1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Rừng Na Uy - thảo luận

Chủ đề trong 'Văn học' bởi nescafe_tiamo, 15/11/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nguvanbaochi

    nguvanbaochi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/05/2007
    Bài viết:
    2.609
    Đã được thích:
    9
    Thú thật là khi đọc xong cuốn truyện này, mình đã nghĩ nhiều, đã tự làm một bài tiểu luận ngắn về nó. Nhưng mà hình như mình vẫn chưa thực sự chạm được đến tận cùng các lớp ý nghĩa.
    Nên mình thật buồn, khi đọc một số ý kiến nhận xét một cách vô tư về tác phẩm này.
    Nên, mình muốn chia sẻ một vài quan điểm, suy nghĩ và cách nhìn nhận của mình đối với cuốn truyện này. Mình sẽ chia làm hai, vì hình như bài viết của mình hơi dài:
    Với bối ca?nh la? xaf hội Nhật Ba?n va?o nhưfng năm 60 cu?a thế ky? trước, nha? văn Haruki đaf xây dựng nên một câu truyện đa chiê?u với nhiê?u nhân vật có tính cách khác nhau, nhưng họ có một điê?m chung, đó la? muốn khă?ng định mi?nh. Tuy nhiên họ lại rơi va?o bế tắc vê? suy nghif, quan niệm va? lối sống. Đó la? thơ?i ky? ma? nê?n kinh tế Nhật bắt đâ?u hô?i sinh sau chiến tranh ?" một đất nước Châu Á trên con đươ?ng giao lưu kinh tế, văn hóa với phương Tây. Cufng như đất nước Việt Nam cu?a chúng ta hiện nay, nước Nhật khi đó đang tư?ng bước tiếp nhận va? a?nh hươ?ng sâu sắc bơ?i lối sống hươ?ng thụ, tự do cá nhân.
    Giới trẻ Nhật thời đó xem sự tho?a mafn khát vọng riêng la? mục đích cá nhân. Nhân vật trong truyện mang tính hiện đại vi? niê?m khát khao được la? chính mi?nh, sống với cái Tôi riêng cu?a mi?nh, khă?ng định ba?n thân, khă?ng định cái ba?n chất riêng không thê? lâfn lộn, không pha?i la? ba?n sao cu?a bất cứ ai trong xaf hội. Họ la? nhưfng nhân vật trên ha?nh tri?nh đi ti?m chính mi?nh, đi ti?m cho mi?nh ý nghifa cuộc sống, va? do đó thươ?ng bị rơi va?o bi kịch cu?a sự cô đơn vi? vấp pha?i nhưfng quán tính cu?a bâ?y đoa?n.
    Đó la? nhưfng Watanabe, Nagasawa, Kizuki, Naoko, Midori... họ la? nhưfng ngươ?i tre? bế tắc, họ ca?ng cố gắng đê? nắm bắt cuộc sống bao nhiêu thi? lại ca?ng không thê? hiê?u được cuộc sống bấy nhiêu. Họ lao mi?nh va?o nhưfng cuộc ti?nh ?" ca? lâu da?i lâfn chớp nhoáng đê? ti?m câu tra? lơ?i vê? ý nghifa đích thực cu?a cuộc sống, nhưng ca?ng lún va?o ti?nh yêu, không, đúng hơn là ********, họ ca?ng rơi va?o bế tắc, khiến họ không hiê?u va? không thê? ca?m nhận được thế na?o la? một ti?nh yêu theo đúng nghifa.
    Nha? văn Haruki đaf rất sâu sắc va? tinh tế trong vịệc nắm bắt được sự chuyê?n mi?nh, sự ngơf nga?ng, bế tắc cu?a xaf hội Nhật khi tiếp thu nê?n văn minh phương Tây, đê? tư? đó khơi nguô?n cho việc sáng tạo va? xây dựng các nhân vật với nhưfng ti?nh tiết vư?a thật, vư?a hư a?o. Pha?i nói ?oRư?ng Na Uy? la? một trong nhưfng tác phâ?m văn học hiện đại có ý nghifa xaf hội lớn lao. Tư? hiện thực, rô?i qua lăng kính tươ?ng tượng cu?a nha? văn, ca? một thế hệ tre? nước Nhật hiện lên thật gâ?n gufi, sinh động. Nhưfng suy tư cu?a nhưfng ngươ?i Nhật tre? trong truyện chính la? ?onôfi buô?n Nhật Ba?n thơ?i hiện đại?.
    Điê?u na?y chúng ta hoa?n toa?n có thê? hiê?u được, đôi khi đó cufng chính la? bi kịch cu?a lớp tre? Việt Nam hiện nay, giưfa cuộc sống, bạn be?, xaf hội, họ luôn khát khao thê? hiện mi?nh, cá tính ba?n thân mi?nh va? khát vọng vê? cái Tôi. Nhưng ơ? một đất nước như Việt Nam, với lối sống nông nghiệp phương Đông điê?n hi?nh, thi? lối sống phương Tây chưa được chấp nhận la? một lối sống đúng đắn. Bơ?i vậy ma? cái Tôi cá nhân bao giơ? cufng bị đặt sau cái Ta chung cộng đô?ng. Trong khi ơ? các nước phương Tây, họ coi trọng va? khuyến khích cái Tôi cá nhân, thi? ơ? Việt Nam, ngươ?i tre? na?o sống quá cá tính, phá cách lại trơ? tha?nh lập dị trong con mắt cu?a mọi ngươ?i. Nhưng có một sự thật đối với lớp trẻ Việt Nam hiện nay, cũng giống như các nhân vật trong ?oRừng Na Uy?, họ giải thoát bản năng với hi vọng đó là một sự lột xác, nhưng kỳ thực điều đó chỉ khiến họ thêm hoang mang, đánh mất niềm tin vào cuộc sống, và thậm chí không tìm thấy, không hiểu được thế nào là một tình yêu đích thực.
    Quay trơ? lại với nha? văn Haruki va? nhưfng nhân vật trong truyện. Với yếu tố chu? đạo la? ***, nha? văn đaf thông qua đó đê? â?n dụ vê? giá trị sống cu?a thanh niên Nhật Ba?n thơ?i đó, với sự tho?a mafn khát vọng riêng la? mục đích tối đa. Nagasawa la? một sinh viên con nha? gia?u, thích gái va? muốn trơ? tha?nh viên chức ngoại giao. Cái gi? anh ta đã muốn la? pha?i la?m bă?ng được. Trong con mắt cu?a anh ta, giá trị con ngươ?i la? ơ? sự sa?nh điệu. Chưa câ?n biết Watanabe la? ai, chi? câ?n biết anh đaf đọc Gasbi vif đại la? anh ta kết bạn ngay. Không thê? phu? nhận anh ta la? một ke? thông minh, rất thông minh la? đă?ng khác. Nhưng cufng vi? quá thông minh nên anh ta tự phụ vê? ba?n thân, quá yêu ba?n thân mi?nh. Thật ra đó cufng la? một lối sống, môfi ngươ?i có quyê?n chọn một lối sống thích hợp nhất với ba?n thân mi?nh. Tuy nhiên, với lối sống tự yêu mi?nh như Nagasawa, anh ta không thê? biết yêu một cách chân tha?nh, vi? đơn gia?n điê?u ma? anh ta yêu nhất chính la? ba?n thân anh ta. Hafy cu?ng nghe tác gia? đê? cho Nagasawa nói chuyện với ngươ?i yêu cu?a mi?nh ?" cô gái có tên la? Hasumi. Tôi thích đoạn hội thoại này, vì nó phản ánh khá rõ quan điểm của những người trẻ, là đồng nhất sự tự do ******** với sự phục tùng bản năng:
    - ?oCô chă?ng hiê?u gi? vê? nhu câ?u ti?nh dục cu?a đa?n ông?, Nagasawa nói với Hasumi ?oCứ xem tôi đây na?y. Tôi đaf cặp với cô 3 năm nay rô?i, va? trong thơ?i gian đó tôi cufng ngu? với khối đa?n ba?. Nhưng tôi chă?ng nhớ mẹ gi? họ hết. Tôi không biết tên họ, tôi không nhớ mặt mufi họ ra sao. Tôi chi? ngu? với môfi ngươ?i đúng một lâ?n thôi. Gặp, rô?i la?m chuyện đó, vifnh biệt. Có thế thôi, có gi? sai na?o??
    - ?oCái ma? tôi không chịu nô?i la? thói ngạo mạn cu?a anh?, Hasumi nói bă?ng giọng nhẹ nha?ng. ?oAnh có ngu? với đa?n ba? hay không chă?ng có liên quan gi? trong chuyện na?y. Tôi cufng chưa bao giơ? thực sự giận anh vi? chuyện anh ngu? lang chạ pha?i không na?o??
    - ?oCô không thê? gọi tôi la? ngu? lang được, đó chi? la? một tro? chơi, chă?ng ai bị tô?n thương ca?!?
    - ?oTôi bị tô?n thương chứ?? Hasumi nói: ?oTôi không đu? với anh sao??
    - ?oKhông pha?i la? chuyện cô không đu? với tôi. Đó la? một giai đọan khác, một vấn đê? khác, ma? la? cái the?m khát trong con ngươ?i tôi kia. Nếu tôi đaf la?m cô tô?n thương thi? tôi xin lôfi, nhưng nó không pha?i la? chuyện cô đu? cho tôi hay không. Tôi không thê? sống với nôfi the?m khát ấy. Con ngươ?i tôi nó vậy. Đó la? cái la?m cho tôi chính la? tôi. Tôi không thê? la?m gi? được, cô có thấy không??
    - ?oCó ngươ?i na?o ma? không lươfng lự va? không bị tô?n thương?? Hasumi chất vấn. ?oCó pha?i ba?n thân anh chưa bao giơ? ca?m thấy nhưfng cái đó??
    - ?oTất nhiên la? có, nhưng tôi đaf re?n luyện mi?nh đến mức có thê? hạn chế chúng đến tối đa. Ngay ca? chuột cufng chọn con đươ?ng ít đau đớn nhất nếu ta la?m chúng choáng váng đu? độ.?...

    Đây là một nhân vật có sức hấp dâfn lớn đối với đa?n ba? va? bị đa?n ba? hấp dâfn. Thực ra, â?n trong cái ma? anh ta tự nhận la? sự thê? hiện cái tôi cu?a ba?n thân, đó la? điê?u gi?? Đó la? sự phục tu?ng ba?n năng. Bơ?i anh ta chă?ng câ?n ti?nh yêu ma? vâfn có thê? ngu? với hết cô gái na?y với cô gái khác, bất kê? cô gái ấy có nhưfng tính cách như thế na?o chăng nưfa.

    Chă?ng pha?i đê? ý kyf, chúng ta vâfn nhận ra ră?ng, nha? văn Haruki luôn tạo nên nhưfng nhân vật rất có cá tính, dươ?ng như nha? văn hội tụ đến mức cao nhất một cá tính na?o đó, rô?i đưa hết chúng va?o trong một nhân vật. Đó la? do tài năng nắm bắt hiện thực va? một trí tươ?ng tượng phong phú ơ? Haruki, chính điê?u đó khiến chúng ta thấy nhân vật vư?a gâ?n gufi với cuộc sống, lại có nét vượt quá sự ca?m nhận, hiê?u biết cu?a chúng ta vê? nhân vật. Ví dụ như Hasumi ?" ngươ?i yêu cu?a Nagasawa. Đó la? một cô gái ngoan, thụ động va? yếu đuối, đến mức biết rof ba?n chất cu?a ngươ?i yêu mi?nh, bị tô?n thương, bị đau đớn, cô ta vâfn yêu tha thiết, không thê? tách rơ?i. Chính ve? đẹp tâm hô?n vô cu?ng phong phú cu?a cô khiến cô trơ? nên đặc biệt, đến nôfi một ngươ?i có thê? kiếm được rất nhiê?u cô gái xinh đẹp hơn như Nagasawa lại không thê? bo?. Nhưng chính vi? quá yếu đuối mo?ng manh, nên hai năm sau khi quyết định lập gia đi?nh với ngươ?i khác, cô đaf ti?m đến cái chết vi? không ti?m thấy ý nghifa sống cho riêng mi?nh.
    Hay Watanabe, đây la? nhân vật chính được tác gia? dụng công khắc họa nhất, với chiê?u sâu suy nghif va? nhưfng đau đớn, giă?ng xé nội tâm trong ti?nh yêu. Dươ?ng như Watanabe chưa bao giơ? thực sự có ca?m giác vui sướng, nhẹ nha?ng, ma? cuộc sống cu?a anh ta la? một chuôfi các sự kiện, các ky? niệm buô?n va? nhưfng giă?ng xé trong việc chọn lựa ti?nh yêu cho mi?nh.
    Đó cufng la? Naoko ?" một cô gái bị lệch lạc vê? kha? năng ti?nh dục, cô không thê? có ham muốn, không thể đạt được cực cảm với ngươ?i cô yêu thương. Với nhân vật Naoko na?y, nhà văn Haruki co?n đâ?y bi kịch cu?a cô va? ngươ?i bạn trai đâ?u tiên Kiruky đi xa hơn, khi ma? chọn lựa cho việc không được tho?a mafn ti?nh dục bă?ng cái chết với ca? hai. Đó la? cái giá pha?i tra? cho sự khám phá ti?nh dục tư? quá sớm, tư? khi mới 11, 12 tuô?i. Điê?u na?y khiến họ không thê? có được sự phát triê?n giới tính một cách bi?nh thươ?ng khi trươ?ng tha?nh. Va? cha?ng trai Kiruky ?" do không gia?i thoát được ba?n năng ?" đaf ti?m đến cái chết. Co?n Naoko, mặc du? sau đó yêu Watanabe, đaf tư?ng một lâ?n đạt được trạng thái cao tra?o cu?a ti?nh yêu, nhưng rô?i cô ?" cufng như bạn trai cuf Kiruky cu?a mi?nh ?" pha?i tra? giá cho ha?nh vi ti?nh dục tư? quá sớm, cô pha?i va?o một viện điê?u dươfng khi đang ơ? tuô?i thanh xuân ?" độ tuô?i đẹp nhất cu?a cuộc đơ?i con ngươ?i - với hi vọng trơ? lại la? một con ngươ?i bi?nh thươ?ng, nhưng điê?u đó đaf không tha?nh hiện thực, va? cái chết cufng la? đích đến cuối cu?ng cu?a cô.
    Đó la? bi kịch, la? cái giá pha?i tra? cho sự nôn nóng khám phá ti?nh dục ma? không đợi cái tự nhiên cu?a sự chín muô?i ba?n năng.
    Co?n với Modori, cá tính cu?a cô cufng thật ky? lạ, ơ? cô dươ?ng như tô?n tại một sức sống mafnh liệt va? hoang dại. Quan niệm vê? cuộc sống cu?a cô thật gia?n đơn, gia?n đơn đến bất ngơ?: Cô thích gi? thi? la?m cái đó; bố ốm, cô chăm sóc một cách tận tụy, hết lo?ng, nhưng sau khi bố chết, cô lại lột trâ?n quâ?n áo ma? ngô?i trước ba?n thơ? cu?a ông như một tuyên bố vê? sự gia?i thoát, sự tự do hoa?n toa?n, va? cô xứng đáng với sự tự do gia?i thoát ấy. Với cô, sự chăm sóc cu?a cô với ngươ?i cha ốm yếu không pha?i xuất phát tư? lo?ng hiếu tha?o, ma? giống như một trách nhiệm, va? cô hoa?n toa?n tự nguyện, vui ve? với trách nhiệm ấy.

    Ngay ca? trước nhưfng vấn đê? giới tính, cô mới hô?n nhiên va? trâ?n tục la?m sao! Cô hoa?n to?an cơ?i mơ? khi nói đến khát vọng ti?nh dục cu?a mi?nh. Cô ba?n luận vê? chúng một cách tự nhiên va? gia?n đơn, bi?nh thươ?ng như việc cô ăn một món gi? đó vậy.

    Midori la? một cô gái thă?ng thắn va? sống động, hết sức sống động, đến mức như không có thật. Cô sống động với suy nghif chân thực va? do?ng máu nóng, săfn sa?ng la?m bất cứ điê?u gi?, miêfn la? điê?u đó la?m cô thấy hứng thú. Cô thật hơn rất nhiê?u so với Naoko, ơ? cô, không có cái gọi la? thoát tục, ma? hoa?n toa?n la? trâ?n thế.

    Naoko va? Midori chính la? hiện thân cu?a hai lối sống ma? Watanabe đang băn khoăn: Chung thu?y, nhẹ nha?ng va? đôi khi buô?n te?, hay gấp gáp, sống động, nhiê?u thú vị nhưng cufng dêf khiến con ngươ?i quay cuô?ng, không biết đâu la? điê?m dư?ng. Một bên la? thế giới thoát tục, một bên la? cuộc sống trâ?n thế.

    Va? chính vi? loay hoay ti?m lối sống cho mi?nh, ma? Watanabe rơi va?o bế tắc, khi ma? lúc thi? chạy theo thái cực na?y, lúc lại chạy theo thái cực khác. Anh đaf thất bại trong việc ti?m kiếm câu tra? lơ?i cho ti?nh yêu, cho cuộc sống. Cuộc đơ?i cu?a Wantanabe khi kết thúc tác phâ?m không pha?i la? cái chết, nhưng đó qua? thật la? một bi kịch, la? một nôfi buô?n mênh mang khi anh chông chênh không biết pha?i la?m gi??
  2. nguvanbaochi

    nguvanbaochi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/05/2007
    Bài viết:
    2.609
    Đã được thích:
    9
    Khi xây dựng nên nhưfng nhân vật bị sự khu?ng hoa?ng vê? lối sống với bi kịch tinh thâ?n cu?a mi?nh, nha? văn cufng đê? cập đến một hiện thực, đó la? vâfn thấp thoáng đâu đó một xaf hội Nhật với truyê?n thống xưa cuf. Điều này thể hiện ở nhân vật Đức quốc xaf ?" bạn cu?ng pho?ng cu?a nhân vật chính, một ngươ?i tôn trọng nguyên tắc, thích cuộc sống gọn ga?ng, minh bạch, tôn thơ? lý tươ?ng. Tuy nhiên, cufng giống như một chấm sáng mơ? nhạt trên nê?n tối, nhân vật na?y chi? được tác gia? gọi bă?ng một danh tư? chung ma? không pha?i bă?ng tên riêng. Rô?i dâ?n dâ?n, anh ta cufng không co?n xuất hiện trong tác phâ?m nưfa, không ai biết anh ta đi đâu, la?m gi?? Giống như nhưfng yếu tố truyê?n thống cu?a Nhật nga?y ca?ng chi?m va?o quá khứ.

    Cái la?m nên giá trị tác phâ?m, không phải là *** và sự mô tả một cách trần trụi về nó. Mà giá trị tác phẩm chính la? ở sự pha?n ánh một cách chân thực va? cufng vô cu?ng đau xót vê? một thế hệ tre? Nhật trong cơn lốc du nhập văn hóa. *** chỉ là một phương tiện, một cái cớ để tác giả dẫn chứng một cách sinh động va? sâu sắc vê? một thơ?i ky? ma? tâ?ng lớp thanh niên Nhật bị khu?ng hoa?ng tinh thâ?n, khu?ng hoa?ng lối sống. Cufng qua tác phâ?m na?y, nha? văn muốn lên tiếng ca?nh báo vê? cái chết dâ?n cu?a các chuâ?n mực văn hóa truyê?n thống. Lý tươ?ng cu?a thanh niên Nhật trong giai đọan đó, khi ma? xaf hội bước sang giai đoạn thịnh vượng, khi toa?n câ?u hóa không chi? diêfn ra trên lifnh vực chính trị, ma? ca? trên kinh tế, văn hóa... thi? lý tươ?ng ấy bị khu?ng hoa?ng. Sự thật ấy biê?u hiện đâ?y đu? trong ti?nh yêu cu?a Watanabe, ca? ti?nh yêu mang giá trị sâu sắc đối với Naoko va? ti?nh yêu mang tính nhục thê? đối với Midori. Hai ti?nh yêu ấy đê?u không thê? kết hợp được với ***. Không kết hợp được cùng với tình yêu, *** chi? đơn giản là chính nó, với tư cách la? sự gia?i phóng cho cơ thể thoát khỏi một trạng huống tràn đâ?y năng lượng. Nó không cứu được con ngươ?i ra kho?i nôfi cô đơn va? tuyệt vọng.

    Một chi tiết cuối truyện pha?n ánh quan điểm nhân văn cu?a nha? văn, vư?a hiện thực, vư?a mang tính nhân ba?n sâu sắc, đó la? khi nha? văn đê? Watanabe ti?m được cực ca?m với ngươ?i phụ nưf hơn mi?nh 19 tuô?i ?" Reiko. Thoạt đâ?u, có thê? chúng ta băn khoăn, thậm chí lên án cuộc ti?nh chớp nhoáng một đêm cu?a hai nhân vật na?y, khi ma? Reiko đáng tuô?i mẹ Watanabe, khi Reiko chính la? ngươ?i bạn thân thiết nhất cu?a ngươ?i ti?nh Naoko đaf chết. Tuy nhiên, ti?m hiê?u sâu hơn, chúng ta sef hiê?u được dụng ý cu?a tác gia? khi xây dựng nên chi tiết ấy. Chúng ta cufng biết ră?ng, Reiko va? Watanabe va? Reiko đaf trơ? tha?nh một đôi bạn khá thân thiết khi anh va?o thăm Naoko trong trại điê?u dươfng, họ hiê?u va? thông ca?m với nhau. Chúng ta cufng biết Reiko pha?i va?o viện điê?u dươfng cufng la? do sự lệch lạc giới tính: Cô có khoái ca?m với một cô bé 13 tuô?i khi cô dạy dương câ?m cho cô bé, mặc du? cô hoa?n toa?n không pha?i la? ngươ?i đô?ng tính. Khi Reiko xuất viện, cô đaf ti?m đến Watanabe, va? họ la?m chuyện ấy với nhau. Thật ra, lý do đê? họ la?m chuyện ấy đâu chi? tư? nhục ca?m, ma? cái chính la? đê? khiến Reiko hiê?u ră?ng cô đaf hoa?n toa?n trơ? tha?nh một ngươ?i phụ nưf bi?nh thươ?ng, cô có thê? tự tin bắt đâ?u một cuộc sống bi?nh thươ?ng cu?a mi?nh với thiên chức cu?a ngươ?i phụ nưf, với gia đi?nh, chô?ng con. Đây chính la? một trong nhưfng chi tiết phóng đại, một sự tươ?ng tươ?ng mang tính chất nhân ba?n nhất cu?a tác phâ?m.

    Nếu như ti?m va? hiê?u thật kyf vê? xaf hội Nhật Ba?n nhưfng năm 60 cu?a thế ky? trước, chúng ta sef ca?ng thấy giá trị cu?a ?oRư?ng NaUy?. Một bên la? hiện thực xaf hội, một bên la? sự khu?ng hoa?ng vê? lối sống, văn hóa cu?a thanh niên, va? một bên la? sự băn khoăn, loay hoay ti?m cho mi?nh ý nghifa cu?a cuộc sống. Nhưfng ngươ?i tre? trong truyện đaf nghif ră?ng *** la? sự gia?i thoát cho tất ca?, la? câu tra? lơ?i cho ý nghifa cuộc sống, nhưng sự thật nó chi? la?m cho họ thêm băn khoăn va? ca?m thấy trống rôfng. *** mafi mafi sef chi? la? chính nó ma? thôi nếu không được kèm theo cái gọi là Tình yêu; nó không thê? la? ý nghifa cu?a cuộc sống phong phú, muôn ma?u muôn ve? va? bộn bê? chất liệu được.
    Nha? văn đaf đê? cho ?oRư?ng NaUy? khép lại với một kết thúc thật buô?n, một nôfi buô?n mênh mang xa ngái, ơ? đó nhân vật chính vâfn loay hoay không biết mi?nh sef la?m gi?. Watanabe đaf gọi điện cho Midori, va? anh ta rơi va?o một ti?nh ca?nh mu? mịt, không biết mi?nh đang ơ? đâu, không biết mi?nh la? ai va? cufng không biết mi?nh muốn gi?. Va? anh cufng chă?ng hê? biết ti?nh yêu cu?a mi?nh ơ? nơi nào nữa? Thật la? một bi kịch tinh thâ?n.

    Đọc ?oRừng Na Uy?, tôi nhận thấy mình trong mỗi nhân vật: lúc bồng bột trẻ con, lúc dịu dàng; thích khẳng định mình, nhưng lại nhút nhát; vừa ương bướng, vừa hiền lành cam chịu; dễ vui vẻ, nhưng cũng rất dễ bị tổn thương; có lúc tưởng như bị phục tùng bởi bản năng, nhưng lại được níu kéo bởi chút cổ điển còn sót lại... Và cũng có lúc rơi vào trạng thái cô đơn, mất thăng bằng, không nhìn thấy mục đích, ý nghĩa cuộc sống của mình.
    Có pha?i thế không, khi ma? ?oRư?ng Na Uy? lại có sức lay động va? ám a?nh ngươ?i đọc đến thế!
    Được nguvanbaochi sửa chữa / chuyển vào 15:51 ngày 05/12/2008
  3. thongthiengiaochu

    thongthiengiaochu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/10/2005
    Bài viết:
    610
    Đã được thích:
    0
    Rừng NaUy không khác gì thứ nhạc thị trường nhan nhản trong giới trẻ VN. Coi như là chẳng có gì nhưng lắm kẻ cứ hùng biện này nọ cho nó hay. Lắm đoạn tấu hài kiểu như watanabe là tên 1 dòng họ ở Nhật, có thằng lại tự hỏi liệu có phải tác giả muốn chơi chữ từ want to be trong tiếng Anh. Bó chim.
  4. nguvanbaochi

    nguvanbaochi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/05/2007
    Bài viết:
    2.609
    Đã được thích:
    9
    Mình hoàn toàn hiểu được tại sao có nhiều người lại không hiểu được ý nghĩa của tác phẩm này. Có thể là vì họ không yêu truyện, hoặc đơn giản chỉ là do cuốn truyện này không hợp với họ.
    Mình không có ý nói những người hiểu và thích tác phẩm này là những người giỏi hay sâu sắc hơn. Mà đơn giản, bởi vì họ tìm thấy sự đồng cảm với tác phẩm, họ nhận thấy con người của mình trong đó.
    Chỉ thấy buồn rằng, một tác phẩm như thế này, mà bị gọi là "giống như nhạc thị trường".
  5. thongthiengiaochu

    thongthiengiaochu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/10/2005
    Bài viết:
    610
    Đã được thích:
    0
    Nói cho ông hay tôi còn đọc cả bản tiếng Nhật của truyện này rồi cơ. Chẳng để lại ấn tượng gì ngoài ác cảm về sự tự tôn thái quá của người Nhật.
    Tôi thích đất nước Nhật, thích văn hoá Nhật, thích ngôn ngữ Nhật nhưng chưa bao giờ thích con người Nhật. Họ nghĩ họ là ai?
  6. vxyNNS

    vxyNNS Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/02/2008
    Bài viết:
    877
    Đã được thích:
    1
    Hờ hờ, mọi người ai chả có tính tự tôn của mình. Lắm chuyện quá. Có mỗi cái việc đọc được nguyên bản mà cũng phải khoe...
  7. nguvanbaochi

    nguvanbaochi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/05/2007
    Bài viết:
    2.609
    Đã được thích:
    9
    Thứ nhất, mình là "bà" chứ không phải là "ông".
    Thứ hai, đọc nguyên bản thì có ý nghĩa gì, nếu như đó không phải là tác phẩm bạn yêu mến?
    Thứ ba, xin nhắc lại 1 câu đã nói ở trên: "Có thể là vì họ không yêu truyện, hoặc đơn giản chỉ là do cuốn truyện này không hợp với họ".
  8. hgxinhgai

    hgxinhgai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/08/2007
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    hồi em đọc truyện này em vẫn còn bé nên chẳng hiểu gì mấy.nếu bi giờ đọc chắc sẽ thấy hay hơn
  9. thongthiengiaochu

    thongthiengiaochu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/10/2005
    Bài viết:
    610
    Đã được thích:
    0
    He. Cuốn Rừng NaUy cách viết rất khá, nhưng nội dung không hợp với tôi lắm.
  10. thongthiengiaochu

    thongthiengiaochu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/10/2005
    Bài viết:
    610
    Đã được thích:
    0
    Văn của ông này có vẻ lây nhiễm nặng tinh thần Kafka, tác giả của những tác phẩm bất tử như The Trial, The Castle...

Chia sẻ trang này