1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quy luật của sự hỗn độn.

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi AcommeAmour, 30/07/2008.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. AcommeAmour

    AcommeAmour Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/05/2002
    Bài viết:
    2.058
    Đã được thích:
    0
    Ý tưởng đã có. Vấn đề còn lại là phương pháp thực hiện.
    Tức là đã có Vô Vi. Tiếp tới là Hữu Vi để đạt Vô Vi.
  2. larry145

    larry145 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    4.744
    Đã được thích:
    1
    chuẩn men . Từ đầu topix đồng ý mỗi câu này
  3. vitchocobo

    vitchocobo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/12/2005
    Bài viết:
    440
    Đã được thích:
    0
    "qui luật của sự hỗn độn" nói lên 1 con đuờng đúng trong hàng vạn con đuờng . mỗi người sinh ra đều đuợc đặt 1 cái tên và từ đó mỗi người đều đuợc đặt vào 1 vị trí cố định để bắt đầu hành trình sống . "qui luật" là sự đơn giản hoá và "hỗn độn" là những thứ có định nghĩa phức tạp và hiện tại , cuộc sống đã đuợc đơn giản hoá rất nhiều lần và càng ngày mọi sự phức tạp , những thứ hỗn độn đều đuợc con người tự bốc nhặt và đào thải dần để mọi sự lựa chọn đều trở nên dễ dàng và công bằng hơn cho mọi cá nhân, nguời Việtnam gọi đó là quá trình "cách mạng" - hiểu đơn giản là "đi tắt đón đầu" theo cách diễn tả của thế hệ lãnh đạo hiện tại .
    chưa có 1 ngã rẽ nào xảy tới đối với các buớc tiến của VN từ thời kì Hồ Chí Minh bởi lẽ tư tuởng HCM là hoàn toàn đúng đắn theo nhận xét qua các tài liệu đã đuợc ghi nhận và từ sự đúng đắn đó mà VN có đuợc các buớc tiến ổn định của quá trình phát triển xã hội , bất chấp các làn sóng đối lập và các chỉ trích về sự thiếu tự do trong quản lý xã hội và thiếu quan tâm tới các vấn đề nhân quyền và hệ quả của những thiếu thốn trên là ở đâu trên phuơng diện cá nhân ?
    tự do trong quản lý xã hội đuợc coi là sự thay thế của tư tuởng lãnh đạo và phá bỏ các thể thức truyền nhiệm , ảnh huởng của tự do trong quản lý xã hội là bất ổn xã hội , chia rẽ cộng đồng và ảnh huởng mạnh tới khả năng tiếp cận thông tin cộng đồng của giai cấp lãnh đạo và vì vậy , phuơng thức "bảo thủ" đuợc tôn trọng tuyệt đối trong giai cấp lãnh đạo - chủ yếu từ phía quản lý Nhà Nuớc . đối với các thành viên chính phủ , "bảo thủ" cũng là phuơng thức duy nhất để vận hành bộ máy chính phủ bởi lẽ liên kết chính phủ - Nhà nuớc thông qua liên kết Đảng là liên kết sống còn đối với an ninh chính trị cua VN .
  4. vitchocobo

    vitchocobo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/12/2005
    Bài viết:
    440
    Đã được thích:
    0
    tuy nhiên không có quan điểm nào nói lên rằng an ninh chính trị của VN sẽ bị ảnh huởng khi quản lý xã hội đuợc mở rộng tới các cộng đồng - mở rộng là khả năng trao quyền lãnh đạo tới các giai cấp cụ thể . vì sự bó buộc của giai cấp lãnh đạo mà khả năng lựa chọn phuơng tiện sống của cá nhân bị bó buộc theo . nếu công nhân là giai cấp lãnh đạo từ ngày CM vô sản thành công thì mọi công dân VN , nếu có quyền hạn và nghĩa vụ như nhau thì tất cả đều phải có quyền công nhân và đều phải có nghĩa vụ làm việc theo kế hoạch Nhà Nuớc nếu thực sự muốn tham gia vào giai cấp lãnh đạo . còn lại là cộng đồng không muốn tham gia lãnh đạo , chỉ tham gia đóng góp vào sức sản xuất thì quyền lãnh đạo bị hạn chế và sự phụ thuộc vào kế hoạch Nhà nuớc là nguyên nhân kéo lùi khả năng sáng tạo trong sản xuất do thiếu quyền lãnh đạo là không có quyền sở hữu tư liệu sản xuất . thiếu tự do trong quản lý xã hội thì tự do trong lựa chọn phuơng tiện sống của nguời trẻ cũng bị hạn chế bởi không ai muốn là người bị lãnh đạo chỉ vì sở thích của mình không phải là lãnh đạo. hành lang giai cấp trong xã hội VN chưa thực sự có các bậc thông suốt .
    vậy thiếu lựa chọn phuơng tiện sống và thiếu nhân quyền là cùng tính chất . ảnh huởng mạnh nhất của thiếu nhân quyền là dẫn tới thiếu định huớng phát triển cộng đồng , vậy mọi kế hoạch phát triển của giai cấp lãnh đạo đề ra đều sẽ không đạt chỉ tiêu do định huớng -chỉ tiêu sẽ đạt nhưng không thể nào đưa đến các kết quả đúng thời hạn . đâu là phuơng tiện để bù lấp nhân quyền khi phuơng tiện sống không đuợc đáp ứng theo lựa chọn cá nhân ? có thể lý giải rằng cá nhân phải đi theo định huớng của lãnh đạo nhưng - đó cũng là chà đạp nhân quyền do mệnh lệnh xã hội không có tính chất giải phóng tự do cá nhân theo đúng tư tuởng độc lập. để bù lấp dần các lỗ hổng trong công cuộc cải tạo xã hội thì việc làm cho mọi công nhân chưa phải là hàng đầu mà đúng việc làm cho mọi đối tuợng mới đưa các lỗ hổng có sự bù lấp thoả đáng . khả năng lãnh đạo và tiềm năng phát triển của ViệtNam hiện nay chưa đủ điều kiện để đi tới hạn mức phát triển trên nhưng để giải toả định kiến về nhân quyền thì mở rộng tự do tôn giáo đưa ra lời giải bởi tôn giáo bản chất là định huớng không mệnh lệnh mà sức thuyết phục cao.
  5. vitchocobo

    vitchocobo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/12/2005
    Bài viết:
    440
    Đã được thích:
    0
    "qui luật của sự hỗn độn" nói lên 1 con đuờng đúng trong hàng vạn con đuờng . mỗi người sinh ra đều đuợc đặt 1 cái tên và từ đó mỗi người đều đuợc đặt vào 1 vị trí cố định để bắt đầu hành trình sống . "qui luật" là sự đơn giản hoá và "hỗn độn" là những thứ có định nghĩa phức tạp và hiện tại , cuộc sống đã đuợc đơn giản hoá rất nhiều lần và càng ngày mọi sự phức tạp , những thứ hỗn độn đều đuợc con người tự bốc nhặt và đào thải dần để mọi sự lựa chọn đều trở nên dễ dàng và công bằng hơn cho mọi cá nhân, nguời Việtnam gọi đó là quá trình "cách mạng" - hiểu đơn giản là "đi tắt đón đầu" theo cách diễn tả của thế hệ lãnh đạo hiện tại .
    chưa có 1 ngã rẽ nào xảy tới đối với các buớc tiến của VN từ thời kì Hồ Chí Minh bởi lẽ tư tuởng HCM là hoàn toàn đúng đắn theo nhận xét qua các tài liệu đã đuợc ghi nhận và từ sự đúng đắn đó mà VN có đuợc các buớc tiến ổn định của quá trình phát triển xã hội , bất chấp các làn sóng đối lập và các chỉ trích về sự thiếu tự do trong quản lý xã hội và thiếu quan tâm tới các vấn đề nhân quyền và hệ quả của những thiếu thốn trên là ở đâu trên phuơng diện cá nhân ?
    tự do trong quản lý xã hội đuợc coi là sự thay thế của tư tuởng lãnh đạo và phá bỏ các thể thức truyền nhiệm , ảnh huởng của tự do trong quản lý xã hội là bất ổn xã hội , chia rẽ cộng đồng và ảnh huởng mạnh tới khả năng tiếp cận thông tin cộng đồng của giai cấp lãnh đạo và vì vậy , phuơng thức "bảo thủ" đuợc tôn trọng tuyệt đối trong giai cấp lãnh đạo - chủ yếu từ phía quản lý Nhà Nuớc . đối với các thành viên chính phủ , "bảo thủ" cũng là phuơng thức duy nhất để vận hành bộ máy chính phủ bởi lẽ liên kết chính phủ - Nhà nuớc thông qua liên kết Đảng là liên kết sống còn đối với an ninh chính trị cua VN .
    tuy nhiên không có quan điểm nào nói lên rằng an ninh chính trị của VN sẽ bị ảnh huởng khi quản lý xã hội đuợc mở rộng tới các cộng đồng - mở rộng là khả năng trao quyền lãnh đạo tới các giai cấp cụ thể . vì sự bó buộc của giai cấp lãnh đạo mà khả năng lựa chọn phuơng tiện sống của cá nhân bị bó buộc theo . nếu công nhân là giai cấp lãnh đạo từ ngày CM vô sản thành công thì mọi công dân VN , nếu có quyền hạn và nghĩa vụ như nhau thì tất cả đều phải có quyền công nhân và đều phải có nghĩa vụ làm việc theo kế hoạch Nhà Nuớc nếu thực sự muốn tham gia vào giai cấp lãnh đạo . còn lại là cộng đồng không muốn tham gia lãnh đạo , chỉ tham gia đóng góp vào sức sản xuất thì quyền lãnh đạo bị hạn chế và sự phụ thuộc vào kế hoạch Nhà nuớc là nguyên nhân kéo lùi khả năng sáng tạo trong sản xuất do thiếu quyền lãnh đạo là không có quyền sở hữu tư liệu sản xuất . thiếu tự do trong quản lý xã hội thì tự do trong lựa chọn phuơng tiện sống của nguời trẻ cũng bị hạn chế bởi không ai muốn là người bị lãnh đạo chỉ vì sở thích của mình không phải là lãnh đạo. hành lang giai cấp trong xã hội VN chưa thực sự có các bậc thông suốt .
    vậy thiếu lựa chọn phuơng tiện sống và thiếu nhân quyền là cùng tính chất . ảnh huởng mạnh nhất của thiếu nhân quyền là dẫn tới thiếu định huớng phát triển cộng đồng , vậy mọi kế hoạch phát triển của giai cấp lãnh đạo đề ra đều sẽ không đạt chỉ tiêu do định huớng -chỉ tiêu sẽ đạt nhưng không thể nào đưa đến các kết quả đúng thời hạn . đâu là phuơng tiện để bù lấp nhân quyền khi phuơng tiện sống không đuợc đáp ứng theo lựa chọn cá nhân ? có thể lý giải rằng cá nhân phải đi theo định huớng của lãnh đạo nhưng - đó cũng là chà đạp nhân quyền do mệnh lệnh xã hội không có tính chất giải phóng tự do cá nhân theo đúng tư tuởng độc lập. để bù lấp dần các lỗ hổng trong công cuộc cải tạo xã hội thì việc làm cho mọi công nhân chưa phải là hàng đầu mà đúng việc làm cho mọi đối tuợng mới đưa các lỗ hổng có sự bù lấp thoả đáng . khả năng lãnh đạo và tiềm năng phát triển của ViệtNam hiện nay chưa đủ điều kiện để đi tới hạn mức phát triển trên nhưng để giải toả định kiến về nhân quyền thì mở rộng tự do tôn giáo đưa ra lời giải bởi tôn giáo bản chất là định huớng không mệnh lệnh mà sức thuyết phục cao.
    sức thuyết phục của tôn giáo nằm ngoài sức thuyết phục đơn thuần của các hình thức giaó dục phổ thông . tư tuởng HCM tuy đi xa , nhưng xét về bề dày tư tuởng thì HCM không thể so sánh với các tôn giáo chính thống và tôn giáo không chỉ là công cụ giáo dục , còn là công cụ giao tiếp và thiếu nó thì "mở cửa" là khẩu hiệu của "thách thức" , chỉ với tự do tôn giáo thì tự do mở cửa mới mang đúng nghĩa "tư tuởng vì cộng đồng" , còn lại là tư tuởng cá nhân . tư tuởng HCM là niềm tin tất thắng - điều này đã được khẳng định và bất cứ ai làm theo HCM đều sẽ đi tới chiến thắng - giống như 1 công thức đuợc dập khuôn. sự dập khuôn tư tuởng trong đuờng lối mở cửa không tạo ra nhận thức đúng đắn đối với thế hệ đi sau nếu tư tuởng HCM là tư tuởng của 1 nhà chính trị- văn hoá và hoàn toàn không phải là duy nhất đối với tất cả mọi cá thể trong xã hội .
    tư tuởng HCM và tư tuởng của giai cấp lãnh đạo là giống nhau , tuy nhiên HCM đã thắng đuợc sức thuyết phục của các cá nhân lãnh đạo khác ở điểm nào thì là điều không thể suy xét đúng - sai , tuy nhiên vì sao mà tôn giáo lại không phải là con đuờng mà thế hệ kế cận HCM tiến tới để hoà nhập với các nền văn hoá mà HCM đã trải qua là rõ ràng . 1 là do HCM là người có chính kiến văn hoá và hiểu rõ ông phải đối mặt với những điều gì . 2 là do sức thuyết phục của HCM cao nên cần phải duy trì chính kiến của HCM . 3 là do khả năng tiếp nhận tôn giáo không cho phép 1 sự tự do hoàn toàn đối với các cá nhân do tính đúng đắn của tôn giáo đòi hỏi tư duy tiếp cận cao và người truyền thụ và người tiếp nhận cần có sự thấu hiểu sâu sắc . 4 là do xu hướng ngoại giao dưới thời kì HCM. nhưng sau thời kì HCM mà không cho phép tôn giáo là 1 công cụ giáo dục phổ thông thì đấy thực sự là con đuờng "phản cách mạng" - đốt cháy giai đoạn hoà nhập và khi HCM không phát biểu mà chỉ trích dẫn lời HCM , đó là " sự chà đạp thế hệ" .
    vậy sự hỗn độn cần có qui luật nào để giải toả ? như việc giao thông ách tắc mà không tìm đuợc phuơng thức thông luồng là thiếu qui luật giải toả . thiếu việc làm mà thừa nhân lực là thiếu qui luật .... đối với phuơng diện cá nhân thì sự hỗn độn của cuộc sống rất cần qui luật giải toả và trong muôn vàn hỗn độn , đâu là qui luật sống ? tư tuởng HCM có đặt ra nhiều qui luật sống cho the he sau , quan trong nhat do la " vi loi ich muoi nam trong cay - vi loi ich tram nam trong nguoi " - qui luat khach quan cho moi doi tuong khi tham gia cuoc song va mau chot cua loi day la van de thoi gian - bien the cua khai niem ve "nhaanx"
  6. duxeben

    duxeben Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/06/2007
    Bài viết:
    796
    Đã được thích:
    0
    Qui luật của sự hỗn độn là ko có qui luật gì cả!!
  7. thismyname11

    thismyname11 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/05/2007
    Bài viết:
    201
    Đã được thích:
    1
    Thế tình hình là đang nói về sự hỗn độn triết học hay là đường lỗi cách mạng ***** ???

Chia sẻ trang này