1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

S i N g L e C l U b - a L o N e N e V e R a L o N e - Hết mình cho Cuộc Sống!

Chủ đề trong 'Làm quen - rút ngắn khoảng cách' bởi ducnm78, 07/08/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. miss_U_so_much

    miss_U_so_much Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/06/2005
    Bài viết:
    2.384
    Đã được thích:
    2
    keke, chẳng qua tại thời gian vừa rùi, em lười vào nhà, ko chịu chăm sóc... h phải chăm sóc bù, ko là Les... (chứ thật ra em kém cái khoản giao tiếp, lễ tân này lắm )
  2. miss_U_so_much

    miss_U_so_much Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/06/2005
    Bài viết:
    2.384
    Đã được thích:
    2
    Khiếp, hỏi có 1 câu muh bị doạ hết cái này đến cái kia
    doạ gì thì doạ đừng doạ ko cho hun nhé, iu Les lắm muh

  3. tung_mad_man

    tung_mad_man Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/04/2002
    Bài viết:
    5.794
    Đã được thích:
    0
    Làm bài nữa vì nhà mình định nặn tượng, làm đồ gốm nữa mà..
    Làng gốm Bát Tràng
    Từ thành phố Hà Nội, qua cầu Chương Dương men theo đê Tả Hồng khoảng 11km sẽ đến làng cổ Bát Tràng. Ngôi làng cổ thuộc địa giới hành chính huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội đã có trên 500 năm tuổi, và được biết đến qua các sản phẩm của nghề gốm mang nhiều sắc thái riêng mà trong nhiều thế kỷ qua được ưa dùng từ làng xã đến cung đình, từ quà tặng biếu dân gian đến đồ cống phẩm ngoại giao. Sản phẩm của nghề thủ công truyền thống này đã đi vào thơ ca: Chiếu Nga Sơn gạch Bát Tràng - Vải tơ Nam Định lụa hàng Hà Đông.
    Ở NƠI ĐẤT HÓA NÊN VÀNG

    Theo quan niệm của người xưa, nói đến các vật phẩm bằng gốm là nói đến sự kết hợp hài hòa của âm dương, ngũ hành (Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ). Đó là một dòng sinh khí lưu hành trong vũ trụ, tuần hoàn theo luật sinh - khắc và biến hóa ra thành vạn vật. Sản phẩm gốm Bát Tràng chính là sự hanh thông của nhịp điệu ngũ hành. Trong những sản phẩm gốm của làng Bát Tràng, kim loại ngâm trong xương và trong men gốm tạo ra vẻ đẹp, sự huyền bí của màu sắc, rơm, tre, củi, gỗ tạo ra ngọn lửa, tạo ra sự ?ohỏa, biến? tác nhân của sự bền chắc trong xương gốm, sự sáng bóng rực rỡ của áo gốm. Nước gộp với đất để tạo dáng gốm minh họa các biểu tượng của tâm hồn. Lửa là cha tạo ra phẩm chất, sắc thái của gốm. Đất là mẹ, tạo ra xương thịt của gốm. Như vậy, năm nhân tố của âm dương ngũ hành đã được con người nhào luyện, biến hóa theo nhịp điệu sinh khắc để tạo thành những sản phẩm tuyệt vời gợi nên khát vọng sống. Người thợ Bát Tràng xưa, mỗi khi phát hỏa nhóm lò lại thắp 3 nén hương khấn cầu cho sự hanh thông của ngũ hành. Những người thợ tài hoa Bát Tràng đã làm cho đất hóa nên vàng, chính những con người đó đã lẫn vào nhịp điệu ngũ hành để lưu giữ, phát triển một nghề tạo ra các sản phẩm luôn gắn chặt với đời sống con người.
    Nghề làm gốm là một nghề thủ công đòi hỏi tâm huyết và sự khéo tay của người thợ. Để có một sản phẩm gốm hoàn chỉnh, phải trải qua các công đoạn đầy vất vả: chế đất và men, tạo hình, chồng và đốt lò.
    Chế tạo men gốm là một bí quyết của nghề gốm. Cuối thế kỷ 14 trở về trước, người Bát Tràng đã tạo được men ngọc từ hai thành phần chính là đất sét trắng và oxít đồng dạng bột tán nhỏ, sau này những con người tài hoa đất gốm tiếp tục sáng tạo ra các loại men gio (có màu trắng đục, được tạo nên từ đất sét trắng, vôi sống để tở và gio dây Lâu cụt, gio sung); men lam (được tạo nên từ đá đỏ - oxít coban, đá thối - oxyt mănggan nghiền nhỏ rồi trộn với men áo, men này phát màu ở nhiệt độ 1.250 độ C); men rạn (được điều chế từ vôi sống, gio trấu và cao lanh màu hồng)...
    Đất làm gốm được ngâm nước độ 3, 4 tháng cho đất nát ra, người thợ dùng cuốc lộn đi lộn lại dồn thành từng đống sau đó dùng chân xéo đi xéo lại cho thật nhuyễn, người thợ làm đất dùng ?onề? (kéo cắt đất) thái mỏng chung quanh đến khi vào tận lõi.
    Đất sau khi làm nhuyễn sẽ được chuyển sang công đoạn tạo hình. Công đoạn này đòi hỏi sự khéo tay của người thợ. Công đoạn tạo hình có các thao tác: vuốt, be chạch, đắp nặn và in. Ngoại trừ cách tạo hình bằng in (sử dụng khuôn mẫu), các công đoạn còn lại là cách tạo hình các sản phẩm gốm trên bàn xoay. Sản phẩm gốm khi được định hình xong sẽ được trang trí bằng cách đánh chỉ, đắp nổi, khắc chìm, vẽ, bôi men chảy để tạo các hình ảnh sinh động theo chủ ý của người thợ. Sản phẩm thô lúc này được phủ men và chờ khô men rồi đưa vào lò nung. Đối với lò nung gốm của làng Bát Tràng cũng có nhiều loại và phát triển từ thấp đến cao theo sự phát triển chung của thời đại. Và tương ứng với mỗi loại lò là các loại nhiên liệu như rơm rạ, củi, than. Các loại lò người Bát Tràng đã từng sử dụng là lò ếch, lò đàn, lò bầu, lò hộp. Hiện nay người Bát Tràng dùng lò công nghiệp đốt bằng ga nên hạn chế được sự ô nhiễm môi trường đồng thời cũng làm giảm được lượng phế phẩm.
    GỐM BÁT TRÀNG TUNG CÁNH BỐN PHƯƠNG

    Ngày nay, sản phẩm gốm của làng Bát Tràng ngày càng đa dạng, không chỉ phục vụ nhu cầu sử dụng cho người dân trong nước mà còn ?oxuất ngoại? theo sở thích của khách nước ngoài. Đồ gốm Bát Tràng với những nét vẽ phóng khoáng mà tự nhiên, các loại men Lý, men Nâu, men Ngọc, men Rạn, men Chảy tạo nên trăm màu ngàn sắc của quê hương xứ sở để cho bao người say đắm. Người Bát Tràng ngày càng trở nên năng động thích hợp với sự chuyển mình mạnh mẽ của đất nước. Vào làng giờ đây, ngoại trừ làng cổ với ngõ nhỏ tường cao rêu phong cổ kính là rất nhiều những ngôi nhà cao tầng, khang trang vừa là nơi sản xuất, vừa là nơi chào bán hàng. Khách du lịch nước ngoài ngẩn ngơ say đắm trước những chiếc bát cổ xanh màu ngọc, những chiếc độc bình với những nét vẽ phóng khoáng, những hình nổi mang nặng huyền thoại... Nghệ nhân Vũ Văn Chúc cho biết: Người Bát Tràng giờ đây đã biết chào bán hàng trên mạng Internet, những chiếc đĩa, bộ đồ thờ, những lọ độc bình đã được người nước ngoài biết đến và đặt mua với số lượng lớn. Những gì Bát Tràng hôm nay đã và đang có ngày càng xứng đáng với lời dạy của Bác Hồ nhân dịp Người về thăm vào tháng 2 năm 1959: ?o...Làng Bát Tràng mới phải làm sao trở thành một trong những làng kiểu mẫu ở nước Việt Nam mới, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa?.
    Đến Bát Tràng hôm nay, du khách sẽ được đắm chìm trong lấp lóa sắc màu của chợ gốm Bát Tràng (mới được khai trương ngày 1-1-2004), thậm chí sẽ được tận mắt xem người thợ Bát Tràng tô điểm sắc màu cuộc sống.
    © Copyright 2004 Trung tâm Tin học - Tổng cục Du lịch (TITC)
  4. totoxinh

    totoxinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/01/2006
    Bài viết:
    457
    Đã được thích:
    0
    Phim tối qua chẳng hay. Em chẳng thix!
  5. makjovi

    makjovi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    05/05/2005
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    Không nắn mà chỉ sờ thôi có được không??
  6. totoxinh

    totoxinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/01/2006
    Bài viết:
    457
    Đã được thích:
    0
    Có ai ngắm cầu vồng đêm mưa với em không nào...
    ---------------------------------------------------------------------------------------
  7. friendship_83

    friendship_83 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/04/2002
    Bài viết:
    1.607
    Đã được thích:
    0
    hix đi xe bus à, nhà mình đi đông như vậy thì đi xe bus có tiện không. Sao không đi xe máy cho linh động
  8. cherri

    cherri Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    57
    Đã được thích:
    0
    Em chào cả nhà SC!
    Em là Heto, bồ nhí của anh Hecon ...Hihi!Tối nay em gặp anh He và nghe a He truyền đạt lại là nhà SC có hỏi thăm em . E vui quá . E chưa diện kiến các bác được mặc dù rất muốn vì nghe a He quảng cáo nhà SC rất vui vẻ, hoà đồng và hiếu khách. Phải cái e chwa có kinh nghiệm trên TTVN, chưa có nick, chưa bít post bài thế nào . Nên tối nay sau khi cafe với a He về, e quyết tâm mò mẫm, hì hục mãi mới post đc 1 bài chào cả nhà và xin fép diện kiến, hi vọng SC thu nhận em như 1 mem mới...khì khì! Có rì mong cả nhà chỉ bảo thêm
  9. tinhcau81

    tinhcau81 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/04/2006
    Bài viết:
    2.463
    Đã được thích:
    0
    Chào mừng đồng chí đến với SC....đồng chí chắc chắn sẽ có những giây phút kinh hoàng ở đây....híhí...nhầm...sẽ có những giây phút tuyệt vời ở đây
    Đấy nhá, mọi người ơi, Heto là cái người ngồi sau anh he hôm TC bảo đấy. Ơ nhưng mà lại có vấn đề rồi. Này nhé anh Hecon thì gọi là anh He....chẳng nhẽ Heto thì gọi là em He à...khíp toàn He với Hiếc...một người thì to...một người thì con...hix
  10. cherri

    cherri Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    57
    Đã được thích:
    0
    Vâng đúng rùi, e là cái cô Nùn, Đen, Sấu hôm trước bác TC nhìn thấy đấy ạ . Cả nhà cứ gọi em là Cherri ko nhiều He quá, nhầm lẫn hết cả .
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này