ra đươ?ng la? pha?i lộ phí, co?n giá ca? các loại mặt ha?ng hay dịch vụ độc quyê?n kê? trên thi? bo? xa các nước  trong khu vực, thậm chí chấp toa?n thế giới ! Thế mới nói, gia?i quyết vấn đê? đơ?i sống nhân dân trong phạm vi Quốc gia đaf khó lắm rô?i, huống hô? thực hiện trên qui mô toa?n thế giới, khắp nhân loại !
                Tóm lại:
    ?oNgươ?i dân môfi Quốc gia sef chi? được hươ?ng nhưfng điê?u kiện sống tốt (ca? vê? vật chất lâfn tinh thâ?n) nếu trong xaf hội chi? có quyê?n lợi chung toa?n dân va? quyê?n lợi riêng cu?a tư?ng cá nhân hay pháp nhân ma? không có 1 thứ quyê?n lợi riêng cho 1 tô? chức (không cá nhân ma? cufng chă?ng pháp nhân) hay các ?oông nha? nước? na?o ca??.
                ?oKhi va? chi? khi có điê?u kiện ?ocâ?n? kê? trên ngươ?i dân hafy ba?n đến điê?u kiện ?ođu?? na?o đó đê? kết qua? phấn đấu được tốt va? hiệu qua? thực hiện được cao?.  Trước khi có điê?u kiện câ?n, ba?n vê? điê?u kiện đu? la? việc ?oxây lâu đa?i trên cát?  ma? thôi.    
     
  3. mytam81

    mytam81 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/07/2005
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    0
    ?oNgươ?i dân môfi Quốc gia sef chi? được hươ?ng nhưfng điê?u kiện sống tốt (ca? vê? vật chất lâfn tinh thâ?n) nếu trong xaf hội chi? có quyê?n lợi chung toa?n dân va? quyê?n lợi riêng cu?a tư?ng cá nhân hay pháp nhân ma? không có 1 thứ quyê?n lợi riêng cho 1 tô? chức (không cá nhân ma? cufng chă?ng pháp nhân) hay các ?oông nha? nước? na?o ca??.
    ?oKhi va? chi? khi có điê?u kiện ?ocâ?n? kê? trên ngươ?i dân hafy ba?n đến điê?u kiện ?ođu?? na?o đó đê? kết qua? phấn đấu được tốt va? hiệu qua? thực hiện được cao?. Trước khi có điê?u kiện câ?n, ba?n vê? điê?u kiện đu? la? việc ?oxây lâu đa?i trên cát? ma? thôi.
    Viết hay quá, cuối cùng thì cũng đã hiểu được là bạn nói gì sau một tràng đọc dài lê thê. Nên chuyển sang box lịch sử văn hoá, nếu không bài này chắc sắp bị lock rồi

  4. mytam81

    mytam81 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/07/2005
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    0
    Các bạn hãy để ý kỹ cái avatar của bác giafhoof.
    Bức ảnh này được lấy từ một website của người Việt Nam ở nước ngoài và lời bình cho bức ảnh này thì hết sức nhậy cảm.
    Mong bác với lòng tôn trọng Hồ Chủ tịch hãy thay cái avatar này đi
    Được mytam81 sửa chữa / chuyển vào 10:17 ngày 09/06/2006
  5. duyhau2012

    duyhau2012 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    918
    Đã được thích:
    1
    Viết rất dài, nhưng ý chính chỉ có mấy câu mytam đã tô lên
    Thế cũng đủ hiểu ý bạn muốn gì, và tôi xin nói thẳng, để đi vào lòng người hơn, cần viết ngắn gọn xúc tích lại
    Và cuối cùng, tôi trích lại câu nói của ông thầy tôi: "Chế độ nào cũng sẽ đi qua, chỉ có dân tộc này trường tồn mãi mãi"
    Ở đây thì tôi với tmkien lại tranh luận lở dở: dân tộc là gì ? Quyền lợi cả dân tộc quan trọng hay quyền lợi từng cá nhân trong dân tộc đó quan trọng
  6. lyenson

    lyenson Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2006
    Bài viết:
    3.005
    Đã được thích:
    0
    Tôi thấy bài viết của bạn Giafhoof cũng dể hiểu và có lý lắm chứ ! tôi mong sẻ được đọc thêm nhiều bài khác nửa ; có thể chỉ ra sự khác nhau ( bản chất ) giửa chủ nghĩa QG, CNXH, chủ nghĩa QGXH ( quốc xã )...
    @mytam81 : bạn có vẻ " nhạy cảm " quá nhỉ ? Đồng ý là nick và avartar của giafhoof có ...thâm ý.Nhưng tôi nghĩ cũng chẵng có gì để gọi là xúc phạm ở đây...
  7. KikuD

    KikuD Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/02/2004
    Bài viết:
    143
    Đã được thích:
    0
    Như chúng ta đã biết, từ xưa đến nay, mọi sự giao dịch giữa các quốc gia trên thế giới đều lấy ?ochính trị? làm khởi điểm cho mọi sự giao hảo hay tranh chấp về quyền lợi giữa hai quốc gia. Chừng nào giải pháp chính trị không xong bấy giờ người ta mới đi tới giải pháp ?oquân sự?. Đó là người ta thực hành câu: ?oTiên lễ hậu binh?. Chữ Lễ ở đây chỉ là một thủ thuật trong sách lược chính trị.Vì chính trị là sự sinh hoạt chính yếu của quốc gia, nên các cá nhân có tham vọng lãnh đạo quốc gia mới đứng ra thành lập một tập thể gồm những người có tư tưởng giống nhau. Tập thể này được gọi là ?oĐảng?. Tùy theo mục đích theo đuổi và lập trường mà họ chọn một danh xưng cho Đảng. Chung quy các đảng nói trên được gọi là đảng chính trị nhằm thực hiện một tư tưởng mà đảng cho là siêu việt. Tư tưởng đó được mọi đảng viên đặt trọn niềm tin suốt cả cuộc đời dù phải hy sinh thân mạng để thực hiện cho kỳ được. Cái tư tưởng đó được gọi là ?olý tưởng? mà một cá nhân nào cũng chỉ có một lý tưởng (duy nhứt) mà thôi.Để thực hiện lý tưởng của mình, các lãnh tụ đảng phải trải qua nhiều giai đoạn sau khi thành lập đảng. Từ việc đại diện đảng ra tranh cử vào các cơ quan lập pháp hay hành pháp đến việc tham chánh (nếu đắc cử), họ được xem là một chánh khách. Trong khi thừa hành một chức vụ dân cử, họ có quyền định đoạt vận mạng của quốc gia.Nhưng có phải chỉ có những người được mệnh danh là lãnh tụ mới làm chính trị còn kỳ dư đều không làm chính trị? Không phải vậy! Tất cả mọi công dân - trừ kẻ mất trí - cầm lá phiếu để bầu chọn một ứng viên của một Đảng là họ đã ?olàm chính trị? hay nói đúng hơn, là họ đã ?ocó một thái độ chính trị?. Thaí độ đó là họ đã góp phần chọn lựa một nhân vật nào hoặc một Đảng nào để lãnh đạo đất nước., mà với lá phiếu họ đã (hay sẽ) làm lệch cán cân nếu trường hợp hai ứng viên hay hai Đảng có một tỷ số phiếu tương đương. Nếu không có lá phiếu của họ thì biết đâu trọng quyền rơi vào tay một nhân vật bất tài hay một Đảng bất xứng thì thật là tai hại. Nếu một cử tri bầu đúng người, đúng Đảng thì họ đã gián tiếp đem lại lợi ích cho quốc gia trong đó có lợi ích bản thân họ.Vì chính trị có ảnh hưởng đến vận mạng người dân nên mọi lãnh tụ đều giải thích ý nghĩa danh từ chính trị như thế nào có lợi cho đường lối, lập trường của họ hầu muachuộc cảm tình người dân. Đa phần họ giải thích một cách phiến diện và mị ân để đạt được mục tiêu mà họ đang nhắm, nhưng khi đã nắm được chính quyền rồi thì đối với họ dân chỉ là công cụ cho họ xử dụng như từng xảy ra ở các nước độc tài đảng trị (Đức, Ý và Liên Sô trước kia) và vẫn còn tiếp tục ở các nước Cộng Sản (trong đó có Việt Nam) hiện nay.Cái định nghĩa danh từ ?Chính trị? hoàn hảo và đứng đắn nhứt được nhiều người chấp nhận là định nghĩa của Bác sĩ Tôn Dật Tiên (Tôn Văn), người được nhân dân Trung Hoa suy tôn là Quốc Phụ (cả Quốc gia lẫn Cộng Sản). O^ng giải thích: ?oChính là việc của dân, Trị là cai trị. Làm chính trị là quản lý công việc của dân?. Cũng từ định nghĩa nầy ma chúng ta có những danh từ như: Chính phủ, chính quyền, hành chánh, v .v . . . . để gọi các cơ quan quản lý công việc của dân từ trung ương đến địa phương.Vì đó mà mục tiêu tối hậu của mọi đảng chính trị là nắm được chính quyền để có phương tiện và quyền hạn hầu lo cho dân theo đường lối, chính sách của đảng mình. Mà muốn trở thành đảng cầm quyền thì đảng phải được sự hậu thuẩn mạnh mẻ của đa số cử tri qua các cuộc đầu phiếu. Và dân chúng chỉ hậu thuẩn cho đảng nào đưa ra đuợc một chủ thuyết chính trị hợp lý mà qua chủ thuyết nầy người dân có thể tin tưởng vào tương lai huy hoàng của dân tộc.Muốn được vậy, chủ thuyết phải qua nhiều giai đoạn từ nghiên cứu đến chọn lọc hầu rút tỉa một số tư tưởng đúng đắn nhứt kết hợp thành một chủ nghĩa chính trị khả dĩ thỏa mãn được nguyện vọng của đa số nhân dân mà nhứt là nó phải thích hợp với hiện tình đất nước lúc bấy giờ.
  8. nmt83

    nmt83 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/01/2004
    Bài viết:
    790
    Đã được thích:
    0
    Ở đây em thấy cần làm rõ vấn đề sau:
    Quốc gia bao gồm các yếu tố nào ?
    Một số bác nói, quốc gia gồm : chủ quyền, dân cư và diện tích. Bác nào đó còn nói :"Nhưfng xét đoán trên thực ra la? quá ?otifnh? vi? mặc nhiên chúng ta cứ xét tới 3 thông số chính cu?a thê? chế ?oQuốc gia? hay ?oNha? nước?...". Khái niệm quốc gia và nhà nước bị một số bác đồng nhất với nhau.
    Em cho rằng yếu tố cấu thành quốc gia bao gồm:
    Dân cư : đương nhiên
    Lãnh thổ
    Nhà nước.
    yếu tố nhà nước rất quan trọng, nếu không có nhà nước thì ai nhân danh quốc gia đi ký hiệp ước với nước khác cũng được. Ví dụ, nếu không có nhà nước Campuchia thì bất cứ người dân Campuchia nào cũng có thể ký hiệp ước về biên giới với Việt Nam.
    Nói đến nhà nước là nói đến khía cạnh chính trị, nhà nước là yếu tố lập nên quốc gia, cho nên tên đầy đủ của quốc gia bao giờ cũng thể hiện thể chế chính trị: ví dụ như trên thế giới có Vương Quốc Anh, Vương quốc Campuchia, cộng hoà hồi giáo Iran, Cộng hoà nhân dân Trung Hoa...mà không có Vương quốc Trung Hoa, cộng hoà hồi giáo Anh
    Trích :
    Ngươ?i dân môfi Quốc gia sef chi? được hươ?ng nhưfng điê?u kiện sống tốt (ca? vê? vật chất lâfn tinh thâ?n) nếu trong xaf hội chi? có quyê?n lợi chung toa?n dân va? quyê?n lợi riêng cu?a tư?ng cá nhân hay pháp nhân ma? không có 1 thứ quyê?n lợi riêng cho 1 tô? chức (không cá nhân ma? cufng chă?ng pháp nhân) hay các ?oông nha? nước? na?o ca??.
    ?oKhi va? chi? khi có điê?u kiện ?ocâ?n? kê? trên ngươ?i dân hafy ba?n đến điê?u kiện ?ođu?? na?o đó đê? kết qua? phấn đấu được tốt va? hiệu qua? thực hiện được cao?. Trước khi có điê?u kiện câ?n, ba?n vê? điê?u kiện đu? la? việc ?oxây lâu đa?i trên cát? ma? thôi.

    đọc đến đây em thật sự không hiểu gì cả.
    -Pháp nhân không phải là tổ chức à ?.
    -Bác phủ nhận quyền lợi của nhà nước ?.Không biết trên thế giới có xảy ra chuyện này hay chưa ?. Em thử phân tích : quyền là quyền lực, lợi là lợi ích. Mà bản thân từ " Quyền " không bao giờ đứng một mình, nó luôn nằm trong cụm từ " thẩm quyền" ( quyền được thẩm định rồi mới giao cho, "quyền hạn" ( quyền nào cũng có giới hạn). Nhà nước đây là một cách gọi chung, gọi một cách cụ thể là " các cơ quan nhà nước", cơ quan nhà nước bao gồm, quốc hội chính phủ, toà án, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, các bộ, các cục.... Lợi ích bao gồm lương, phúc lợi xã hội , bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, cơ hội ứng cử bầu cử vào các cơ quan nhà nước.
    bác phủ nhận từ "quyền", tức là toà án không có quyền kết án người phạm tội, quốc hội không có quyền ban hành luật, công an không có quyền bắt giữ tội phạm, chính phủ không có quyền ký gia nhận WTO, cơ quan thuế không có quyền thu thuế
    Bác phủ nhận từ lợi, tức là bác tước quyền ứng cử, đề cử vào bộ máy nhà nước của công dân, công chứng không được hưởng lương, không được hưởng bảo hiểm xã hội khi về già, không được hưởng bảo hiểm y tế khi đau bệnh.....
    Thú thật em vẫn chưa hiểu mục đích bài post của bác, phủ nhận nhà nước ? hay về thời kỳ công xã nguyên thủy ?.
    Đó có lẽ là một giải pháp tốt cho một xã hội trong tương lại, còn trong hiện tại khi mà sự xung đột về quyền lợi giữa người giàu và người nghèo trong xã hội vẫn còn thì vẫn cần một tổ chức để phân phối lợi ích, nhà nước vẫn tồn tại.
    trích :"Vê? nguyên tắc ông đó la? chính ngươ?i dân va? đại diện cho chính ngươ?i dân. Nhưfng nguô?n lợi ông ta có được sef da?nh cho ngươ?i dân hươ?ng. Vậy thi? cufng vê? nguyên tắc, ngươ?i dân sef được hươ?ng giá điện ưu đafi, giá xăng dâ?u re?, giá viêfn thông ?obe?o? hoặc sư? dụng ha?ng không tốt re?, ngân ha?ng chuâ?n mực, ba?o hiê?m chi?nh chu hay y tế, thuốc men ưu đafi ? Chi? câ?n tra? lơ?i cho mấy câu ho?i nho? la? biết được ông nha? nước đó la? ?ota hay không pha?i ta? ? "
    Nhưng ta là ai : ta là người công nhân chăng ?. tại vì bộ luật lao động của một nước nào đó được đánh giá là ngặt nghèo nhất thế giới và sắp tới sẽ được chỉnh sữa để nó tăng khả năng đi vào cuộc sống
    hay là là người nghèo ?. Chính sách xoá đói giảm nghèo của một nước nào đó được Liên Hiệp Quốcđánh giá vào loại thành công nhất thế giới (nguồn BBC)
    Hay ta là nông dân ? luật đất đai năm 2003 của nước nào đó ra quy định giao không đất sản xuất cho nông dân, nếu nông dân có lỡ bán đi thì được giao không lần thứ 2 với điều kiện 8 năm sau không được bán.
  9. KikuD

    KikuD Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/02/2004
    Bài viết:
    143
    Đã được thích:
    0
    Xin phép trả lời vài ý nhỏ:
    Nhà nước = Quốc gia (Nhà = Gia, Nước = Quốc) Vậy không phải đánh đồng Nhà nước với Quốc gia mà phải khẳng định ĐÓ LÀ MỘT !.
    Ai không (hay chưa) hiểu vì có lẽ người đó tưởng Nhà nước là Chính phủ (như điệp ngữ vẫn oang oang hàng ngày : " Đảng và Nhà nước....". Đúng ra phải như chủ tịch Hồ Chí Minh dùng tập hợp từ " Đảng và Chính phủ...." mới là chuẩn xác. Cả Đảng và Chính phủ đều là thành phần nhỏ trong Nhà nước (Quốc gia) Việt nam !!!
    Nhà nước (Quốc gia) Việt nam được Quốc tế công nhận. Nhưng Chính phủ Việt nam chỉ là 1 đại diện trong từng thời điểm (và có thể thay đổi) nhưng Nhà nước (Quốc gia) VN vẫn không có gì thay đổi trên trường Quốc tế. Đó là nguyên nhân sâu xa tại sao tập hợp từ rất chính xác của chủ tịch HCM lại bị biến thành tập hợp từ "Đảng và Nhà nước...". Rồi "trung với Nuớc, hiếu với Dân..." cũng bị biến đổi....Hỡi ôi!!! . Không biết có cần giải thích cụ thể hơn không? Sau khi bị biến đổi, ngày nay rất nhiều người nhầm lẫn khái niệm Nhà nước với Chính phủ.
    Mọi chính sách này nọ ... đều là của Chính phủ nhưng mọi tài sản thì thuộc về Nhà nước ! Ngày nay xem ra lại thấy nghịch lý: "Chính sách Nhà nước ... và Tài sản ...Chính phủ ???"
    Mươi nam nữa mọi chuyện sẽ khác bây giờ.
     
  10. lyenson

    lyenson Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2006
    Bài viết:
    3.005
    Đã được thích:
    0
    Đóng góp với các bạn một chút, về vấn đề tôi biết...
    Nhà nước.yếu tố nhà nước rất quan trọng, nếu không có nhà nước thì ai nhân danh quốc gia đi ký hiệp ước với nước khác cũng được. Ví dụ, nếu không có nhà nước Campuchia thì bất cứ người dân Campuchia nào cũng có thể ký hiệp ước về biên giới với Việt Nam ( quote bạn nmt83 )
    Campuchia ( tên chính thức Kingdom of Cambodia ) là quốc gia theo chế độ quân chủ lập hiến ; do đó nếu ký kết hiệp ước về biên giới thì thủ tướng Hun Xen sẻ đại diện chính phủ để ký, ngược lại khi bạn mua đất tại Campuchia thì hoàng gia Cambodia sẻ ký giấy cho bạn...Ở Cambodia không có khái niệm về quyền sử dụng đất...cũng như danh xưng nhà nước, nếu có dùng thì là để chỉ nhà nước của ta !

Chia sẻ trang này