1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

quyền lực thứ tư tại VN ngày càng rõ

Chủ đề trong 'Báo chí - Truyền thông' bởi systemrisk, 30/09/2010.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. systemrisk

    systemrisk Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    07/07/2009
    Bài viết:
    705
    Đã được thích:
    5
    Bộ lọc cho giám sát đầu tư công:

    "
    Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 st1\:-*{behavior:url(#ieooui) } /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} [FONT=&quot]Ông Đào Xuân Lâm, Phó tổng giám đốc Công ty Kiểm toán KPMG cho rằng, Việt Nam cần đẩy mạnh kiểm toán hiệu quả hoạt động với mục tiêu đưa ra những đánh giá và kết luận mang tính đảm bảo về hiệu quả hoạt động của các đơn vị trong khu vực công."[/FONT]

    ".. Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện kinh tế Việt Nam hay ông Lê Đăng Doanh… đều đồng thuận quan điểm rằng, muốn chấn chỉnh đầu tư công thì phải xác định lại vai trò của Nhà nước, vai trò và vị trí của kinh tế nhà nước, trong đó có DNNN. Đã đến lúc Việt Nam phải thay đổi cơ chế phân quyền một cách thái quá trong quyết định đầu tư và cần nâng cao vai trò của báo chí trong việc giám sát đầu tư công."
    http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/CIBHGE/dau-tu-cong-can-them--bo-loc-.html


  2. systemrisk

    systemrisk Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    07/07/2009
    Bài viết:
    705
    Đã được thích:
    5
  3. systemrisk

    systemrisk Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    07/07/2009
    Bài viết:
    705
    Đã được thích:
    5
  4. systemrisk

    systemrisk Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    07/07/2009
    Bài viết:
    705
    Đã được thích:
    5
  5. systemrisk

    systemrisk Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    07/07/2009
    Bài viết:
    705
    Đã được thích:
    5
    Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.
    Lời bất hủ ấy trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
    Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.
    Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.
    Việc Chủ tịch Hồ Chí Minh mở đầu bản Tuyên ngôn độc lập của mình bằng cách trích dẫn cho thấy tư duy chính trị khoa học, độc đáo, sáng tạo, đầy tính nhân văn và tầm nhìn chiến lược của một nhà Cách mạng lỗi lạc.

    Hiến pháp sắp tới sẽ kế thừa sâu sắc tư duy chính trị của Chủ tịch HCM và tình hình mới!
  6. systemrisk

    systemrisk Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    07/07/2009
    Bài viết:
    705
    Đã được thích:
    5
  7. systemrisk

    systemrisk Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    07/07/2009
    Bài viết:
    705
    Đã được thích:
    5
    Phía VN: “Không có lòng tin chính trị thì không thể hợp tác phát triển, cũng không thể giải quyết bất đồng”. Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh đề nghị tăng cường chia sẻ lợi ích song phương và hợp tác trên diễn đàn đa phương cũng như đẩy mạnh hợp tác trên mọi mặt.

    Trung quốc: Đồng tình với ý kiến của Thứ trưởng Việt Nam, Thượng tướng Mã Hiểu Thiên nêu rõ Trung Quốc mong muốn các tranh chấp phải được giải quyết hòa bình, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, tuân thủ luật pháp quốc tế. Phía Trung Quốc cũng bày tỏ mong muốn vấn đề này được xử lý thỏa đáng để không ảnh hưởng đến đại cục tốt đẹp giữa hai nước và sự phát triển của mỗi nước.

    Kết quả : Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh và Thượng tướng Mã Hiểu Thiên đã chứng kiến lễ ký Thỏa thuận mở rộng hợp tác đào tạo giữa quân đội hai nước.
    http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/87090/-trung-quoc-khong-de-doa-su-dung-vu-luc-.html
  8. systemrisk

    systemrisk Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    07/07/2009
    Bài viết:
    705
    Đã được thích:
    5
    Trật tự thế giới mới sau các lãnh đạo cường quốc được thiết lập:
    "Là một thành viên cấp cao của Bộ chính trị, phó thủ tướng Lý Khắc Cường – người gần như sẽ lên ngôi thủ tướng Trung Quốc vào tháng 3 năm sau, nếu được chủ tịch Hồ Cẩm Đào đề cử thành công sẽ nắm trong tay nhiều quyền hơn đương kim thủ tướng Ôn Gia Bảo. Theo đánh giá của giới phân tích, ông Lý Khắc Cường có cách tiếp cận ôn hòa hơn ông Hồ Cẩm Đào đối với những tranh chấp lãnh thổ trên biển mà Trung Quốc đang vướng phải với Nhật Bản, Việt Nam, Philippines và Đài Loan.
    Theo một số nhà phân tích, bên cạnh mục tiêu duy trì ảnh hưởng gián tiếp trên chính trường Trung Quốc, việc ông Hồ Cẩm Đào muốn đưa Lý Khắc Cường vào PLA còn nhằm cân bằng ảnh hưởng chính trị của chủ tịch tương lai Tập Cận Bình, hạn chế sự thâu tóm quyền lực quá lớn, điều ông Hồ Cẩm Đào đã từng được trải qua trong gần 2 nhiệm kỳ."
    http://cafef.vn/2012090310405448CA32/chu-tich-trung-quoc-co-nhung-ke-hoach-gi-de-ha-canh-an-toan.chn
  9. systemrisk

    systemrisk Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    07/07/2009
    Bài viết:
    705
    Đã được thích:
    5
    http://cafef.vn/20120905034737239CA...ng-thu-75-ve-nang-luc-canh-tranh-toan-cau.chn
    Hạn chế cần khắc phục: Việt Nam tụt hạng về 9/ 12 tiêu chí, xếp thứ hạng dưới 50 trên tất cả các tiêu chí và đặc biệt thấp (trên dưới hạng 100) trên một số tiêu chí quan trọng, ví dụ môi trường kinh tế vĩ mô (106), cơ sở hạ tầng (95), chất lượng đường sá (120) và cảng biển (113), mức độ tôn trọng bản quyền (113), bảo vệ tác quyền (123), Riêng tiêu chí tổn thương của doanh nghiệp tư nhân do tham nhũng và vấn đề đạo đức được WEF đặc biệt lưu ý bởi xếp hạng của Việt Nam gần chạm ngưỡng 10 quốc gia yếu kém nhất thế giới.
    Ưu điểm cần phát huy: Việt Nam được đánh giá có một số mặt tích cực như quy mô thị trường lớn (xếp thứ 32), mức độ hiệu quả của thị trường lao động (51), nền tảng giáo dục cơ bản (64) và chăm sóc y tế công cộng (64).
  10. systemrisk

    systemrisk Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    07/07/2009
    Bài viết:
    705
    Đã được thích:
    5
    http://cafef.vn/2012090408241541CA3...u-thu-tuong-anh-blair-se-bi-dua-ra-xet-xu.chn
    "2 người có thể bị đưa ra xét xử tại tòa án xét xử tội phạm quốc tế (ICC) tại The Hague (Hà Lan) bởi vai trò trong cuộc chiến tranh Iraq hồi năm 2003.
    Thông tin này càng được củng cố khi nhà hoạt động người Nam Phi và là ************* đã nghỉ hưu Desmond Mpilo Tutu, người nổi tiếng khắp thế giới trong thập niên 1980 như là một đối thủ của chính sách apartheid ở Nam Phi đã đưa những cáo buộc mới nhằm vào hai cựu chính trị gia này.


    Cáo buộc đầu tiên mà ông Desmond Mpilo Tutu đưa ra là việc cựu Tổng thống Mỹ và cựu Thủ tướng Anh đã nói dối về việc Iraq có sở hữu vũ khí hủy diệt hàng loạt. Tiếp đó, ông Desmond Mpilo Tutu cho rằng, việc thông qua lệnh chiến tranh của hai nhà cựu lãnh đạo nói trên đã dẫn tới việc thế giới bị lâm vào cuộc khủng hoảng an ninh, mất ổn định và bị chia rẽ."
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này