1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Sai lam khi mo day chang cheo truoc va nguyen nhan that bai

Chủ đề trong 'Public các box địa phương' bởi kirito1412, 07/09/2018.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. kirito1412

    kirito1412 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/06/2017
    Bài viết:
    259
    Đã được thích:
    0
    Đối tượng nghiên cứu
    Gồm 34 BN được chẩn đoán đứt DCCT và tái tạo qua nội soi theo kỹ thuật 1 bó bằng gân cơ thon và bán gân tự thân. Các BN này được phẫu thuật trong thời gian từ tháng 12 năm 2012 đến tháng 06 năm 2013 tại khoa Phẫu thuật khớp – Viện chấn thương chỉnh hình – Bệnh viện TWQĐ 108. Độ tuổi từ 17 đến 48, tuổi trung bình là 33 tuổi. Trong đó có 24 BN nam và 10 BN nữ. Thời gian theo dõi ngắn nhất là 12 tháng, dài nhất là 18 tháng, trung bình là 14 tháng. Điểm Lysholm trung bình trước mổ là 58,3 ± 6,4 điểm.
    Nhóm chứng gồm 34 BN không có tổn thương DCCT.

    Phương pháp nghiên cứu
    Tất cả các BN trong nhóm nghiên cứu được chụp MRI 3.0-Tesla sau mổ ở tư thế khớp gối duỗi hoàn toàn và xoay ngoài nhẹ khoảng 150. Hình ảnh được xử trí và phân tích trên phần mềm Optimedi Planner 2D. Các chỉ số nghiên cứu:
    - Góc nghiêng mảnh ghép DCCT trên lát cắt mặt phẳng thẳng dọc (sagittal) của phim MRI: xác định bởi góc tạo bởi giữa đường song song với mảnh ghép DCCT và đường vuông góc với trục dọc của xương chày (Hình A).
    - Vị trí điểm bám của mảnh ghép DCCT tại mâm chày được xác định bằng tỷ lệ % khoảng cách từ tâm đầu ra đường hầm mâm chày đến bờ trước nhất của mâm chày với khoảng cách trước sau của mâm chày.
    Các chỉ số trên cũng được chúng tôi đánh giá trên nhóm chứng. Kết quả thu được đem so sánh giữa 2 nhóm.
    [​IMG]
    Đánh giá kết quả
    + Kết quả đo góc nghiêng, vị trí điểm bám của mảnh ghép tại mâm chày trên MRI.
    + Đánh giá chức năng khớp gối trước và sau phẫu thuật dựa theo thang điểm của Lysholm, độ vững chắc và biên độ vận động của khớp gối dựa theo tiêu chuẩn Hiệp hội khớp gối quốc tế IKDC.

    Sau mổ dây chằng chéo trước nếu không được chăm sóc kỹ lưỡng theo chế độ riêng thì bệnh nhân có thể mất rất nhiều thời gian để nhanh khỏi hay thậm chí là lại bị đứt dây chằng lần nữa.

    Chính vì tính nghiêm trọng của nó mà những bệnh nhân sau khi mổ dây chằng chéo trước đầu gối nên chú ý chăm sóc sức khỏe và nhất là không nên chủ quan mà gây hại về sau.

    Thứ 1:

    Tuyệt đối không được tự ý bỏ nẹp tùy tiện khi chưa được sự cho phép của bác sĩ điều trị . Người bệnh bắt buộc phải mang nẹp trong mọi thao tác đi đứng và ngay cả lúc ngủ, trừ trường hợp nghỉ ngơi tại chỗ để không gây ảnh hưởng đến việc phục hồi chức năng sau mổ dcct

    Không nên tự ý bỏ nẹp

    Thứ 2:

    Tuyệt đối không bỏ nạng trong vòng 2 tuần đầu sau mổ đứt dây chằng đầu gối trước.

    Trường hợp này không hiếm trong thực tế vì cảm thấy khó khăn vướng viếu mà bệnh nhân tự ý bỏ nạng nhưng chính hành động vô ý này sẽ làm cho đầu gối sưng đau, ảnh hưởng đến nguyên một quá trình điều trị trước đó và thời gian hồi phục .

    Thứ 3:

    Tùy từng giai đoạn mà tập luyện co đầu gối ở các cường độ khác nhau , tránh co gối quá mức ngay từ tháng đầu làm ảnh hưởng đến sự liên kết của dây chằng đầu gối trước mới tái tạo gây lỏng dây chằng.

    Thứ 4:

    Một điều lưu ý đối với tất cả các bệnh nhân đứt dây chằng đầu gối trước sau mổ là hạn chế đi lại nếu không thực sự cần thiết ở giai đoạn đầu nhằm tránh sưng gối và không làm ảnh hướng toàn quá trình

    Thứ 5:

    Trong 2,5 tháng thì người bệnh tránh lên xuống cầu thang hay lái xe 2 bánh hoặc ngồi xổm, đây là những tư thế nên tránh nhằm các tình huống bất ngờ có thể gây tai nạn dẫn đến đứt dây chằng mới tái tạo.

    Không nên lên xuống cầu thang

    Thứ 6: Tránh sợ đau mà ngại di chuyển.

    Nhiều bệnh nhân có tâm lý sợ đau, sợ đi lại đụng chạm chỗ mổ khiến vết thương lâu lành mà chỉ nằm tại chỗ không dám cử động chân, nhưng chính vì vậy sẽ làm ảnh hưởng đến sự tuần hoàn, máu có thể bị ngưng trệ và mô sẹo có thể bị co rút lại. Đã không ít trường hợp cầu cứu lấy bác sĩ vậy nên hãy làm theo chỉ dẫn bác sĩ , theo những bài tập cá nhân đã được xây dựng.

    Thứ 7:

    Tránh tuyệt đối việc chạy nhảy hay chơi thể thao trong 3 tháng đầu vì dây chằng lúc này chưa liên kết đủ mạnh, chưa vững chắc vẫn đang trong quá trình hồi phục nên không thể thực hiện các động tác vặn, xoay, gấp gối hay di chuyển nhanh.

    Thứ 8:

    Chỉ theo những bài tập mà bác sĩ điều trị xây dựng, tránh nghe hay xem ở đâu đó các bài tập và tập theo vì chấn thương đứt dây chằng đầu gối trước ở mỗi người một khác nhau nên bài tập vật lý trị liệu cũng theo đó mà khác nhau, nếu tập sai có thể ảnh hưởng xấu tới dáng đi và khả năng di chuyển sau này đặc biệt rất khó để sửa lại được.

    Thứ 9:

    Người bệnh sau mổ nên hạn chế việc thức khuya hay dậy quá sớm vì trong thời gian này bạn cần giữ sức khỏe trong tình trạng tốt nhằm hỗ trợ cho các bài tập cũng như giúp dây chằng được phục hồi tốt nhất có thể. Nhớ rằng thể trạng rất quan trọng trong giai đoạn này.

    Bệnh nhân sau mổ không nên thức quá khuya

    Thứ 10:

    Để giữ một thể trạng tốt thì bạn cần bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết tránh việc kiêng cử quá mức chỉ trừ những thực phẩm có nguy cơ gây dị ứng cho cơ thể bạn

    Sau mổ dây chằng chéo trước thì việc phục hồi nhanh khả năng vận động là điều mà bất kỳ bệnh nhân nào cũng muốn. Và phương án mà đa số các bệnh nhân đều lựa chọn là vật lý trị liệu, để có thể phục hồi hoàn hảo thì bạn cần biết để có thể được các bác sĩ, y tá hướng dẫn tận tình và nhanh chóng hồi phục.


    Thất bại ngay trước cả khi mổ
    Chuẩn đoán sai chính là nguyên nhân chính dẫn tới thất bại này. tỉ dụ, bệnh nhân bị đứt dây chằng chéo sau nhưng mà bị nhầm thành đứt dây chằng chéo trước, chỉ rách sụn chêm mà bị cho là đứt dây chằng chéo trước,…

    Việc chuẩn bị ca mổ ko thấp, thiếu công cụ, máy móc, ekip phụ mổ không chuyên nghiệp… cũng mà các nguyên do khách quan thường thấy.

    Ngoài ra, thất bại còn có thể do bệnh nhân bị bệnh quá nặng, quá già hoặc khớp thoái hóa quá nhiều…không nên mổ mà vẫn cứ mổ.

    Tham khảo thêm tại: http://phongkhambonnela.com/

    Thất bại trong ca mổ do sơ sót khoa học
    Sau đây là một số sơ sót thường gặp trong quá trình thực hành ca mổ:

    -Tay nghề kém, ca mổ kéo dài, chảy máu đa dạng,…gây dính khớp, teo cơ sau mổ hoặc đau đớn hơn cả trước khi mổ

    -Cơ sở chữa trị quá tiết kiệm hoặc hà luôn thể, không dùng tất cả dụng cụ

    -Bỏ sót không cắt sụn chêm, đau kẹt gối sau mổ

    -Bắt vít quá lỏng, ko đủ size, lỏng gối thứ phát lúc tập

    -Đặt dây chằng sai vị trí, gây lỏng gối làm cho bệnh nhân không chạy được và cứng gối ko ngồi xổm được

    -Làm dây chằng lỏng, ko đủ độ căng

    ….

    Thất bại sau mổ
    Thất bại này rất rộng rãi, chiếm khoảng 60-70% trường hợp.

    Có hai lý do dẫn tới thất bại như sau:

    -Bệnh nhân coi thường quy trình chăm sóc sau mổ dẫn tới sưng, ứ dịch, gây đớn đau, gối không thẳng được, lỏng dây chằng,…

    -Cơ sở điều trị ko biết hoặc ko có thương hiệu trong chương trình tập bình phục sau mổ dẫn tới hoặc không cho bệnh nhân tập sớm, làm cho họ bị teo cơ, cứng khớp, đau,…; hoặc khích lệ bệnh nhân tập bừa khiến họ bị lỏng dây chằng, thoái hóa khớp, chấn thương lại,…


    Nguồn: phongkhamhuunhan.com/

Chia sẻ trang này