1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quyền Thái ????? [chu?? đê?? có số ngươ??i đọc cao, được mod lyhl giới thiệu đâ??u tháng 12/2

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi macuoi, 14/04/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. motdikhongtrolai

    motdikhongtrolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    2.982
    Đã được thích:
    0
    To : bác vove ! ...
    Văn chương , nhạc họa, tôn giáo hay võ thuật ..vv..vv... vào cái thời đấy, cùng lắm chỉ là chuyện bị lạm dụng phục vụ cho mục đích chính trị mà thôi ... Ở đây, cái mọi người quan tâm về võ thuật, đơn thuần chỉ là "võ thuật" - với tất cả những gì liên quan đến võ thuật, ví như: các giai thoại về nhân vật, sự kiện, môn phái, các dòng triết luận và phương pháp rèn luyện mà mình chưa biết ..vv..vv...
    Ấy vậy mà bác lại chụp mũ lên đầu bác Unic (hay những người còn lại như bác ấy) bằng cái kiểu lý luận chính trị khiên cưỡng và sặc mùi chụp mũ, "cả vú lấp miệng em" của bác như vậy khó ngửi lắm ...
    Giả sử nếu bi giờ tôi bảo việc tập luyện và tìm hiểu cái món nhà họ Bùi của bác là khơi dậy đống tro tàn của chế độ phong kiến phương Bắc ..vv..vv.. thì chắc chắn không ai ngửi nổi
    Do đó, bác đừng phun cái mùi ấy vào đây, đừng đem chính trị vào đây.
    Kính cáo ! ...

    Được motdikhongtrolai sửa chữa / chuyển vào 23:47 ngày 05/05/2004
  2. Vove

    Vove Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/07/2002
    Bài viết:
    1.048
    Đã được thích:
    0
  3. Vove

    Vove Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/07/2002
    Bài viết:
    1.048
    Đã được thích:
    0
  4. uic

    uic Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2004
    Bài viết:
    406
    Đã được thích:
    1
    Không sao đâu, cái gì nó cũng có hai mặt của nó.Bác nào nói cũng đúng cả. Xin đừng tranh luận làm hỏng tên topic.
    Cụ Tiển dạy Vịnh Xuân cũng từng đi cải tạo, cụ Sú Tàu Hồng Gia Quyền là người Hoa cũng bị ảnh huởng nhất là vào những năm 79 ,cụ HÀ Châu còn từng bị coi là thầy Bùa và còn nhiều người khác v..v.
    Mình chỉ khoái chuyện lịch sử thôi, dù sao những con người ngày xưa dù trong Nam hay ngoài Bắc khi lên võ đài cũng vì danh dự của địa phương, của đất nước mà thôi.Mình rất ngưỡng mộ cụ Trần Tiến-một tấm gương lớn.Về thành tích đấu võ ở Đông Dương-Asean thì khỏi bàn. Cụ từng dạy thể dục cho những công nhân đồn điền,chủ Pháp rất thích vì chả mất gì mà công nhân có sức khoẻ làm việc tha hồ mà bóc lột.Ông sư phụ người Nhật dạy Nhu thuật Watanabe cũng muốn cụ làm cho ông ấy,tuy là thương gia đồ sứ nhưng thực chất là tình báo cho quân Nhật tại Đông Dương. Cụ từ chối dù lúc đó lương rất cao.
    Có một lần cụ đánh gục 3 tên mật vụ Nhật (phát hiện là vì sau đó cụ sờ lưng chúng thấy có súng) để cứu một người.Người đó cảm ơn cụ và gọi là "Đồng chí", cụ bảo"tên tôi không phải là Đồng chí",tất nhiên ông ********* ấy chính là người đầu tiên giác ngộ Cách mạng cho cụ ,2/9/45 cụ có mặt tại Ba Đình nghe đọc tuyên ngôn và từ đấy chúng ta có Đại tá Trần Tiến Huấn luyện võ thuật cho bộ đội Đặc công Việt nam, giờ phụ trách giảng dạy võ thuật cho trường DHDL Hồng Bàng. Vừa rồi đọc báo có nghe cụ ốm nặng không biết giờ ra sao.
    Được uic sửa chữa / chuyển vào 01:32 ngày 06/05/2004
  5. uic

    uic Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2004
    Bài viết:
    406
    Đã được thích:
    1
    Không sao đâu, cái gì nó cũng có hai mặt của nó.Bác nào nói cũng đúng cả. Xin đừng tranh luận làm hỏng tên topic.
    Cụ Tiển dạy Vịnh Xuân cũng từng đi cải tạo, cụ Sú Tàu Hồng Gia Quyền là người Hoa cũng bị ảnh huởng nhất là vào những năm 79 ,cụ HÀ Châu còn từng bị coi là thầy Bùa và còn nhiều người khác v..v.
    Mình chỉ khoái chuyện lịch sử thôi, dù sao những con người ngày xưa dù trong Nam hay ngoài Bắc khi lên võ đài cũng vì danh dự của địa phương, của đất nước mà thôi.Mình rất ngưỡng mộ cụ Trần Tiến-một tấm gương lớn.Về thành tích đấu võ ở Đông Dương-Asean thì khỏi bàn. Cụ từng dạy thể dục cho những công nhân đồn điền,chủ Pháp rất thích vì chả mất gì mà công nhân có sức khoẻ làm việc tha hồ mà bóc lột.Ông sư phụ người Nhật dạy Nhu thuật Watanabe cũng muốn cụ làm cho ông ấy,tuy là thương gia đồ sứ nhưng thực chất là tình báo cho quân Nhật tại Đông Dương. Cụ từ chối dù lúc đó lương rất cao.
    Có một lần cụ đánh gục 3 tên mật vụ Nhật (phát hiện là vì sau đó cụ sờ lưng chúng thấy có súng) để cứu một người.Người đó cảm ơn cụ và gọi là "Đồng chí", cụ bảo"tên tôi không phải là Đồng chí",tất nhiên ông ********* ấy chính là người đầu tiên giác ngộ Cách mạng cho cụ ,2/9/45 cụ có mặt tại Ba Đình nghe đọc tuyên ngôn và từ đấy chúng ta có Đại tá Trần Tiến Huấn luyện võ thuật cho bộ đội Đặc công Việt nam, giờ phụ trách giảng dạy võ thuật cho trường DHDL Hồng Bàng. Vừa rồi đọc báo có nghe cụ ốm nặng không biết giờ ra sao.
    Được uic sửa chữa / chuyển vào 01:32 ngày 06/05/2004
  6. Vove

    Vove Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/07/2002
    Bài viết:
    1.048
    Đã được thích:
    0
    1. Đâu có thể mập mờ 2 bên được, có những vấn đề đen ra đen, trắng ra trắng chứ . Anh vove của chú cố ý nói sai để cho chú thấy cái nhìn mới, tiếc rằng chú không thấy liền . Anh MĐKTL dù đúng, nhưng rất tiếc vì hào khí dâng cao, nên đúng kiểu khác, hehehee
    2. Cái nầy là sai hoàn toàn, sai be bét
    3. Tập võ cũng là một cách tập và thể hiện nhân sinh quan
    4. Võ và đời sống thường nhật cũng thường qua lại mật thiết với nhau
    5. Không bàn chuyện nầy nữa . Chấm hết .
  7. Vove

    Vove Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/07/2002
    Bài viết:
    1.048
    Đã được thích:
    0
    1. Đâu có thể mập mờ 2 bên được, có những vấn đề đen ra đen, trắng ra trắng chứ . Anh vove của chú cố ý nói sai để cho chú thấy cái nhìn mới, tiếc rằng chú không thấy liền . Anh MĐKTL dù đúng, nhưng rất tiếc vì hào khí dâng cao, nên đúng kiểu khác, hehehee
    2. Cái nầy là sai hoàn toàn, sai be bét
    3. Tập võ cũng là một cách tập và thể hiện nhân sinh quan
    4. Võ và đời sống thường nhật cũng thường qua lại mật thiết với nhau
    5. Không bàn chuyện nầy nữa . Chấm hết .
  8. Lonelymanus

    Lonelymanus Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/11/2002
    Bài viết:
    1.556
    Đã được thích:
    0
    Muay Thái hay những cơn cuồng nộ của biển trên đấu trường
    Dù nguồn gốc của nhiều môn võ ở Thái Lan đến nay vẫn chưa được rõ ràng , nhưng nhiều người vẫn tin môn võ chiến đấu tay không khá nguy hiểm được gọi là Muay Thái đã hiện diện trên 9dất nước này từ hàng ngàn năm nay . Một số nhà nghiên cứu cho rằng Muay Thái đã phát triển từ những bài tập và các vũ điệu cổ truyền của Thái Lan . Trong khi đó , một số nhà nghiên cứu khác đưa ra giả thuyết : Muay Thái mô phỏng môn sử dụng vũ khí mang tên Krabi Krabong của người Sima - tộc người chiếm đa số ở Vương quốc Thái Lan . Chẳng hạn , môn ném dao trong Krabi Krabong có lẽ đã được phát triển thành những cú đấm vũ bão của Muay Thái . Cũng thế , kỹ thuật đánh gậy có thể là nguồn gốc của những cú đá vòng cầu (chuyên sử dụng phần ống chân đá tạt vào đối thủ) . Môn Tonfa của Okinawa vốn thường sử dụng để tăng cường sức mạnh cho cánh tay trước có lẽ là nguồn cảm hứng của hệ thống cùi chỏ trong Muay Thái vậy !
    Tư liệu ghi chép cổ xưa nhất về Muay Thái có niên đại vào năm 1560 , có đoạn mô tả các trận đấu tay không của hoàng tử Thái Lan là Naresuen với những người Miến Điện (Myanmar) . Hoàng tử Thái Lan này đã bị giam cầm tại nước láng giềng Miến Điện và đã sống cũng như giữ gìn được ngôi vị của mình nhờ vào những trận chiến đấu tay không của Miến Điện . Và cũng chính nhờ sự chiến thắng vẻ vang của Naresuen mà Muay Thái đã được nâng lên thành một môn thể thao quốc gia . Một đoạn trong tư liệu trên mô tả như sau :
    "... Mồ hôi đổ xuống mặt hoàng tử Naresuen dưới những tia nắng nóng rực , chói chang . Trông hoàng tử đã mệt nhừ và bắt đầu kiệt sức . Giữa lúc đang chống lại sự tấn công hùng hổ của đối thủ , hoàng tử Naresuen thầm nghĩ :
    - Không biết còn bao lâu nữa mới dứt hiệp đầu nhỉ ?
    Hoàng tử Thái Lan đã không thể nhớ được số lượng những đối thủ mình đã đánh bại , cũng như không thể nhớ được số lượng thời gian mà mình đã chiến đấu . Lúc đầu , hoàng tử nghĩ rằng hiệp đấu chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn ngủi thôi , và như thế là ông có thời gian để nghỉ mệt . Nhưng rồi 10 hiệp đấu , 11 hiệp đấu đã diễn ra , hoàng tử NAresuen mới bắt đầu suy nghĩ về những chiến lược cho các trận đấu của mình đối với từng đối thủ người Miến Điện .
    Nhưng đối thủ người Miến Điện lần này nhanh nhẹn hơn , khéo léo hơn những đối thủ trước . Hay là do mình đã kiệt sức nên mới thấy đối thủ quá ư nhanh nhẹn và khéo léo ? Hoàng tử nghĩ thế . Bất thần đối thủ Miến Điện dời gót chân qua phía trái , định tấn công hoàng tử Thái Lan một đòn gì đó , thì ngọn đá sấm sét của hoàng tử Naresuen đã vụt ngay vào đầu gối của hắn với tất cả sức mạnh của mình , làm cho đối thủ phải ngã lăn ra giữa sàn đấu . Tuy nhiên , trong giây lát , đối thủ đã gượng dậy để tiếp tục chiến đấu trong sự dấu diếm dấu hiệu đau đớn phải di chuyển một cách khập khiễng trên cái chân vừa bị đá trúng .
    Đối thủ cảm thấy cần phải lơi đòn và cách xa hoàng tử Thái Lan để kéo dài thời gian đến giây phút chấm dứt trận đấu . Nhưng Naresuen đã không bỏ lỡ cơ hội chớp nhoáng nhập nội với những trận mưa đấm tới tấp vào mặt đối thủ . Tiếp liền theo trận bối rối đỡ gạt của đối thủ , hoàng tử đưa hai tay chộp lấy đối thủ , kéo giật mạnh về phía mình đồng thời với một chuỗi những đòn giật gối rất mạnh bạo . Chưa hết , khi nhìn thấy sự sơ hở của đối thủ trong lúc lo chống đỡ những đòn đầu gối , Naresuen đã tung một đòn cùi chỏ vào ngay khu vực thái dương , làm cho hắn lảo đảo ngã ngửa ra , đổ vật xuống giữa sàn đấu và nằm bất động !
    Bằng những sự chiến thắng vẻ vang qua hàng loạt các trận đấu căng thẳng như thế . Naresuen bảo toàn mạng sống trả tự do trở về Thái Lan an toàn ..."
    Không biết những thành tích của hoàng tử Naresuen có hoàn toàn là sự thât hay không , nhưng thực tế giai đoạn lịch sử mà hoàng tử Naresuen sống thì chắc chắn rằng Muay Thái đã phát triển mạnh mẽ cũng như tiếp tục tăng trưởng tốt đẹp trong những thập kỹ tiếp theo .
    Tuy nhiên , có thể nói giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất của Muay Thái chính là dưới triều đại quốc vương Pra-Chao Sua , cách nay khoảng 200 năm . Quốc vương Pra-Chao Sua từng là một võ sĩ khét tiếng trong thời đại của ông . Luật pháp của quốc vương Pra-Chao Sua buộc Muay Thái phải được dạy trong các trường phổ thông cũng như trở thành một chương trình huấn luyện quan trọng cho quân đội . Chương trình huấn luyện Muay Thái lúc đó rất nghiêm ngặt nhằm đào tạo nên những người chiến sĩ toàn diện cũng như những người học sinh ngoan cường , tự chủ . Một môn sinh Muay Thái lúc đó tập luyện tay chân cứng chắc bằng cách đấm và đá vòng cầu vào những thân cây chuối . Kỹ thuật tập luyện võ thuật dưới nước trong Muay Thái lúc đó được xem là một hình thức tập luyện khá thông thường để đề kháng trước sức tấn công của đối phương . Ngoài ra , việc tập chạy bộ cũng là bài tập bắt buộc . Bên cạnh đó , các môn sinh Muay Thái cũng đã phát triển sức mạnh và sức chịu đựng , mài dũi sự tập trung tư tưởng và sự chính xác của đòn đánh bằng cách tập đá vào một trái chanh cột trên dợi dây treo lơ lửng trước mặt .
    Vào thời điểm xa xưa , Muay Thái cho phép người võ sĩ sử dụng những đòn tấn công khá thoải mái : mọi đòn chân , đòn đầu gối , đòn cùi chỏ , các quả đấm ... Luật đấu lúc đó rất sơ lược , không tính hiệp trong thi đấu và cũng không phân loại các hạng cân . Đôi lúc , khi có sự thách thức cũng như có sự đồng ý của hai đối thủ , những mảnh kiếng (kính) sẽ được dán trên các miếng bông gòn bao quanh các nắm đấm của những người thi đấu ...
    Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai trở lại đây , Muay Thái đã được bổ sung nhiều lần cho hoàn chỉnh luật lệ thi đấu cùng với kỹ thuật . Ngày nay , Muay Thái còn được gọi là Thái boxing , có tất cả là 12 hạng cân , mỗi trận đấu kéo dài 5 hiệp , mỗi hiệp đấu là 3 phút , và có 2 phút nghỉ ngơi giữa 2 hiệp đấu . Có một điều cấm là sử dụng hông để ném hay đẩy đối thủ xuống sàn đấu . Võ sĩ Muay Thái ngày nay cũng còn bị cấm sử dụng các đòn sau đây : đánh tiếp khi đối thủ bị té , đánh tiếp khi đối thủ bị vướng trên dây đài , đánh bằng đầu , dùng ngón tay chọc hay cào đối thủ . Đến nay thì có thấy rõ sự ảnh hưởng của môn Quyền Anh phương Tây trong kỹ thuật thi đấu của Muay Thái , đó là các đòn đấm thẳng , các đòn móc ngang , móc lên được tung ra khá nhanh và hàng loạt .
    Ngày nay , với gần 2000 võ sĩ chuyên nghiệp và trên 100 võ đường lớn mọc lên khắp nơi trên đất nước , Muay Thái đã trở thành một môn thể thao phổ biến nhất Thái Lan . Sự thật này cũng dễ thấy xuyên qua những trận thi đấu giữa các võ sĩ chuyên nghiệp diễn ra trên màn ảnh truyền hình mỗi tuần ba lần .
    Sự thích thú đối với Muay Thái cũng đã trải rộng ra nhiều nơi trên thế giới . Thật vậy , ngày nay , những trận đấu Thái boxing chuyên nghiệp đã được tổ chức định kỳ ở Nhật Bản . Từ đó đã dẫn đến việc ảnh hưởng kỹ thuật lẫn giữa Thái boxing với Karatedo . Môn Thái boxing cũng đã xâm nhập nước Mỹ từ nhiều năm qua và số lượng người Mỹ tập luyện và say mê môn võ này cũng ngày một tăng lên thấy rõ .
    Thái boxing không giống Karatedo và Kungfu trong việc tung đòn đấm hay đòn đá vào mục tiêu . Các đòn đấm và đòn đá của Thái boxing có độ dài hơn các đòn tương tự của môn Karatedo và Kungfu khoảng từ 2 đến 6 inches , đồng thời sự phát đòn và sự dứt đòn cũng nhanh nhẹn . Những cú đá trong Thái boxing gần như mang toàn bộ sức mạnh của người đá , tạo nên một kỹ năng rất dũng mãnh và một tiềm năng tàn phá rất khủng khiếp ! Với việc sử dụng sức mạnh như vậy , một võ sĩ Thái boxing dễ bị ngã té mỗi khi đòn đá của anh ta đá hụt đối phương , dễ dẫn đến những nguy hiểm đến tính mạng trong trường hợp tự vệ ngoài đường phố . Tuy nhiên , với sức mạnh tổng lực như vậy , một đòn đá của võ sĩ Thái boxing có khả năng hạ gục đối phương một cách dễ dàng một khi đá trúng vào mục tiêu .
    Như trên đã nói , kỹ thuật đấm của Thái boxing cũng giống kỹ thuật đấm của môn Quyền Anh , gồm : đấm thẳng , đập ngang , móc ngang và móc lên . Bên cạnh đó , Thái boxing còn có hệ thống những ngọn cước vô cùng dũng mạnh , những đòn giật gối chết người và những đòn cùi chỏ rất vũ bão .
    Có lẽ hơn bất cứ môn võ nào khác , Thái boxing đã cải tiến những đòn cùi chỏ và đầu gối vô cùng ngoạn mục . Những võ sĩ đấu Thái boxing có thể tung ra nhiều đòn đầu gối khác nhau từ vô số góc độ một cách có hiệu quả . Đòn cùi chỏ cũng có thểđược thực hiện từ nhiều góc độ : trước mặt , sau lưng - chỏ giáng xuống , chỏ đánh lên - đứng nguyên , xoay vòng ... Nếu những đòn đầu gối và cùi chỏ tỏ ra ít hiệu quả , các võ sĩ Thái boxing còn có các kỹ thuật túm lấy đối phương kéo vào và tung các đòn cùi chỏ hay đầu gối mang hiệu quả cao hơn nhiều .
    Không giống hầu hết các môn võ khác , môn Thái boxing không có hệ thống các bài quyền như trong Karatedo , Kungfu . Thay vào đó , những võ sĩ Thái boxing tập luyện những đòn kỹ thuật của mình đồng thời cũng là tập luyện thể lực bằng cách đánh và đá vào một cái bao hay một tấm đệm hoặc vào khoảng không .
    Dù rằng Thái boxing không có kỹ thuật khóa gỡ tay và túm vật , nhưng môn võ này vẫn được coi là một trong số ít môn võ có sự phổ biến rộng rãi nhất trên toàn thế giới . Thái boxing chú trọng vào yếu tố : tốc độ , sức mạnh , và hạn chế sự vận động . Loại trừ yếu tố kỹ thuật ra , có thể nói rằng môn Thái boxing khó bị đánh bại nhờ vào phương pháp tập luyện và trui rèn cơ thể . Võ sĩ Thái boxing được thế giới biết đến qua năng lực lạ thường , sự miệt mài tập luyện đối với một võ sĩ Thái boxing chuyên nghiệp vào khoảng 5 năm . Đó là đôi điều về tính tàn phá của Thái boxing - một môn võ coi như tiềm năng gây chết người số một hành tinh này .
    Edrardo Aponte .
    (Nguồn : Black Belt . Nguyễn Võ dịch và đăng trên STVT số 43)
  9. Lonelymanus

    Lonelymanus Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/11/2002
    Bài viết:
    1.556
    Đã được thích:
    0
    Muay Thái hay những cơn cuồng nộ của biển trên đấu trường
    Dù nguồn gốc của nhiều môn võ ở Thái Lan đến nay vẫn chưa được rõ ràng , nhưng nhiều người vẫn tin môn võ chiến đấu tay không khá nguy hiểm được gọi là Muay Thái đã hiện diện trên 9dất nước này từ hàng ngàn năm nay . Một số nhà nghiên cứu cho rằng Muay Thái đã phát triển từ những bài tập và các vũ điệu cổ truyền của Thái Lan . Trong khi đó , một số nhà nghiên cứu khác đưa ra giả thuyết : Muay Thái mô phỏng môn sử dụng vũ khí mang tên Krabi Krabong của người Sima - tộc người chiếm đa số ở Vương quốc Thái Lan . Chẳng hạn , môn ném dao trong Krabi Krabong có lẽ đã được phát triển thành những cú đấm vũ bão của Muay Thái . Cũng thế , kỹ thuật đánh gậy có thể là nguồn gốc của những cú đá vòng cầu (chuyên sử dụng phần ống chân đá tạt vào đối thủ) . Môn Tonfa của Okinawa vốn thường sử dụng để tăng cường sức mạnh cho cánh tay trước có lẽ là nguồn cảm hứng của hệ thống cùi chỏ trong Muay Thái vậy !
    Tư liệu ghi chép cổ xưa nhất về Muay Thái có niên đại vào năm 1560 , có đoạn mô tả các trận đấu tay không của hoàng tử Thái Lan là Naresuen với những người Miến Điện (Myanmar) . Hoàng tử Thái Lan này đã bị giam cầm tại nước láng giềng Miến Điện và đã sống cũng như giữ gìn được ngôi vị của mình nhờ vào những trận chiến đấu tay không của Miến Điện . Và cũng chính nhờ sự chiến thắng vẻ vang của Naresuen mà Muay Thái đã được nâng lên thành một môn thể thao quốc gia . Một đoạn trong tư liệu trên mô tả như sau :
    "... Mồ hôi đổ xuống mặt hoàng tử Naresuen dưới những tia nắng nóng rực , chói chang . Trông hoàng tử đã mệt nhừ và bắt đầu kiệt sức . Giữa lúc đang chống lại sự tấn công hùng hổ của đối thủ , hoàng tử Naresuen thầm nghĩ :
    - Không biết còn bao lâu nữa mới dứt hiệp đầu nhỉ ?
    Hoàng tử Thái Lan đã không thể nhớ được số lượng những đối thủ mình đã đánh bại , cũng như không thể nhớ được số lượng thời gian mà mình đã chiến đấu . Lúc đầu , hoàng tử nghĩ rằng hiệp đấu chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn ngủi thôi , và như thế là ông có thời gian để nghỉ mệt . Nhưng rồi 10 hiệp đấu , 11 hiệp đấu đã diễn ra , hoàng tử NAresuen mới bắt đầu suy nghĩ về những chiến lược cho các trận đấu của mình đối với từng đối thủ người Miến Điện .
    Nhưng đối thủ người Miến Điện lần này nhanh nhẹn hơn , khéo léo hơn những đối thủ trước . Hay là do mình đã kiệt sức nên mới thấy đối thủ quá ư nhanh nhẹn và khéo léo ? Hoàng tử nghĩ thế . Bất thần đối thủ Miến Điện dời gót chân qua phía trái , định tấn công hoàng tử Thái Lan một đòn gì đó , thì ngọn đá sấm sét của hoàng tử Naresuen đã vụt ngay vào đầu gối của hắn với tất cả sức mạnh của mình , làm cho đối thủ phải ngã lăn ra giữa sàn đấu . Tuy nhiên , trong giây lát , đối thủ đã gượng dậy để tiếp tục chiến đấu trong sự dấu diếm dấu hiệu đau đớn phải di chuyển một cách khập khiễng trên cái chân vừa bị đá trúng .
    Đối thủ cảm thấy cần phải lơi đòn và cách xa hoàng tử Thái Lan để kéo dài thời gian đến giây phút chấm dứt trận đấu . Nhưng Naresuen đã không bỏ lỡ cơ hội chớp nhoáng nhập nội với những trận mưa đấm tới tấp vào mặt đối thủ . Tiếp liền theo trận bối rối đỡ gạt của đối thủ , hoàng tử đưa hai tay chộp lấy đối thủ , kéo giật mạnh về phía mình đồng thời với một chuỗi những đòn giật gối rất mạnh bạo . Chưa hết , khi nhìn thấy sự sơ hở của đối thủ trong lúc lo chống đỡ những đòn đầu gối , Naresuen đã tung một đòn cùi chỏ vào ngay khu vực thái dương , làm cho hắn lảo đảo ngã ngửa ra , đổ vật xuống giữa sàn đấu và nằm bất động !
    Bằng những sự chiến thắng vẻ vang qua hàng loạt các trận đấu căng thẳng như thế . Naresuen bảo toàn mạng sống trả tự do trở về Thái Lan an toàn ..."
    Không biết những thành tích của hoàng tử Naresuen có hoàn toàn là sự thât hay không , nhưng thực tế giai đoạn lịch sử mà hoàng tử Naresuen sống thì chắc chắn rằng Muay Thái đã phát triển mạnh mẽ cũng như tiếp tục tăng trưởng tốt đẹp trong những thập kỹ tiếp theo .
    Tuy nhiên , có thể nói giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất của Muay Thái chính là dưới triều đại quốc vương Pra-Chao Sua , cách nay khoảng 200 năm . Quốc vương Pra-Chao Sua từng là một võ sĩ khét tiếng trong thời đại của ông . Luật pháp của quốc vương Pra-Chao Sua buộc Muay Thái phải được dạy trong các trường phổ thông cũng như trở thành một chương trình huấn luyện quan trọng cho quân đội . Chương trình huấn luyện Muay Thái lúc đó rất nghiêm ngặt nhằm đào tạo nên những người chiến sĩ toàn diện cũng như những người học sinh ngoan cường , tự chủ . Một môn sinh Muay Thái lúc đó tập luyện tay chân cứng chắc bằng cách đấm và đá vòng cầu vào những thân cây chuối . Kỹ thuật tập luyện võ thuật dưới nước trong Muay Thái lúc đó được xem là một hình thức tập luyện khá thông thường để đề kháng trước sức tấn công của đối phương . Ngoài ra , việc tập chạy bộ cũng là bài tập bắt buộc . Bên cạnh đó , các môn sinh Muay Thái cũng đã phát triển sức mạnh và sức chịu đựng , mài dũi sự tập trung tư tưởng và sự chính xác của đòn đánh bằng cách tập đá vào một trái chanh cột trên dợi dây treo lơ lửng trước mặt .
    Vào thời điểm xa xưa , Muay Thái cho phép người võ sĩ sử dụng những đòn tấn công khá thoải mái : mọi đòn chân , đòn đầu gối , đòn cùi chỏ , các quả đấm ... Luật đấu lúc đó rất sơ lược , không tính hiệp trong thi đấu và cũng không phân loại các hạng cân . Đôi lúc , khi có sự thách thức cũng như có sự đồng ý của hai đối thủ , những mảnh kiếng (kính) sẽ được dán trên các miếng bông gòn bao quanh các nắm đấm của những người thi đấu ...
    Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai trở lại đây , Muay Thái đã được bổ sung nhiều lần cho hoàn chỉnh luật lệ thi đấu cùng với kỹ thuật . Ngày nay , Muay Thái còn được gọi là Thái boxing , có tất cả là 12 hạng cân , mỗi trận đấu kéo dài 5 hiệp , mỗi hiệp đấu là 3 phút , và có 2 phút nghỉ ngơi giữa 2 hiệp đấu . Có một điều cấm là sử dụng hông để ném hay đẩy đối thủ xuống sàn đấu . Võ sĩ Muay Thái ngày nay cũng còn bị cấm sử dụng các đòn sau đây : đánh tiếp khi đối thủ bị té , đánh tiếp khi đối thủ bị vướng trên dây đài , đánh bằng đầu , dùng ngón tay chọc hay cào đối thủ . Đến nay thì có thấy rõ sự ảnh hưởng của môn Quyền Anh phương Tây trong kỹ thuật thi đấu của Muay Thái , đó là các đòn đấm thẳng , các đòn móc ngang , móc lên được tung ra khá nhanh và hàng loạt .
    Ngày nay , với gần 2000 võ sĩ chuyên nghiệp và trên 100 võ đường lớn mọc lên khắp nơi trên đất nước , Muay Thái đã trở thành một môn thể thao phổ biến nhất Thái Lan . Sự thật này cũng dễ thấy xuyên qua những trận thi đấu giữa các võ sĩ chuyên nghiệp diễn ra trên màn ảnh truyền hình mỗi tuần ba lần .
    Sự thích thú đối với Muay Thái cũng đã trải rộng ra nhiều nơi trên thế giới . Thật vậy , ngày nay , những trận đấu Thái boxing chuyên nghiệp đã được tổ chức định kỳ ở Nhật Bản . Từ đó đã dẫn đến việc ảnh hưởng kỹ thuật lẫn giữa Thái boxing với Karatedo . Môn Thái boxing cũng đã xâm nhập nước Mỹ từ nhiều năm qua và số lượng người Mỹ tập luyện và say mê môn võ này cũng ngày một tăng lên thấy rõ .
    Thái boxing không giống Karatedo và Kungfu trong việc tung đòn đấm hay đòn đá vào mục tiêu . Các đòn đấm và đòn đá của Thái boxing có độ dài hơn các đòn tương tự của môn Karatedo và Kungfu khoảng từ 2 đến 6 inches , đồng thời sự phát đòn và sự dứt đòn cũng nhanh nhẹn . Những cú đá trong Thái boxing gần như mang toàn bộ sức mạnh của người đá , tạo nên một kỹ năng rất dũng mãnh và một tiềm năng tàn phá rất khủng khiếp ! Với việc sử dụng sức mạnh như vậy , một võ sĩ Thái boxing dễ bị ngã té mỗi khi đòn đá của anh ta đá hụt đối phương , dễ dẫn đến những nguy hiểm đến tính mạng trong trường hợp tự vệ ngoài đường phố . Tuy nhiên , với sức mạnh tổng lực như vậy , một đòn đá của võ sĩ Thái boxing có khả năng hạ gục đối phương một cách dễ dàng một khi đá trúng vào mục tiêu .
    Như trên đã nói , kỹ thuật đấm của Thái boxing cũng giống kỹ thuật đấm của môn Quyền Anh , gồm : đấm thẳng , đập ngang , móc ngang và móc lên . Bên cạnh đó , Thái boxing còn có hệ thống những ngọn cước vô cùng dũng mạnh , những đòn giật gối chết người và những đòn cùi chỏ rất vũ bão .
    Có lẽ hơn bất cứ môn võ nào khác , Thái boxing đã cải tiến những đòn cùi chỏ và đầu gối vô cùng ngoạn mục . Những võ sĩ đấu Thái boxing có thể tung ra nhiều đòn đầu gối khác nhau từ vô số góc độ một cách có hiệu quả . Đòn cùi chỏ cũng có thểđược thực hiện từ nhiều góc độ : trước mặt , sau lưng - chỏ giáng xuống , chỏ đánh lên - đứng nguyên , xoay vòng ... Nếu những đòn đầu gối và cùi chỏ tỏ ra ít hiệu quả , các võ sĩ Thái boxing còn có các kỹ thuật túm lấy đối phương kéo vào và tung các đòn cùi chỏ hay đầu gối mang hiệu quả cao hơn nhiều .
    Không giống hầu hết các môn võ khác , môn Thái boxing không có hệ thống các bài quyền như trong Karatedo , Kungfu . Thay vào đó , những võ sĩ Thái boxing tập luyện những đòn kỹ thuật của mình đồng thời cũng là tập luyện thể lực bằng cách đánh và đá vào một cái bao hay một tấm đệm hoặc vào khoảng không .
    Dù rằng Thái boxing không có kỹ thuật khóa gỡ tay và túm vật , nhưng môn võ này vẫn được coi là một trong số ít môn võ có sự phổ biến rộng rãi nhất trên toàn thế giới . Thái boxing chú trọng vào yếu tố : tốc độ , sức mạnh , và hạn chế sự vận động . Loại trừ yếu tố kỹ thuật ra , có thể nói rằng môn Thái boxing khó bị đánh bại nhờ vào phương pháp tập luyện và trui rèn cơ thể . Võ sĩ Thái boxing được thế giới biết đến qua năng lực lạ thường , sự miệt mài tập luyện đối với một võ sĩ Thái boxing chuyên nghiệp vào khoảng 5 năm . Đó là đôi điều về tính tàn phá của Thái boxing - một môn võ coi như tiềm năng gây chết người số một hành tinh này .
    Edrardo Aponte .
    (Nguồn : Black Belt . Nguyễn Võ dịch và đăng trên STVT số 43)
  10. uic

    uic Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2004
    Bài viết:
    406
    Đã được thích:
    1
    Em chả hiểu gì đâu,thôi bác dạy em tập Vịnh xuân đi.Có gì hay trong cách tập thì bác dạy cho em.Gửi tin nhắn cho em nhé.!

Chia sẻ trang này