1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Robot...Và những thứ khác ..

Chủ đề trong 'Điện - Điện tử - Viễn thông' bởi gio_mua_dong, 02/10/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. liptonsua

    liptonsua Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/02/2002
    Bài viết:
    53
    Đã được thích:
    0
    Đây là lần đầu tiên tớ vào chủ đề này, tớ cũng rất khoái robot, nhóm chúng tớ gồm 4 nguòi mới làm xong một cái tay máy (Manipulator) , không nên gọi là robot, mô phỏng theo robot Gryphon trên mạng.
    Tay máy này có 3 bậc tự do đuọc điều khiển bằng 2 động cơ một chiều và 1 động cơ buóc có đảo chiều. Đồng thời, cuối khớp thứ 3 còn có 1 tay gắp điều khiển bằng động cơ một chiều, không đảo chiều. tất cả các linh kiện đều đuọc mua ngoài chợ giời và 78 Hàng trống. các động cơ đuọc điều khiển bằng các bit Out từ cổng máy in LPT (out 10 bit) cái OUT này đuọc điều khiển bởi chuong trình viết trên VC6. các bạn muốn lấy sơ đồ mạch in hay muốn xem hình thì mail cho tớ đến địa chỉ: hoanganht2@hotmail.com
    FOR THE ONE I LOVE...!!!
  2. liptonsua

    liptonsua Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/02/2002
    Bài viết:
    53
    Đã được thích:
    0
    Gửi mtu,
    để điều khiển động cơ công suất nhỏ với nguồn khoảng 24V trở xuống (1 chiều hoặc buóc, tui mù tịt về các động cơ khác) bác cần mạch điều khiển cho động cơ đó, mạch này có tác dụng: lấy đầu vào từ máy tính, chuyển đổi và đưa ra điều khiển động cơ.
    Động cơ một chiều: thuòng điều khiển theo phuong pháp PWM (Pulse Width Modulation- ĐIều biến độ rộng xung ). Bác cần điều khiển 4 con transito theo sơ đồ sau
    T1 T3
    Đ
    T2 T4
    muốn động cơ quay theo chiều thuận phát xung mở T1,T4, dòng điện sẽ đi theoc chiều T1,D,T4,còn muốn quay theo chiều nguọc lại thì cấp cho T2,T3.
    Song song với việc cấp xung, bác còn phải đảm bảo cách ly giữa máy tính và mạch điều khiển, nếu không trong một vài truòng hợp nào đó, dòng quá tải động cơ lớn sẽ phá hỏng máy tính đấy (thằng bạn tui đã suýt chết một con PEN 4 mới toanh)
    Còn động cơ buóc thì điều khiển ở chế độ nửa buóc hoạc nửa buóc. Tui cũng không chắc ăn lắm về cái này. Nghĩa là không biết hai chế độ điều khiển đấy khác nhau ở chỗ nào.
    Nếu bác muốn chế tạo một mạch điều khiển động cơ thì cũng mất ít nhất là 1 tuần nếu các linh kiện đã có đủ + làm mạch trên Testboard, có nghĩa là mạch chỉ cắm ra rút vào - mà không phải mạch in.
    Bọn tui làm cả tay máy mất khoảng 1 tháng.
    Nếu bác muốn làm, thì . .. . .chúc bác làm mà không gặp trở ngại
    FOR THE ONE I LOVE...!!!
  3. anderson

    anderson Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/07/2002
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0
    Mình biết cậu liptonsua roi
    nhung nhung cai cu noi dau co gi la kho
    cai minh muon hoi
    la cai ma cau goi la canh tay ba bac tu do thi minh cung thay nhieu roi chu khong phai lan dau
    Nhung minh tu hoi
    lieu robot cac cau lam ra co tot duoc nhu nhung robot han cong nghiep cua nuoc ngoai
    Neu canh tay may cau lam ra khogn duoc ung dung vao thuc te
    thi cuoi cung no cung chi la dong sat vun bo đi ma thoi
    mail cho minh sosvn@yahoo.com
    neu minh khong lam thi cau la chi dao vien cua mot nhom thi ROBOCON
  4. Htthanh

    Htthanh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/05/2001
    Bài viết:
    730
    Đã được thích:
    0
    tất nhiên là lkhông thể nào được như các cánh tay trong nhà máy rồi nhưng cái chínhbây giờ là học hỏi chú đã làm được cái gì rồi mà chú mà lớn lối thế, anh thấy chú hết chê mấy cậu làm khoá rồi sang bên này chê sắt vụn.
    Nói như chú thì mấy cái máy nhặt bóng bên Nhật cùng chỉ là đống linh kiện nát,
    Mới đăng ký thi chì chưa có gì ồn ào đâu
    Htthanh@
  5. QuanHe

    QuanHe Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/11/2002
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    0
    Chào các bạn !
    Theo dõi các bài viết về RB của các bạn mình thấy rất lý thú. Cho mình góp thêm một tay nữa vào trong chuyên mục này nhé. Theo mình thiết kế một RB không chỉ đơn thuần là về mặt điện tử - tự động và trong đó phải có thêm phần cơ khí vào đó nữa.
    * Đối với phần cơ khí chính là các điều khiển cơ, tay nâng, các trục quay v.v... nói tóm lại là thành phần di chuyển, hoạt động của RB mà không liên quan đến điện tử.
    * Đối với phần điện tử : thì tương đối phức tạp bao gồm các phần như sau :
    - Điều khiển cơ khí trực tiếp : phần này chính là phần cuối cùng của thiết bị điện tử trực tiếp tham gia điều khiển các thiết bị cơ khí của RB.
    - Điều khiển trung tâm : phần này là phần quan trọng nhất, ở đây phải thiết kế một chip vi xử lý có khả năng ghi nhận các tình trạng hiện tại của RB để đưa ra một ứng xử thích hợp trong một hoàn cảnh nào đó : đụng tường, tay đang cử động xuống, quay trái, dừng không di chuyển, v.v...
    - Phần giao tiếp thiết bị điều khiển : đây cũng là một phần quan trọng không kém nó chịu trách nhiệm tiếp nhận và hiểu được các lệnh điều khiển từ các thiết bị điều khiển như là bàn phím bấm, máy tính để cho RB hoạt động.
    Thiết nghĩ là chúng ta không nên đặt ra vấn đề cao siêu quá mà hãy học hỏi từ các RB đơn giản nhất như là các đồ chơi điện tử của trẻ con chơi mà nghiên cứu đưa ra các giải pháp thích hợp nhất cho mình.
    Đó là ý kiến riêng của mình, còn các bạn thì sao ?
    Chào thân ái.
  6. thuonguyen

    thuonguyen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/04/2001
    Bài viết:
    240
    Đã được thích:
    0
    Bất kỳ 1 cỗ máy nào thì đầu ra cuối cùng cũng là phần cơ khí , nếu không có phần cơ khí thì là sao chúng ta biết được máy chạy hay không chạy . Bởi vậy phần cơ khí là quan trọng nhất của 1 cỗ máy chứ không riêng gì RB . Tiếp theo là phần điện cơ ( như motor) để tạo các lực , rồi đến các driver cho các motor , phần này phải sử dụng kiến thức mạch điện tử , kế đến là mạch giao tiếp giữa máy tính và các driver cũng cần kiến thức điện tử và thêm một chút hiểu biết máy tính , cuối cùng đến kiến thức máy tính , lập trình .
    Như thế thì để thiết kế 1 RB chúng ta phải biết nhiều lĩnh vực . Chính vì thế mà phải phối hợp nhau mỗi người 1 tí thì mới có thể tạo ra 1 RB thực sự . Các bạn thấy mấy con RB của chúng ta toàn tận dụng những cái có sẵn (đồ hư cũ) chứ có mấy con RB mà ta có thể thiết kế từ A-Z .

    UchichchichU
  7. liptonsua

    liptonsua Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/02/2002
    Bài viết:
    53
    Đã được thích:
    0
    Tui xin đính chính, tui không phải là chỉđạo viên của nhóm ROBOTCON nào cả, tui chỉ là sinh viên năm cuối thôi.
    Cái tay máy mà bọn tui làm, đuong nhiên không phải là đồ bỏ đi rồi, nó có nhiều ứng dụng lắm ra phết:
    + Tính toán động học cho robot với các thông số xác định.
    + Điều khiển động cơ một chiều, động cơ buóc.
    + Xuất 9 byte từ cổng LPT để điều khiển.
    + Cho mọi nguòi xem.
    + Đoạt điểm cao nhất bài tập dài chuyên đề
    + Mô hình giảng dạy
    ....hình như hơi nhiều, viết thêm lại bảo không khiêm tốn.
    Xin hỏi các bác về tình hình phát triển robot ở VN nhé:
    Có thể chia R thành 2 lĩnh vực:
    + R trong công nghiệp
    + R ngoài công nghiệp.
    R trong công nghiệp thì, đuong nhiên VN chua có cơ sở sản xuất hay ứng dụng nhiều đến mức có thể sản xuất và ứng dụng trong sản suất tại VN. Tôi nhớ trong hội ngành TĐH vừa rồi, hình như chỉ có 2 R thì phải, trong đó 1 của Mỹ, 1 của VN sản xuất nhưng các bác biết sản xuất làm gì ko, để xuất sang Nhật, nghĩa là bọn Nhật chỉ thuê nhân công lao động, nguyên liệu tại VN thôi.
    Còn cái mà các bác hay nhìn, mà từ đó xuất hiện lòng ham mê chế tạo R í mà, đấy gọi là R ngoài công nghiệp, nó đuọc sản xuất công phu, thuòng để cho mục đích riêng nào đó, tích hợp cực kỳ nhiều công nghệ mới, khi đó phần cơ khí lại không đuọc coi trọng như trong công nghiệp.
    Không biết có bác nào học truòng BK hay tham gia lễ trao giải sinh viên NCKH năm vừa rồi không, giải nhất thuộc về nhóm làm ROBOCAR của sinh viên TĐH K42 (anh Hoàng Tùng), đúng là đó có thể gọi là robot đuọc nhưng cái đó lại ăn giải nhất của hội ngành TĐH về điều khiển từ xa chứ đâu phải là robot.
    Túm lại, muốn đầu tư vào R thì cần nhiều yếu tố đấy, đối với SV điện thì cần cơ khí, chuong trình điều khiển còn đối với SV điều khiển hay cơ khí thì nguọc lại.
    FOR THE ONE I LOVE...!!!
  8. anderson

    anderson Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/07/2002
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0
    Tôi thì thật cũng không muốn nói nhiều nhưng
    nếu các chú gặp giám đốc của anh rồi thì các chú sẽ hiểu suy nghĩ của các chú ấu trĩ ở chỗ mô...............................
    Tôi tuy chưa làm được gì to tát nhưng cũng kiếm ra đủ tiền để tự nuôi chính mình và để có thể làm được những gì mình thích và không sớm (1năm) thì muộn (3năm) tôi cũng sẽ làm được cái gì đó để kiếm đủ tiền mua nhà riêgn mà không cần ở hai cái nhà bố mẹ tôi cho
    tôi chỉ thế thôi
    còn tôi làm gì và làm thế nào thì sao lại phải nói với các bác nhỉ
    Mà này có bác nào được mời vào khu công nghiệp làm kĩ sư thiết kế chưa mà các bác to mồm thế??????????????
  9. liptonsua

    liptonsua Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/02/2002
    Bài viết:
    53
    Đã được thích:
    0
    Các bác lên đây để học tập, chia sẻ hay cải nhau đấy.
    FOR THE ONE I LOVE...!!!
  10. mtu

    mtu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/04/2002
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0
    Anderson bao giờ gặp anh được không, có nhiều cái để hỏi chú em. Anh đang học tdh2-k45.Có gì thì cho anh biết YIM (nhắn tin cho anh cũng được). Thanks.

Chia sẻ trang này