1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quyền định đoạt của chủ sở hữu - đối với TIỀN

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi daibangden, 15/10/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Remediot

    Remediot Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/02/2003
    Bài viết:
    442
    Đã được thích:
    0
    Thắc mắc nhỏ của Reme được bác quan tâm giải đáp thật tốt quá , ko biết có làm mất thời gian của bác không nữa, cám ơn thật nhiều vì sự nhiệt tình của bác :) .
    Về tự điển ở VN , sách cũ thì Reme ko biết nhưng sách mới thì chỉ có quyển Tự điển Luật học - xuất bản năm 1999- nhưng mà cuốn này.. dở tệ (theo đánh giá chủ quan của Reme) - - mục từ rất ít , giải thích thì chủ yếu là dẫn luật... Tuy sách mang tên "Tự điển Luật học " nhưng hình như cuốn đó dành cho.. người không học luật . Không biết ngoài cuốn này còn có cuốn nào nữa không ??!!
  2. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Hi Reme .
    Cám ơn đã chỉ cho tên sách ...nhưng nếu dở thì mua xong chỉ tổ ...tức !
    Tôi đang thuộc loại ." semi-retired " nên khá rảnh , nơi này lại lạnh lẽo nên rất thích sinh hoạt với mọi anh em để nghiên cứu và tranh luận , học hỏi .
    Mấy cái vụ Sở hữu nhân thân này ngày xưa tôi hay cãi trong lớp nên nhớ , nhưng khi viết thì lại sợ bút sa, gà chết nên đang nhờ anh em bên Mỹ cho thêm chi tiết để đối chiếu với Canada và luật VN . Tất nhiên, cũng chỉ là lý thuyết của Luật chứ áp dụng thì người ta có trăm cách để lách .
    Vài câu trả lời của 1 LS bên Mỹ có thể làm bạn chưa được hài lòng - tôi thấy rất khác với Luật ở Canada - và hẹn sẽ đưa thêm trước khi chúng ta có thể có kết luận về ý nghĩa của sở hữu nhân thân .
    MT .
    Tôi muốn research về quyền Sơ? Hữu Nhân Thân ( ??? ) mà tôi không biết tìm ở dâu.
    Vấn đề là như sau : Sở hữu nhân thân ( Chu? Quyền của mình với chính bản thân mình )
    Tôi nhớ là có những điều khỏan luật pháp hạn chế quyền này thí dụ như : Cấm tự tử, hủy hoại thân , thể, bán tim gan phèo phổi ....
    QT có biết Anh Ngữ gọi là gì không ? Có chổ nào dể dọc về quyền này không ?
    ===========
    Organ mutilation law hay anatomical gift act. Thật sự không có Fed common law cho chuyện này. Chỉ có 1 luật của Mỹ cấm ******** "kidney" khi có 1 tay đem rao ******** của mình trên E-Bay năm 1997. Từ đó ơ? Mỹ là cấm ******** người sống (hình phạt là 5 năm tù và 50,000USD). Còn các bộ phận khác thì chưa có luật. Nếu có dự luật thì cũng bị chống đối dữ dội vì đó là những luật thuộc loại anti-choice laws.
    Ví dụ: 1 đứa con gái đó "bán trinh" cho 1 tay nào đó lấy 500-1000USD ăn xài. Luật nào cấm chuyện này? Xin thưa "Không có luật nào cả!". Nó muốn "ngủ lấy tiền" với ai là quyền của đứa con gái đó.
    Ví dụ: 1 anh đi bán tinh trùng cho 1 ngân hàng tinh trùng lấy 300USD (báo Washington Post có đăng rao vặt này). Luật nào cấm chuyện nàỷ xin thưa "Không có luật nào cả!"
    Ví dụ: bán máu lấy tiền....etc...
    L/S T Q T.
  3. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Tôi copy bài này lên như 1 tài liệu nghiên cứu thêm ....Mod. có thể delete nếu e rằng nhạy cảm với ông ....Trung Quốc !
    =======================
    [June 8, 1992 Insight magazine cover story.
    Body Shops, by Stephen Brookes
    Squatting in a dirt alley in the Indian slum of Villivakkam, the slight young man pulls up his shirt and runs his finger along the rough, 8-inch scar that erupts below his rib cage and runs down his abdomen into the folds of his skirt-like lunghi. "This is where they cut me open to get the kidney out," he murmurs, describing the operation he underwent in a Madras hospital three years ago. "They paid me 20,000 rupees (about $800) for it, half before and half after. It''s all gone now," he says, laughing self-consciously. "I had a lot of debts, and I drank the rest. I was stupid, and now I''m sick. I can''t even work anymore. I''m 27 years old, and if I carry a bucket of water down the street I have to sit down and rest."
    It''s a story that''s becoming increasingly familiar across India, Latin America and other parts of the developing world: poor people recruited from slums and shantytowns to sell parts of their bodies for quick cash. The buyers: wealthy Japanese, Middle Easterners and Europeans who, frustrated with laws against buying organs in their home countries, go abroad to countries where they can check into a hospital, find a middleman to procure a donor, pay for the transplant and return home - all in a matter of weeks. "The practice is apparently widespread, from what we''ve been hearing," says an official with the World Health Organization in Geneva. "And we''re very concerned."
    The concern is warranted. With kidneys selling for anywhere from a few hundred to tens of thousands of dollars, the trade has become so lucrative that there have been reports - some substantiated, some questionable - of children in Argentina being stolen and killed for their organs, of Chinese prisoners executed and their kidneys sold, of prisoners in the Philippines being released after donating a kidney, of bodies washing up on Brazilian beaches with their organs surgically removed. At one psychiatric clinic outside of Buenos Aires, Argentina, doctors have been accused of murdering lunatics for their body parts. Large, well-organized trafficking rings have even been uncovered: in December, Juan Andres Ramirez, Interior Minister of Uruguay, announced the arrest of 20 persons who were allegedly flying slum dwellers to other countries to "donate" their organs.
    While some of the stories are patently untrue - widespread reports in the early 1980s that Latin American children were being stolen and their organs sold to rich Westerners, for example, were later shown to be part of a bizarre Soviet disinformation campaign - there are thriving, well-documented and quite legal markets in Bombay, Madras and Calcutta in India, and in Manila, Cairo and Hong Kong. Many of the buyers are nationals, but much of the trade is fueled with oil money from outside. "Most of the buyers are coming from the Emirates, Qatar and Kuwait," says the World Health Organization official, describing the kidney business in Cairo and Bombay. "Apparently there''s a big shortage of kidneys in the Gulf states right now, because of the war."
    The growth of this grisly trade has resulted from two related trends over the past two decades. On the one hand, medical and technological developments have raised the success rate of transplants and increased the demand for organs; but as demand has gone up, laws have been implemented in most of the world forbidding people to pay organ donors, thus cutting down the potential supply. That imbalance has spawned a complex network of desperate buyers, shady middlemen, opportunistic doctors, and poor and uneducated donors.
    While corneas, lungs and other organs can be transplanted from live donors, most of the trade is in kidneys, since a healthy, well-nourished donor can live reasonably well with only one. Since the first renal transplant was done in 1954 between twin brothers, the survival rate has gone up dramatically, thanks to advances in surgical techniques, the training of large numbers of transplant surgeons and the development of drugs such as cyclosporine that suppress immune system attacks on transplanted organs. For patients who suffer from chronic kidney failure, there is now greater hope that they can be released from the expensive, endless and intrusive mechanical process of dialysis (which cleanses impurities from the blood) and live a normal life with a transplant.
    But finding a donor is not easy. Successful transplants rely on a good blood and tissue match between donor and recipient, and the best donors are often members of one''s family. But patients who lack a willing family member have only two choices: wait until a properly matched kidney from a cadaver becomes available or go to one of the world''s kidney marketplaces.
    Until a few years ago it was possible in the United States and Europe to bring donors in from outside. As early as 1985, the World Medical Association noted that "in the recent past a trade of considerable financial gain has developed with live kidneys from underdeveloped countries for transplantation in Europe and the United States."
    But as more and more such cases came to light, governments began to respond. Washington outlawed trade in body parts with the National Organ Transplant Act of 1984 - sparked by the revelation that a doctor in Virginia had circulated brochures in the Caribbean, offering people a free two-week vacation in the United States if they agreed to leave a kidney behind when they went home.
    Other Western governments soon followed suit.
    ... In one notorious 1988 case, a German company called the Association of Organ Donations and Mutual Human Substitution sifted through public bankruptcy notices to find prospective clients, then sent them a letter that read, "You''re broke. You''re a social leper, tainted with the legal and social equivalent of AIDS. The most horrid vultures will pursue you. ...In case you don''t have the guts for a life of crime, if your courage isn''t up to a big break-in, a bank heist or a new life abroad, I offer you a solution founded on logic. Donate your kidney."
    The founder of the company, Count Rainer Rene Adelmann von Adelmannsfelden, offered to pay up to $45,000 for kidneys and to arrange operations - including doctor, donor and hospital fees - for $85,000, taking a 10% cut for himself. ...
    Nor is Asia spared. Japanese suffering from kidney disorders are said to flock to Manila for transplants, while wealthy residents of Hong Kong and Singapore reportedly cross the Hong Kong border into Guangzhou in southern China.
    According to Hong Kong doctors and human rights groups, an organization calling itself the Kidney Transplant Service Center has offered package tours to China for kidney transplants, and a prominent Hong Kong doctor told the British medical journal Lancet recently that customers pay about $20,000 for a kidney transplant.
    But there have also been more sinister reports of transplants done at Nanfang Hospital in Guangzhou, in which prisoners were executed and their organs removed for sale to foreigners (at a going rate of $10,000 to $13,000) or high Chinese officials. The details were confirmed by a Chinese police official, who told the International League for Human Rights that "those who were executed would have their organs removed for transplant without prior consent or that of their families. For example, a colleague of mine who was going blind took the eyes of a prisoner who was executed. In order to preserve the eyes, the prisoner was shot in the heart rather than in the head. This is what happens. If they need the heart, the prisoner would be shot in the head instead."
    When asked who would actually remove the organs, the police official said a doctor and a nurse would arrive in an ambulance. "Immediately after the execution, the coroner would examine the corpse and certify the death. The corpse would then be taken immediately inside the ambulance, where the necessary organs are removed. The corpse is then taken out of the ambulance and returned to the family. No one has seen the doctor or nurse, and no one is aware of the reason why they were there."
    While the trade thrives in China, Hong Kong and the Philippines, it is also strong in the Middle East. ...
    While a poor man can make a few thousand dollars, it''s the middlemen - the people who bring foreign buyers and sellers together - who really profit. One such middleman, who agreed to talk anonymously about his business, met with Insight late one night on a side street on the outskirts of Cairo. A smooth-talking operator, fluent in English, French and Italian as well as his native Arabic, he wore expensive European clothes, chain-smoked Gauloise cigarettes and sat in the backseat of a gold Mercedes as he described some of the kidney transplants he had arranged. "It''s very simple, and it happens all the time," he says. "The first one was in 1987. I was working at the Sheraton el-Gezira, and there was a guest staying there, a Kuwaiti. He''d been asking around about finding someone who would sell their kidney, and I went up to see him. He was about 30. He said he''d made arrangements for the operation, but had to find a donor. And he said he''d pay $9,000.
    "So I got in touch with my brother, who''s a soldier in the Seqoa Oasis. He had a houseboy there, a Bedouin. He was about 20, I think. He agreed to come up to Cairo, they did the blood tests, and they did the operation a few days later." In all, he says, there were six persons involved: the seller, the donor, himself, the doctor and a couple of nurses. "The Kuwaiti paid $29,000 for everything. I got $7,000. The Bedouin got $2,000, and the rest went to the doctors and the nurses. The Kuwaiti went back home, and about six months later I got a call from a friend of his, another guy who needed a kidney. It''s a good business," he says, sitting back in the Mercedes and smiling.
    If business is good in Egypt, it''s even better in India. ...
  4. Constancy

    Constancy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    2.620
    Đã được thích:
    0
    Cái này nó cũng có liên quan đến Tiền, đọc luôn cho vui.
    Tàng trữ, lưu hành tiền giả xử lý như thế nào?


    Bộ luật Hình sự có quy định xử lý hình sự các hành vi làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả. Đối tượng vi phạm có thể phải chịu phạt tù nhiều năm đến tử hình.
    Làm gì để ngăn chặn lưu hành tiền giả
    Bà Lê Thị Thanh Hằng- Trưởng phòng Tiền tệ-Kho quỹ (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh TP Hồ Chí Minh), cho biết: Hiện nay ngành ngân hàng đã có thông báo rộng rãi về đặc điểm các loại tiền giấy Việt Nam đang được lưu hành để mọi người nhận diện và không thu nhầm tiền giả, ngăn chặn việc tiếp tay cho bọn tội phạm phá hoại làm giả giấy bạc Việt Nam.
    Theo Thông tư liên bộ số 10 ngày 11-3-1996 giữa Ngân hàng nhà nước Việt Nam và Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an), nếu thu nhầm tiền giả thì quy trình xử lý là: Khách hàng đến nơi giao dịch ở các tổ chức tín dụng nói chung và các ngân hàng, kho bạc nói riêng, khi phát hiện, tiền giả sẽ bị thu giữ, lập biên bản và được đóng dấu nhằm nghiêm cấm lưu hành trở lại; Trường hợp nghi là tiền giả, quy trình vẫn tiến hành như trên, sau đó gửi đi giám định và xác nhận không phải tiền giả mà là tiền thật bị tác động hóa chất trong quá trình lưu thông thì sẽ được ngân hàng cho đổi tiền đủ tiêu chuẩn lưu hành. Việc thu đổi này, khách hàng có thể liên hệ trực tiếp với ngân hàng thương mại đầu mối nơi tiến hành thu giữ để đổi lại.
    Bà Hằng cũng cho biết thêm, để hạn chế thói quen thanh toán bằng tiền mặt với số lượng lớn của đa số người dân Việt Nam, ngành ngân hàng khuyến khích tăng cường thanh toán không dùng tiền mặt để giảm lượng tiền mặt quá lớn lưu thông, đẩy mạnh chuyển tiền điện tử... Điều này giúp công tác kiểm ngân kiểm đếm kỹ khi thu nhận, tránh được bọn tội phạm về tiền giả trà trộn để thanh toán...
    Ngành Ngân hàng cũng khuyến cáo, tốt nhất mỗi người dân nên thận trọng kiểm tra kỹ lưỡng trước khi thu nhận tiền góp phần bảo đảm công tác lưu thông tiền giấy Việt Nam thật sạch, đẹp và đủ quy cách lưu hành. Bởi, theo quy định của pháp luật, trường hợp đã phát hiện tiền giả mà cố tình lưu hành trở lại cũng sẽ bị xử lý nghiêm.
    Làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả... có thể bị phạt tù từ ba năm đến tử hình
    Theo Điều 180 Chương XVI Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định về các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế thì: Người nào làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả thì bị phạt tù từ 3 - 7 năm (Khoản 1); Phạm tội trong trường hợp nghiêm trọng thì bị phạt tù từ 5 - 12 năm (Khoản 2); Phạm tội trong trường hợp rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ 10 - 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình (Khoản 3).
    Ngoài ra, theo quy định tại Khoản 4 Điều 180, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản. Theo Điều 3 tại Nghị quyết số 02/2003/NQ- HĐTP ngày 17-4-2003 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn một số quy định của Bộ luật Hình sự thì: Việc xác định giá trị tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả (gọi chung là tiền giả) để buộc người làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả phải chịu trách nhiệm theo Điều 180 Bộ luật Hình sự được quy định như sau: Đối với tội làm tiền giả nếu mức phạm tội dưới 3 triệu đồng chịu trách nhiệm hình sự theo Khoản 1; Từ 3 triệu đồng đến 50 triệu đồng phải chịu trách nhiệm hình sự theo Khoản 2; Nếu tiền giả có giá trị tương ứng từ 50 triệu đồng trở lên thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo Khoản 3, trong đó phạm tội thuộc trường hợp rất nghiêm trọng nếu làm tiền giả tương ứng từ 50 triệu đến 100 triệu đồng và từ 100 triệu đồng trở lên là thuộc trường hợp đặc biệt nghiêm trọng.
    QUỐC VINH
    (Báo Pháp luật)

    <FONT color=blueviolet size=3><STRONG></STRONG></FONT>
    <P><STRONG><FONT color=#8a2be2 size=3>No sign!!! </FONT></STRONG></P>
    Được constancy sửa chữa / chuyển vào 09:07 ngày 02/11/2003
  5. Constancy

    Constancy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    2.620
    Đã được thích:
    0
    Cách nhận biết và phân biệt tiền thật, tiền giả:
    * Loại 100.000 đồng:
    - Tiền thật:
    Giấy in tiền là loại giấy trắng đặc biệt được Nhà nước bảo vệ, không bán trên thị trường. Khi cầm tờ tiền thật, ta có cảm giác giấy trơn, dai, cứng, đanh. Nếu dùng tay vẩy tờ bạc nghe tiếng kêu thanh, ròn đặc trưng; trên mặt và trong nền giấy in có các sợi bảo hiểm mảnh như sợi tơ mầu xanh, đỏ được phân bổ một cách ngẫu nhiên. Chúng được làm trong quá trình sản xuất giấy. Khi đưa tờ bạc vào ánh sáng của đèn cực tím, nền giấy của tờ bạc sẽ phát quang mầu tím sẫm và các sợi bảo hiểm sẽ phát quang ra các mầu xanh lá cây, đỏ; mầu tổng thể của tờ bạc ở mặt trước và mặt sau là mầu nâu đậm, số sê ri mầu đỏ được in bằng phương pháp in số nhảy, khi kiểm tra bằng đèn cực tím số sê ri phát quang mầu cam.
    - Tiền giả:
    Khi cầm tờ tiền giả, ta có cảm giác giấy bì nhũn và không dai, nếu dùng tay vẩy tờ bạc nghe tiếng kêu đục, không thanh, ròn như ở tiền thật. Khi soi dưới đèn cực tím nền giấy tiền giả phát mầu sáng trắng, mầu đen hoặc mầu tím không thuần nhất, không nhìn thấy các sợi bảo hiểm mầu xanh, đỏ; mầu của tiền giả được in bằng công nghệ in offset nên hình ảnh bị mờ nhạt và không có độ nổi của mực in, khi vuốt tờ giấy bạc không có cảm giác nhám, gợn như tiền thật, số sê ri không phát quang hoặc có phát quang nhưng không giống ở tiền thật khi kiểm tra dưới đèn cực tím.
    * Loại 50.000 đồng, 20.000 đồng:
    Cũng có cách nhận biết tiền thật, tiền giả tương tự loại 100.000 đồng, chỉ khác về mầu sắc của từng loại tiền.
    (Nguồn: Trích Thông báo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)
    Làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, các giấy tờ có giá giả khác có thể bị phạt tù từ 2 đến 20 năm
    1. Người nào làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, các giấy tờ có giá giả khác, thì bị phạt tù từ 2 - 7 năm.
    2. Phạm tội trong trường hợp nghiêm trọng thì bị phạt tù từ 5 - 12 năm.
    3. Phạm tội trong trường hợp rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ 10 - 20 năm.
    4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến 100 triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
    (Trích Điều 181 Bộ luật Hình sự: Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, các giấy tờ có giá giả khác)
    Điều 3.3 Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17-4-2003 của Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn một số quy định của Bộ luật Hình sự:
    Đối với người nhiều lần làm hoặc tàng trữ hoặc vận chuyển hoặc lưu hành tiền giả thì cần phải lấy tổng số lượng tiền giả của tất cả những lần phạm tội cộng lại để xem xét trách nhiệm hình sự đối với họ; Nếu có hai lần phạm tội làm hoặc tàng trữ hoặc vận chuyển hoặc lưu hành tiền giả trở lên thì ngoài việc cộng số lượng tiền giả của các lần phạm tội để xem xét trách nhiệm hình sự, đối với họ, còn phải áp dụng tình tiết tăng nặng phạm tội nhiều lần quy định tại Điểm g, Khoản 1, Điều 48 Bộ luật Hình sự.

    No sign!!!
  6. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Bạn à , để kiểm soát tiền giả , cứ mỗi tờ lại phải qua 1 tiến trình kiểm soát như vậy: Nhìn, vẫy, sờ, soi ... thì vất vả quá ! Gỉa sử 1 người đổi 500 USD mà ngồi kiểm như thế, chắc cũng mất 4 giờ là ít ! Tôi vẫn thương thắc mắc là sao không dùng cheque thanh toán giữa các dịch vụ mà hai bên đã từng làm ăn lâu ngày và đã chứng tỏ được uy tín với nhau? Giảm bớt số tiền lưu hành để dễ kiểm soát !
    Tôi thì may mắn chưa bị đồng tiền gỉa nào sau 58 lần về VN nhưng nghe kể là có khi tiền lấy từ Ngân hàng ra trao đổi mà cũng có khi bị bảo là tiền gỉa !
    Chắc chắn chính phủ và ngân hàng sẽ có giải pháp chứ nhìn cách thanh toán và đếm tiền, chuyên chở tiền ở VN thấy rất mất thì giờ, có lần đi xe đò, tài xế để sẵn ngay dưới chân mình 1 túi , chẳng để ý làm gì, tới Cần thơ , họ lấy đi giao mới biết là tiền mua hàng họ thuê mang về để thanh toán !
    Đếm tiền cũng hay bị nhầm, mang nhiều tiền mặt cũng không an toàn ...Cach tốt nhất có lẽ là nên dùng thẻ rút tiền . Tại nước ngoài, nhiều nơi họ chỉ nhận thẻ chứ không nhận giấy lớn cỡ 50 đồng trở lên . Nhờ thế mà tiền giả tuy cũng có nhưng rất ít .
    Dưới đây là các điều luật về tiền tệ ở Canada :
    http://laws.justice.gc.ca/en/C-46/41802.html#rid-41862
    PART XII
    OFFENCES RELATING TO CURRENCY

    Interpretation

    Definitions
    448. In this Part,

    "counterfeit money" «monnaie contrefaite»
    "counterfeit money" includes
    (a) a false coin or false paper money that resembles or is apparently intended to resemble or pass for a current coin or current paper money,
    (b) a forged bank-note or forged blank bank-note, whether complete or incomplete,
    (c) a genuine coin or genuine paper money that is prepared or altered to resemble or pass for a current coin or current paper money of a higher denomination,
    (d) a current coin from which the milling is removed by filing or cutting the edges and on which new milling is made to restore its appearance,
    (e) a coin cased with gold, silver or nickel, as the case may be, that is intended to resemble or pass for a current gold, silver or nickel coin, and
    (f) a coin or a piece of metal or mixed metals that is washed or coloured by any means with a wash or material capable of producing the appearance of gold, silver or nickel and that is intended to resemble or pass for a current gold, silver or nickel coin;

    "counterfeit token of value" «symbole de valeur contrefait»
    "counterfeit token of value" means a counterfeit excise stamp, postage stamp or other evidence of value, by whatever technical, trivial or deceptive designation it may be described, and includes genuine coin or paper money that has no value as money;

    "current" «courant»
    "current" means lawfully current in Canada or elsewhere by virtue of a law, proclamation or regulation in force in Canada or elsewhere as the case may be;

    "utter" «mettre en circulation»
    "utter" includes sell, pay, tender and put off.
    R.S., c. C-34, s. 406.

    Making

    Making
    449. Every one who makes or begins to make counterfeit money is guilty of an indictable offence and liable to imprisonment for a term not exceeding fourteen years.
    R.S., c. C-34, s. 407.

    Possession

    Possession, etc., of counterfeit money
    450. Every one who, without lawful justification or excuse, the proof of which lies on him,
    (a) buys, receives or offers to buy or receive,
    (b) has in his custody or possession, or
    (c) introduces into Canada,
    counterfeit money is guilty of an indictable offence and liable to imprisonment for a term not exceeding fourteen years.
    R.S., c. C-34, s. 408.

    Having clippings, etc.
    451. Every one who, without lawful justification or excuse, the proof of which lies on him, has in his custody or possession
    (a) gold or silver filings or clippings,
    (b) gold or silver bullion, or
    (c) gold or silver in dust, solution or otherwise,
    produced or obtained by impairing, diminishing or lightening a current gold or silver coin, knowing that it has been so produced or obtained, is guilty of an indictable offence and liable to imprisonment for a term not exceeding five years.
    R.S., c. C-34, s. 409.

    Uttering

    Uttering, etc., counterfeit money
    452. Every one who, without lawful justification or excuse, the proof of which lies on him,
    (a) utters or offers to utter counterfeit money or uses counterfeit money as if it were genuine, or
    (b) exports, sends or takes counterfeit money out of Canada,
    is guilty of an indictable offence and liable to imprisonment for a term not exceeding fourteen years.
    R.S., c. C-34, s. 410.

    Uttering coin
    453. Every one who, with intent to defraud, knowingly utters
    (a) a coin that is not current, or
    (b) a piece of metal or mixed metals that resembles in size, figure or colour a current coin for which it is uttered,
    is guilty of an indictable offence and liable to imprisonment for a term not exceeding two years.
    R.S., c. C-34, s. 411.

    Slugs and tokens
    454. Every one who without lawful excuse, the proof of which lies on him,
    (a) manufactures, produces or sells, or
    (b) has in his possession
    anything that is intended to be fraudulently used in substitution for a coin or token of value that any coin or token-operated device is designed to receive is guilty of an offence punishable on summary conviction.
    R.S., c. C-34, s. 412; 1972, c. 13, s. 32.

    Defacing or Impairing

    Clipping and uttering clipped coin
    455. Every one who
    (a) impairs, diminishes or lightens a current gold or silver coin with intent that it should pass for a current gold or silver coin, or
    (b) utters a coin knowing that it has been impaired, diminished or lightened contrary to paragraph (a),
    is guilty of an indictable offence and liable to imprisonment for a term not exceeding fourteen years.
    R.S., c. C-34, s. 413.

    Defacing current coins
    456. Every one who
    (a) defaces a current coin, or
    (b) utters a current coin that has been defaced,
    is guilty of an offence punishable on summary conviction.
    R.S., c. C-34, s. 414.

    Likeness of bank-notes
    457. (1) No person shall make, publish, print, execute, issue, distribute or circulate, including by electronic or computer-assisted means, anything in the likeness of
    (a) a current bank-note; or
    (b) an obligation or a security of a government or bank.

    Exception
    (2) Subsection (1) does not apply to
    (a) the Bank of Canada or its employees when they are carrying out their duties;
    (b) the Royal Canadian Mounted Police or its members or employees when they are carrying out their duties; or
    (c) any person acting under a contract or licence from the Bank of Canada or Royal Canadian Mounted Police.

    Offence
    (3) A person who contravenes subsection (1) is guilty of an offence punishable on summary conviction.

    Defence
    (4) No person shall be convicted of an offence under subsection (3) in relation to the printed likeness of a Canadian bank-note if it is established that the length or width of the likeness is less than three-fourths or greater than one-and-one-half times the length or width, as the case may be, of the bank-note and
    (a) the likeness is in black-and-white only; or
    (b) the likeness of the bank-note appears on only one side of the likeness.
    R.S., 1985, c. C-46, s. 457; 1999, c. 5, s. 12.

    Instruments or Materials

    Making, having or dealing in instruments for counterfeiting
    458. Every one who, without lawful justification or excuse, the proof of which lies on him,
    (a) makes or repairs,
    (b) begins or proceeds to make or repair,
    (c) buys or sells, or
    (d) has in his custody or possession,
    any machine, engine, tool, instrument, material or thing that he knows has been used or that he knows is adapted and intended for use in making counterfeit money or counterfeit tokens of value is guilty of an indictable offence and liable to imprisonment for a term not exceeding fourteen years.
    R.S., c. C-34, s. 416.

    Conveying instruments for coining out of mint
    459. Every one who, without lawful justification or excuse, the proof of which lies on him, knowingly conveys out of any of Her Majesty''s mints in Canada,
    (a) any machine, engine, tool, instrument, material or thing used or employed in connection with the manufacture of coins,
    (b) a useful part of anything mentioned in paragraph (a), or
    (c) coin, bullion, metal or a mixture of metals,
    is guilty of an indictable offence and liable to imprisonment for a term not exceeding fourteen years.
    R.S., c. C-34, s. 417.

    Advertising and Trafficking in Counterfeit Money or Counterfeit Tokens of Value

    Advertising and dealing in counterfeit money, etc.
    460. (1) Every one who
    (a) by an advertisement or any other writing, offers to sell, procure or dispose of counterfeit money or counterfeit tokens of value or to give information with respect to the manner in which or the means by which counterfeit money or counterfeit tokens of value may be sold, procured or disposed of, or
    (b) purchases, obtains, negotiates or otherwise deals with counterfeit tokens of value, or offers to negotiate with a view to purchasing or obtaining them,
    is guilty of an indictable offence and liable to imprisonment for a term not exceeding five years.

    Fraudulent use of money genuine but valueless
    (2) No person shall be convicted of an offence under subsection (1) in respect of genuine coin or genuine paper money that has no value as money unless, at the time when the offence is alleged to have been committed, he knew that the coin or paper money had no value as money and he had a fraudulent intent in his dealings with or with respect to the coin or paper money.
    R.S., c. C-34, s. 418.

    Special Provisions as to Proof

    When counterfeit complete
    461. (1) Every offence relating to counterfeit money or counterfeit tokens of value shall be deemed to be complete notwithstanding that the money or tokens of value in respect of which the proceedings are taken are not finished or perfected or do not copy exactly the money or tokens of value that they are apparently intended to resemble or for which they are apparently intended to pass.

    Certificate of examiner of counterfeit
    (2) In any proceedings under this Part, a certificate signed by a person designated as an examiner of counterfeit by the Solicitor General of Canada, stating that any coin, paper money or bank-note described therein is counterfeit money or that any coin, paper money or bank-note described therein is genuine and is or is not, as the case may be, current in Canada or elsewhere, is evidence of the statements contained in the certificate without proof of the signature or official character of the person appearing to have signed the certificate.

    Cross-examination and notice
    (3) Subsections 258(6) and (7) apply, with such modifications as the circumstances require, in respect of a certificate described in subsection (2).
    R.S., 1985, c. C-46, s. 461; 1992, c. 1, s. 58.

    Forfeiture

    Ownership
    462. (1) Counterfeit money, counterfeit tokens of value and anything that is used or is intended to be used to make counterfeit money or counterfeit tokens of value belong to Her Majesty.

    Seizure
    (2) A peace officer may seize and detain
    (a) counterfeit money,
    (b) counterfeit tokens of value, and
    (c) machines, engines, tools, instruments, materials or things that have been used or that have been adapted and are intended for use in making counterfeit money or counterfeit tokens of value,
    and anything seized shall be sent to the Minister of Finance to be disposed of or dealt with as he may direct, but anything that is required as evidence in any proceedings shall not be sent to the Minister until it is no longer required in those proceedings.
    R.S., c. C-34, s. 420.

  7. Constancy

    Constancy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    2.620
    Đã được thích:
    0
    Em còn nghe nói rằng TIỀN còn là sự thể hiện của CHỦ QUYỀN QUỐC GIA. Nếu người ta phá huỷ tiền thì coi như là người ta cũng xâm phạm đến chủ quyền quốc gia. Tiền vì vậy phải đảm bảo các yếu tố sau mới được phép lưu thông:
    - là đồng tiền đang được quốc gia đó sử dụng (tiền của chế độ cũ là không được)
    - không bị nhàu nát, hay có những ký hiệu, ký tự khác với mẫu ban hành (dân VN mình nhiều người cứ khoái viết lên tiền, về mặt nguyên tắc là đồng tiền đó không lưu thông, nhưng do dân trí còn thấp, sự am hiểu pháp luật thì không có nên trong thực tế nó vẫn được lưu hành bình thường)
    Vì là đại diện cho Chủ quyền quốc gia nên nếu hành vi nào liên quan đến phá huỷ tiền (được phép lưu hành) đều coi là tội phạm hình sự. Nhưng chưa tìm hiểu kỹ nên em thắc mắc là người ta có quy định số lượng tiền phá huỷ tương ứng với mức độ xử lý vi phạm không? Ví dụ như: phá huỷ tờ 200 VNĐ thì có bị xử lý hình sự không?
    ==========
    Bình loạn thêm về tiền.
    Có hai loại tiền: Tín tệ và Bút tệ (khôngbiết em nhớ có chính xác không vì hôm nọ mới được học, mà lúc đó lại đang gật gà gật gù).
    - Tín tệ (được chấp nhận là do uy tín): Đồng tiền lưu hành mà việc chấp nhận nó phụ thuộc vào tâm lý của người sử dụng. Nếu hai bên trong quan hệ cho rằng đồng tiền đó có thể trao đổi được thì OK. Đồng tiền đó được lưu thông. Đơn giản hơn, như ta biết ngày xưa, khi chưa có sự xuất hiệnc ủa tiền giấy và tiền xu, người ta vẫn dùng vỏ sò, vỏ ốc, vỏ xà cừ (?) làm TIỀN.
    Bút tệ (được lưu hành do pháp luật quy định): Theo đó thì đồng tiền được lưu thông trong các giao dịch dân sự là có nguồn gốc từ quy định của nhà nước. Nhà nước quy định các loại tiền (giấy , xu), Giá trị của tiền,....
    Theo em, với hai khái niệm này thì đồng tiền VN hiện giờ là cả Bút tệ lẫn Tín tệ. Bút tệ là vì nhà nước có quy định. Còn Tín tệ là tâm lý chấp nhận nó của người dân (với cả những đồng tiền đúng lý ra là không thể lưu hành được - tiền giả, tiền nhàu nát, bẩn, bị viết lung tung). Nôm na hơn, xin đưa một hành vi cụ thể chứng minh cho việc coi đồng VN là Tín tệ:Tờ 100.000 và 50.000 hiện giờ được làm giả khá tinh vi. Ở chợ thì các bà bán hàng làm gì có máy soi tiền. Thế là bà ta làm theo các thủ công là nhìn bằng mắt thường. Nếu mắt thường + tâm lý bà ta cho rằng đó là tiền thật thì OK, tiền được lưu hành.
    ==============
    Luật dân sự có một nguyên tắc cơ bản: Anh có quyền sở hữu nhưng việc thực hiện quyền sở hữu của anh phải không được xâm phạm đến lợi ích người khác (quyền sở hữu của người khác), lợi ích nhà nước và lợi ích công cộng. ===> trong các bài tập dân sự hay chú ý khai thác ở yếu tố này để xác định Lỗi của các bên.
    Em nhớ là Bộ luật dân sự có trường hợp quy định hạn chế quyền sở hữu. Có thể chính là quy định chị Remediot đã nêu. Em sẽ về tìm sau.

    No sign!!!
  8. Constancy

    Constancy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    2.620
    Đã được thích:
    0
    Bác ạ. Cách quy định này là người ta phổ biến cho ''''''''đại chúng" - là những người không có điều kiện có máy soi tiền, cũng không có máy đếm tiền và cũng không sở hữu một số lượng tiền lớn lắm. (ví dụ như một bao tải tiền chẳng hạn). Còn như trường hợp bác kể về người lái xe đò thì ông ta không có máy soi tiền, khong có máy đếm tiền mà có nhiều tiền thế thì cũng đành phải sử dụng cách thủ công là: dấp nước vào tay và đếm tiền thôi.
    VN mình cũng có dùng cheque, thẻ tín dụng thanh toán đấy chứ ạ. Ngoài ra còn có các giấy tờ có giá khác: L/c (uỷ nhiệm thu, lệnh chi), ..... (em đột nhiên không nhớ vì chưa nhìn thấy bao giờ). Nhưng có vẻ hình thức này còn hơi ''''''''mới'''''''', mới chỉ được sử dụng trong một bộ phận các doanh nhân và những người có dịp tiếp cận với nó.
    Cám ơn bác về các quy định về Tiền theo Luật Canada
    Được constancy sửa chữa / chuyển vào 09:36 ngày 02/11/2003
  9. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    ==========
    Cái này cũng lạ ! Tiền qua xử dụng bị nhàu nát là chuyện bình thường, chất lượng giấy không tốt thì tiền mau rách ...nhưng ở VN rất khó dùng tiền nhàu nát !
    Thời vua Bảo Đại lại có kiểu xé tờ 1 đồng thành 2 mảnh, mỗi mảnh trị gía 50 xu ! Rách tới đâu cũng OK miễn là còn 1 lô mấy con số kiểm soát !
    Còn tiền Mỹ, Canada, rách tới đâu thì bạn vẫn có thể đưa lại Ngân Hàng đổi miễn phí, thường thì họ đưa ngay , còn nhỡ mà lem luốc quá không còn nhận ra thì ho giữ 1 thời gian để Ngân hàng nhà nước kiểm chứng ...
    Thêm nữa, ngay khi khách hàng gửi tiền vào thì nhân viên NH đã lọc ra các tiền cũ bỏ riêng ra để giao nhà nước thay thế ...
    ==============
    Tín tệ thì dễ mà, mấy sòng bài dùng " Phỉnh " là 1 loại tín tệ ...ăn thua chán chê ; khi nghỉ thì đem lại nhà cái đổi ...
    Được constancy sửa chữa / chuyển vào 16:17 ngày 02/11/2003
  10. Constancy

    Constancy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    2.620
    Đã được thích:
    0
    Từ điển Luật học (bằng tiếng Việt) thì có rất nhiều:
    - Có một bộ từ điển (nhiều tập) do trường ĐH Luật HN phát hành, hình như là của nhà xuất bản Công an nhân dân . Mỗi tập quy định một số lĩnh vựcn hư: hình sự, dân sự, hành chính, lao động, đất đai ==> nói chung cũng tạm dùng được. Theo em thì bác cũng có thể tham khảo. Nhưng nó ở dạng như là Lexique juridique ý bác ạ nên mình phải biết từ mà mình cần tra thì nó sẽ cho mình khái niệm về từ đó.
    - Quyển thứ 2 là của nhà xuất bản Khoa học xã hội thì phải. Bìa màu trắng.Quyển này là hợp tác của một số giáo viên Luật HN với một số nhà khoa học Luật.
    - Quyên3, 4 là của một số cá nhân viết.Nhưng chắc giờ cũng hiếm.
    Bộ từ điển của trường ĐH Luật HN là dễmua nhất và dùng tiện nhất. Bác có thể nhờ ai đó ở HN mua giùm. Chúc bác may mắn.
    <FONT color=blueviolet size=3><STRONG></STRONG></FONT>
    <P><STRONG><FONT color=#8a2be2 size=3>No sign!!! </FONT></STRONG></P>
    Được constancy sửa chữa / chuyển vào 16:20 ngày 02/11/2003

Chia sẻ trang này