1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Sân Vận Động Old Trafford và lịch sử của Manchester United

Chủ đề trong 'Manchester United (MUFC)' bởi Bibo14, 02/11/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Bibo14

    Bibo14 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2006
    Bài viết:
    775
    Đã được thích:
    2
    Những con số về M.U:
    Các Tuyển Thủ Quốc Gia Trong Suốt Chiều Dài Lịch Sử MU:
    (con số sau tên mỗi cầu thủ là khỏang thời gian họ thi đấu cho cả MU và đội tuyển quốc gia)
    Argentina: Juan Veron (2001-03), G Heinze (2004 -?)
    Brazil: Kleberson (2003-?)
    Cameroon: Eric Djemba Djemba (2003-?)
    Czech: Karel Poborsky (1996-97)
    Đan Mạch: Jesper Olsen (1985-88), Johnny Sivebaek (1986-88), Peter Schmeichel (1992-1999)
    ANh: Charlie Roberts (1904-05), George Wall (1906-13), Harold Halse (1908-09), Jack Mew (1920-21), John Sil**** (1920-23), Joe Spence (1925-27), Henry ****burn (1946-52), John Aston (1947-51), Stan Pearson (1947-52), Jack Rowley (1948-52), Allenby Chilton (1950-52), Johnny Berry (1952-56), Tommy Taylor (1952-58), Roger Byrne (1953-58), Bill Foulkes (1954-55), Duncan Edwards (1954-58), Ray Wood (1954-56), Bobby Charlton (1956-70), David Pegg (1956-57), Warren Bradley (1958-59), Wilf McGuinness (1958-59), Denis Viollet (1959-62), Nobby Stiles (1964-70), John Connelly (1965-66), David Sadler (1967-71), Alex Stepney (1967-68), Brian Kidd (1969-70), Brian Greenhoff (1975-78), Gordon Hill (1975-78), Stuart Pearson (1975-78), Steve Coppell (1977-83), Ray Wilkins (1979-84), Bryan Robson (1981-92), Mike Duxbury (1983-85), Gary Bailey (1984-85), Viv Anderson (1987-88), Mike Phelan (1989-90), Neil Webb (1989-92), Gary Pallister (1990-97), Lee Sharpe (1990-94), Paul Parker (1991-94), Paul Ince (1992-95), Andrew Cole (1994-2001), Gary Neville (1994-?) , Phil Neville (1995-?), David Beckham (1996-2003), Nicky Butt (1996-?), Paul Scholes (1996-2004), Teddy Sheringham (1997-2001), Wes Brown (1998-?), Rio Ferdinand (2002-?), Wayner Rooney (2004-?), Alan Smith, K.Richardson (2005-?)
    Pháp: Eric Cantona (1992-93), Fabien Barthez (2000-2004), Mikael Silvestre(2000-?), Laurent Blanc (2001), Louis Saha (2004-?)
    Hà Lan: Jordi Cruyff (1996-97), Jaap Stam (1998-2001) Ruud van Nistelrooy (2001-?), Van der Sar (2005-?)
    Bắc Ireland: WS McMillen (1933-37), T Breen (1936-39), J Carey (1946-49), Jackie Blanchflower (1953-58), Harry Gregg (1957-64), J Nicholson (1960-62), R Briggs (1961-62), S McMillan (1962-63), George Best (1963-74), Sammy McIlroy (1971-82), T Anderson (1973-75), T Jackson (1975-77), D McCreery (1975-79), Jimmy Nicholl (1975-82), C McGrath (1976-79), T Sloan (1978-79), Norman Whiteside (1981-88), Mal Donaghy (1988-92), Keith Gillespie (1994-95), Pat McGibbon (1994-97), Phil Mulryne (1996-99), David Healy (1999-2000), Roy Carroll (2001-05)
    Na Uy: Ronny Johnsen (1997-2000), Henning Berg (1997-2000), Ole Gunnar Solskjaer (1997-?)
    Ireland: M Hamill (1911-14), W Crooks (1921-22), D Lyner (1922-23), T Breen (1936-37), Johnny Carey (1937-53), Liam Whelan (1956-57), J Carolan (1959-60), Johnny Giles (1959-63), Noel Cantwell (1961-67), Tony Dunne (1962-71), P Dunne (1964-67), Shay Brennan (1965-70), D Givens (1969-70), Gerry Daly (1973-77), M Martin (1973-75), P Roche (1974-75), Ashley Grimes (1978-83), Kevin Moran (1980-88), Frank Stapleton (1981-87), Paul McGrath (1985-89), Liam O''Brien (1987-88), Denis Irwin (1990-2001), Brian Carey (1992-93), Roy Keane (1993-2004), John O''Shea (2001-?)
    Scotland: A Bell (1911-12), T Miller (1920-21), N McBain (1922-23), J Delaney (1946-48), Denis Law (1962-75), Paddy Crerand (1963-66), F Burns (1969-70), Willie Morgan (1971-74), Martin Buchan (1972-77), George Graham (1972-73), Jim Holton (1972-75), A Forsyth (1973-76), Lou Macari (1973-78), Stewart Houston (1975-76), Joe Jordan (1977-82), Gordon McQueen (1978-80), Arthur Albiston (1981-86), Gordon Strachan (1984-89), Brian McClair (1987-93), Jim Leighton (1988-90), Michael Stewart (2001-?), Darren Fletcher (2003-?), Liam Miller (2004-?)
    Nam Phi: Quinton Fortune (1998-2005)
    Thụy Điển: Jesper Blomqvist (1998-01).
    Trinidad and Tobago: Dwight Yorke (1998-02)
    Uruguay: Diego Forlan (2002-2004)
    USA: Eddie McIlvenny (1950-53), Jovan Kirovski (1994-96), Tim Howard (2003-?)
    Liên Xô: Andrei Kanchelskis (1991)
    CIS: Andrei Kanchelskis (1992)
    Nga: Andrei Kanchelskis (1993-95)
    Wales: T Burke (1886-88), J Powell (1886-88), J Doughty (1887-90), R Doughty (1887-88), J Davies (1888-90), G Owen (1888-89), W Owen (1888-89), J Owen (1891-92), C Jenkyns (1896-97), Billy Mere***h (1907-20), R Bennion (1925-32), T Jones (1926-30), H Thomas (1926-27), D Williams (1928-29), J Warner (1938-39), C Webster (1956-58), G Moore (1963-64), R Davies (1972-73), Mikey Thomas (1978-81), Alan Davies (1983-85), Mark Hughes (1984-86 & 1988-95), Clayton Blackmore (1985-94), Ryan Giggs (1991-?), Simon Davies (1995-96)
    Nam Tư: Nickki Jovanovic (1980-82), N Vidic (2006-?)
    Bồ Đào Nha: Cristiano Ronaldo (2003-?)
    Hàn Quốc: Park Ji Sing (2005-?)
    Tuyển thủ quốc gia đầu tiên của MU là ngườI xứ Wales, tức T.Burke. Ông khoác áo tuyển xứ Wales và MU (lúc ấy mang tên Newton Heath) vào các năm 1886-1888.
    1 độI tuyển khác cũng rất ?ocó duyên? vớI MU là Bắc Ireland, trong suốt 46 năm kể từ 1946, trong độI hình MU luôn có ít nhất 1 tuyển thủ Bắc Ireland. Truyền thống này chấm dứt khi Mal Donaghy rờI Old Trafford vào năm 1992 và bắt đầu trở lạI vớI Keith Gillespie năm 1994.
    Cầu thủ MU khoác áo nhiều độI tuyển quốc gia nhất:
    Không ai khác, chính là ngôi sao chạy cánh Andrei Kanchelskis. Kanchelskis vốn là tuyển thủ Liên Xô, nhưng năm 1991 thì Liên Xô tan rã và trở thành 1 liên bang lỏng lẻo vớI cái tên CIS (Commonwealth of Independent States, tức Cộng Đồng Các Quốc Gia Độc Lập). Kanchelskis có mặt trong thành phần của CIS tham dự EURO 1992, giảI đấu mà độI đã thi đấu xuất thần trong 2 trận đầu tiên, thủ hòa đương kim vô địch thế giớI Đức 1-1 và đương kim vô địch châu Âu Hà Lan 0-0, để rồI sau đó thất thủ 0-3 trước Scotland 1 cách khó hiểu.
    Sau EURO 1992, CIS chấm dứt sự tồn tạI ngắn ngủI, và Kanchelskis đứng trước ngã ba đường, vì anh có đủ điều kiện để thi đấu cho cả 3 độI tuyển thuộc Xô Viết cũ là Nga, Ukraine, và Lithuania. Rốt cuộc, anh đã chọn Nga. Những cầu thủ đã từng khoác áo 3 quốc gia như Kanchelskis không nhiều, trước đó chỉ có ?oMũi tên Vàng? Alfredo Di Stefano, đã chơi cho cả Argentina, Colombia, và Tây Ban Nha.
  2. Bibo14

    Bibo14 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2006
    Bài viết:
    775
    Đã được thích:
    2
    Các Nhà Vô Địch Thế GiớI Từng Thi Đấu cho MU:
    Gồm 6 ngườI, đó là Bobby Charlton, Nobby Stiles, và John Connelly, vô địch World Cup 1966 cùng tuyển Anh; Fabien Barthez và Laurent Blanc, vô địch World Cup 1998 cùng tuyển Pháp; Kleberson, vô địch World Cup 2002 cùng tuyển Brazil. Trong đó, chỉ có Bobby Charlton, Nobby Stiles, và John Connelly giành World Cup khi đang thi đấu cho MU.
  3. Bibo14

    Bibo14 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2006
    Bài viết:
    775
    Đã được thích:
    2
    Những Cầu Thủ MU Từng Nhận Danh Hiệu Xuất Sắc Nhất Thế GIớI Hoặc Châu Lục:
    Tổng cộng là 6 ngườI và 7 danh hiệu:
    Denis Law, Quả Bóng Vàng châu Âu 1964 (France Football trao tặng)
    Bobby Charlton, Quả Bóng Vàng châu Âu 1966 (France Football)
    George Best, Quả Bóng Vàng châu Âu 1968 (France Football)
    Peter Schmeichel, Đôi Găng Vàng: Thủ Môn Xuất Sắc Nhất Thế GiớI 2 năm liên tiếp 1992 và 1993 (IFFHS (International Federation of Football History and Statistics, tức Liên Đoàn Thống Kê-Lịch Sử Bóng Đá Thế GiớI) trao tặng)
    Eric Cantona, Onze Vàng: Cầu Thủ Xuất Sắc Nhất Thế GiớI 1996 (Onze Mondial trao tặng)
    Fabien Barthez, Đôi Găng Vàng: Thủ Môn Xuất Sắc Nhất Thế GiớI 2000 (IFFHS)
  4. Bibo14

    Bibo14 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2006
    Bài viết:
    775
    Đã được thích:
    2
    Những Cầu Thủ MU Từng Lên Ngôi Vua Phá LướI Nước Anh:
    5 cầu thủ, 4 ngườI là Vua Phá LướI hạng cao nhất, 1 là vua phá lướI giảI hạng nhì
    1898: H.Boyd: 23 bàn (Mu lúc ấy còn mang tên Newton Heath, thi đấu ở Second Division)
    1960: Dennis Viollet: 32 bàn
    1968: George Best: 28 bàn
    1999: Dwight Yorke: 18 bàn
    2003: Ruud van Nistelrooy: 25 bàn
    18, con số mà Yorke đạt được ở mùa giảI năm 1999, cũng là số bàn thắng ít nhất của 1 Vua Phá LướI trong lịch sử hạng đấu cao nhất bóng đá Anh. Ngoài Yorke, các Vua Phá LướI khác vớI 18 bàn gồm:
    J.Settle (Everton): 1902
    Dion Dublin (Coventry), Michael Owen (Liverpool), và Chris Sutton (Blackburn), cùng năm 1998
    Michael Owen (Liverpool), Jimmy Floyd Hasselbaink (Leeds), cùng năm 1999(đồng vua phá lướI vớI Yorke).
  5. Bibo14

    Bibo14 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2006
    Bài viết:
    775
    Đã được thích:
    2
    Các Cầu Thủ MU từng đoạt danh hiệu Xuất Sắc Nhất Nước Anh:
    Nguyên thủy, chỉ có 1 danh hiệu Cầu Thủ Xuất Sắc Nhất Nước Anh do FWA (Football Writers?T Association, tức Hiệp HộI Phóng Viên Bóng Đá) bầu chọn và trao tặng, bắt đầu từ năm 1948. Nhưng có lẽ do nhận thấy ?obọn nhà báo ngoạI đạo? bình bầu không được chính xác, nên đến năm 1974 thì Hiệp HộI Cầu Thủ Nhà Nghề (PFA: Professional Footballers?T Association) đứng ra trao giảI thưởng của riêng mình. Phương thức bình chọn của PFA là??anh hùng tự luận anh hùng?, nghĩa là các cầu thủ tự đề cử lẫn nhau.
    Nếu xét về giảI FWA, MU có 6 ngườI từng đăng quang:
    1949: Johnny Carey
    1966: Bobby Charlton
    1968: George Best
    1996: Eric Cantona
    2000: Roy Keane
    2001: Teddy Sheringham
    Còn xét về giảI PFA thì MU hiện đang giữ kỷ lục là CLB có nhiều cầu thủ thắng giảI nhất, vớI 6 ngườI và 7 lần cả thảy:
    1989: Mark Hughes
    1991: Mark Hughes
    1992: Gary Pallister
    1994: Eric Cantona
    2000: Roy Keane
    2001: Teddy Sheringham
    2002: Ruud Van Nistelrooy
    Danh thủ Mark Hughes là 1 trong 3 cầu thủ vinh dự 2 lần thắng giảI, 2 ngườI còn lạI là Alan Shearer vào các năm 1995 và 1997, Thiery Henry vào các năm 2003 và 2004.
    Các Cầu Thủ MU Từng Đọat Danh Hiệu Cầu Thủ Trẻ Xuất Sắc Nhất Nước Anh:
    GiảI Thưởng này do PFA trao cũng từ năm 1974, và 4 cầu thủ trẻ Mu từng được tôn vinh, đó là:
    1985: Mark Hughes
    1991: Lee Sharpe
    1992: Ryan Giggs
    1993: Ryan Giggs
    1997: David Beckham
    MU là độI duy nhất 3 năm liền có cầu thủ trẻ đoạt danh hiệu (91-93), và Ryan Giggs cũng là ngườI duy nhất 2 lần đoạt giải.
  6. Bibo14

    Bibo14 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2006
    Bài viết:
    775
    Đã được thích:
    2
    Kỷ lục:
    Trận thắng đậm nhất: 10-1 v Wolves, Giải hạng nhat'', 15 tháng 10 1892
    Trận thắng đậm nhất ở giải Ngoại hạng Anh: 9-0 Ipswich Town tháng 3 năm 1995
    Trận thắng đậm nhất khi đấu Cúp: 10-0 v Anderlecht, Cúp C1, vòng sơ loại, 26 tháng 9 1956
    Trận thắng trên sân khách đậm nhất: 8-1 v Nottingham Forest tháng 2 năm 1999
    Trận thua đậm nhất: 0-7 v Blackburn Rovers, giải hạng nhất Anh, 10 tháng 4 1926
    Trận thua đậm nhất khi đấu Cúp: 1-7 v Burnley, Cúp FA, vòng 1, 13 tháng 2 1901
    Cầu thủ nhiều lần khoác áo nhất: Bobby Charlton 754 trận
    Cầu thủ ghi nhiều bàn nhất: Bobby Charlton (247 bàn)
    Cầu thủ ghi nhiều bàn tại giải vô địch nhất: Bobby Charlton, 199 bàn trong giai đoạn 1956-73
    Cầu thủ ghi nhiều bàn nhất ở giải vô địch một mùa giải: Dennis Viollet, 32 bàn giải hạng nhất, 1959-60
    Cầu thủ ghi nhiều bàn trong 1 trận nhất: George Best 6 bàn vào lưới Northampton Town, 1970
    Cầu thủ khoác áo đội tuyển quốc gia nhiều nhất: Bobby Charlton, 106 lần khoác áo đội tuyển Anh
    Cầu thủ thi đấu nhiều trận nhất tại giải vô địch: Bobby Charlton, 606 lần 1956-73
    Kỉ lục về số khán giả trên sân nhà tại giải vô địch: Old Trafford 70.504 v Aston Villa, giải hạng nhất, 27 tháng 12 1920
    Kỉ lục về số khán giả trong 1 trận đấu: Maine Road 83.250 v Arsenal, giải hạng nhất, 7 tháng 1 1948
    Kỉ lục về số khán giả đến sân Old Trafford: 76.962, Wolves v Grimsby Town, Cúp FA vòng bán kết, 25 tháng 3 1939
    Chuỗi trận bất bại lâu nhất (trên tất cả các mặt trận): 45 trận từ 24 tháng 12 1998 đến 10 tháng 3 1999
    Số bàn thắng nhiều nhất ghi trong một mùa giải: 103 bàn ở các mùa 1956/57 và 1958/59
    Số điểm đạt được nhiều nhất trong một mùa giải: 92 điểm ở mùa 1993/94
  7. Bibo14

    Bibo14 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2006
    Bài viết:
    775
    Đã được thích:
    2
    Giấy khai sinh
    Tên đầy đủ: Manchester United Football Club
    Tên gọi tắt: Man United
    Ngày thành lập: 1878
    Email: enquiries@manutd.co.uk
    Ðịa chỉ: Đường Sir Matt Busby, Old Trafford GB M16 ORA Manchester
    Sân vận động: Old Trafford
    Chủ tịch: Joel Glazzer
    Huấn luyện viên: Sir Alex Ferguson
    Thành tích:
    *Vô địch Premier League: 8 lần (1993,1994,1996,1997,1999,2000,2001,2003)
    *Vô địch League Division 1( tên cũ của Premier League ) 7 lần
    ( 1908,1911,1952,1956,1957,1965,1967 )
    *Vô địch Cup FA : 11 lần (1909,1948,1963,1977,1983,1985,1990,1994,1996,1999,2004)
    *Vô địch League Cup: 2 lần ( 1992,2006)
    *Vô địch Charity Shield Cup: 11 lần
    (1908,1911,1952,1956,1957,1983,1993,1994,1996,1997,2003)
    *Vô địch Cúp C1: 1968
    *Vô địch Champions League: 1999
    *Vô địch UEFA cup: 1991
    *Vô địch Cup liên lục địa: 1999
    *Vô địch Siêu cúp châu Âu: 1991
    Các kỷ lục:
    *Những trận thắng đậm nhất trên sân nhà:
    10-0 Anderlect: 26/09/1956
    10 - 1 v Wolves 1 5/10/1892
    10 - 1 v Lincoln 21/11/1892
    9 - 0 v Ipswitch 4/3/1995
    *Những trận thắng đậm nhất trên sân khách:
    8-1 Notts Forest: 06/02/1999
    8 - 2 v Northampton Town 7/2/1970
    *Trận thua đậm nhất trên sân nhà:
    0-7 Blackburn: 10/02/1926
    *Trận thua đậm nhất trên sân khách:
    0-7 Aston Villa: 27/12/1930
    0 - 7 v Blackburn 26/12/1931
    0 - 7 v Grimsby 26/12/1890
    1 - 7 v Newcastle 10/9/1927
    *Cầu thủ đá nhiều trận nhất cho CLB:
    Sir Bobby Charlton 752 trận
    *Cầu thủ ghi được nhiều bàn thắng nhất trong lịch sử CLB: Sir Bobby Charlton 247 bàn.
    *Cầu thủ ghi được nhiều bàn thắng nhất trong một mùa giải.
    ( Trước khi Premier League ra đời ):
    Dennis Law 46 bàn ( 1963-1964 )
    *Cầu thủ ghi được nhiều bàn thắng nhất trong một mùa giải.
    ( Sau khi Premier League ra đời ):
    Ruud van Nistelrooy 44 bàn ( 2002-2003 )
    *Cầu thủ ghi được nhiều bàn thắng nhất tại giải VĐQG: Sir Bobby Charlton: 199 bàn
    *Cầu thủ ghi được nhiều bàn thắng nhất tại Cup Châu Âu: Dennis Law, Ruud van Nistelrooy: 28 bàn.
    *Mùa giải ghi được nhiều bàn thắng nhất:
    103 bàn (1958-1959)
    97 bàn (1999-2000 ) tại Premier League
    *Mùa giải kiếm được nhiều điểm nhất:
    92 điểm (1993-1994)
    *Chuỗi trận bất bại tại Giải VĐQG:
    20 trận (24/12/1998-16/05/1999)
    *Chuỗi trận bất bại tại Châu Âu:
    19 trận (10/12/1997-19/10/1999)
    *Chuỗi trận bất bại trên mọi mặt trận:
    45 trận (24/12/1998-03/10/1999)
    Các thông tin khác:
    CLB nổi tiếng nhất của bóng đá Anh, Manchester United được thành lập năm 1878 dới cái tên Newton Heath và bắt đầu thi đấu tại giải hạng Nhất từ năm 1892. Trước đại chiến thế giới lần thứ hai, Manchester United cũng gặt hái được một số thành công nhất định với 2 chức VĐQG ở mùa giải 1907/1908 và 1910/1911. Tuy nhiên, lịch sử hoàng của đội bóng thành phố Manchester là những năm tháng sau khi chiến tranh kết thúc và gắn liền với 2 HLV vĩ đại.
    Đầu tiên là Sir Matt Busby, người đến với Man United từ năm 1945 và đem lại cho CLB 5 chức Vô địch quốc gia cùng 2 chiếc Cup FA. Tuy nhiên bi kịch đã ập xuống thành Manchester khi một tai nạn máy bay năm 1958 tại Munich đã cướp đi gần như toàn bộ đội hình chính của CLB. Tưởng chừng như MU sẽ không bao giờ có thể gượng dậy sau cú sốc khủng khiếp này nhưng 10 năm sau, Sir Matt Busby lại tiếp tục xây dựng được một thế hệ cầu thủ tài năng mới. Năm 1968, những Bobby Charlton, George Best đã làm rạng danh nước Anh khi mang về chiếc Cup C1 Châu Âu đầu tiên cho quê hương bóng đá bằng việc đánh bại Benfica ở trận chung kết với tỷ số 4-1. Đáng tiếc rằng những người kế nhiệm HLV Busby đã không thể nào nối tiếp truyền thống hào hùng ấy và Man U phải trải qua một quãng thời gian dài để tìm được sự thay thế xứng đáng cho nhà cầm quân huyền thoại của CLB.
    Năm 1986, HLV người Sotland, Alex Ferguson trở thành HLV trưởng Manchester United và bắt đầu quá trình đưa CLB thành quyền lực số một của bóng đá Anh những năm cuối thế kỷ 20. Nóng tính, nghiêm khắc nhưng cũng là một người thấy tận tâm, một người cha tinh thần của các cầu thủ, ông đã đào tạo nên thế hệ cầu thủ tài năng thứ hai cho đội bóng thành Manchester. Những Beckham, Neville, Scholes, Giggs dưới sự chỉ bảo của HLV Alex Ferguson đều trở thành ngôi sao sáng trên bầu trời bóng đá thế giới. Trong khoảng thời gian từ năm 1990 đến nay, ?oQuỷ đỏ? giành được tổng cộng 18 chiếc Cúp cả ở trong nước lẫn trên đấu trường quốc tế. Đặc biệt mùa giải 1999/2000, Man U đoạt cú ăn ba ấn tượng nhất lịch sử bóng đá Châu Âu khi vượt qua Bayern Munich ở trận chung kết Champions League vô cùng kịch tính tại Barcelona đồng thời giành cả chức VĐQG lẫn FA Cup. Trong suốt gần một thập kỷ, thầy trò Alex Ferguson cùng với đối thủ Arsenal thay nhau thống trị giải Ngoại Hạng cho đến khi xuất hiện kẻ phá đám Chelsea hai năm gần đây.
    Lúc này, Man United đang trải qua những ngày tháng khó khăn với nhiều sức ép nhưng ở đội bóng này vẫn còn đó nhiều cầu thủ mà tài năng hứa hẹn sẽ tiếp bước được những thành công của lớp cha anh đi trước. Thế nên, cho dù Chelsea với tiềm lực tài chính gần như vô tận đang nổi lên như một quyền lực mới khuynh đảo Premiership nhưng với bề dày truyền thống của một đội bóng lớn, Manchester United vẫn xứng đáng đựoc vinh danh là tượng đài vĩ đại của bóng đá Anh.
    Đối thủ derby thành Manchester: Manchester City
    Đối thủ derby nước Anh: Liverpool, Arsenal và giờ đây có thêm Chelsea
    Được Bibo14 sửa chữa / chuyển vào 16:06 ngày 04/11/2007
  8. Bibo14

    Bibo14 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2006
    Bài viết:
    775
    Đã được thích:
    2
    Những cầu thủ từng lập Hattricks trong màu áo M.U cho đến nay: Có 80 người, lần lượt là:
    01. William Stewart
    02. Bob Donaldson
    03. Alf Farman
    04. R. Smith
    05. Joe Cassidy
    06. James Peters
    07. William Kennedy
    08. Caesar Jenkyns
    09. Henry Boyd
    10. William Bryant
    11. Matthew Gillespie
    12. Jimmy Coupar
    13. Fred William
    14. Dick Pegg
    15. Jack Peddie
    16. Jack Allan
    17. Dick Duckworth
    18. Charles Sagar
    19. John Beddow
    20. Jack Picken
    21. George Wall
    22. Sandy Turnbull
    23. Harold Halse
    24. Enoch West
    25. George Anderson
    26. Joe Spence
    27. Ernie Goldthorpe
    28. David Bain
    29. William Henderson
    30. Charlie Rennox
    31. Frank McPherson
    32. Chris Taylor
    33. Bill Rawlings
    34. Tom Reid
    35. Jimmy Bullock
    36. Neil Dewar
    37. George Mutch
    38. Billy Boyd
    39. Harry Rowley
    40. Tom Manley
    41. Tommy Bamford
    42. Jack Rowley
    43. Jimmy Hanlon
    44. Stan Pearson
    45. Johnny Morris
    46. Charlie Mitten
    47. Tommy Taylor
    48. Dennis Viollet
    49. Colin Webster
    50. Bobby Charlton
    51. Alex Dawson
    52. Albert Quixall
    53. Nobby Lawton
    54. Denis Law
    55. John Connely
    56. David Herd
    57. George Best
    58. Willie Morgan
    59. Alan Gowling
    60. Gerry Daly
    61. Sturat Pearson
    62. Gordon Hill
    63. Jimmy Greenhoff
    64. Lou Macari
    65. Andy Ritchie
    66. Sammy McIlroy
    67. Frank Stapleton
    68. Mark Hughes
    69. Norman Whiteside
    70. Jesper Olsen
    71. Brian McClair
    72. Lee Sharpe
    73. Andrei Kanchelskis
    74. Andrew Cole
    75. Dwight Yorke
    76. Ole Gunnar Solskjaer
    77. Paul Scholes
    78. Teddy Sheringham
    79. Ruud van Nistelrooy
    80. Wayne Rooney
    10 cầu thủ lập hattricks nhiều lần nhất:
    01. Denis Law (1962-1970); 18 lần
    02. Jack Rowley (1937-38, 1945-55); 12
    03. Dennis Viollet (1952-1962); 8
    04. David Herd (1961-1968); 6
    05. Stan Pearson (1937-39, 1946-54); 6
    06. Tom Reid; 6
    07. Bobby Charlton (1956-1973); 6
    08. Joe Cassidy; 6 kali
    09. Ruud van Nistelrooy (2001-2006); 6
    10. Andrew Cole (1994-2002) 5
    Những cầu thủ ghi nhiều bàn nhất trong 1 trận đấu:
    01. Harold Halse (1907-1912); 6 bàn (MU vs Swindon Town 8-4)
    02. George Best (1963-1974); 6 bnf (Northampton vs MU 8-2)
    03. Jack Rowley (1937-38, 1945-55); 5 bàn (MU vs Yeovil Town 8-0)
    04. Andrew Cole (1994-2002); 5 bàn (MU vs Ipswich Town 9-0)
  9. Bibo14

    Bibo14 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2006
    Bài viết:
    775
    Đã được thích:
    2
    Có thể bạn chưa biết
    Một ngày thi đấu - Tính chuyên nghiệp và đẳng cấp
    [​IMG]
    Đối với trận đấu giải ngoại hạng Anh (premier league) trên sân nhà vào 3 giờ chiều thì các công việc chuẩn bị sẽ được bắt đầu trước đó 6 tuần khi phòng vé bắt đầu bẩn 10.000 vé không phân bổ cho 40.000 vé của MU cộng với những người đã mua vé cả mùa giải, khi nhu cầu vé vượt xa số lượng vé bán ra thì vé được đưa cho các thành viên CLB và tổ chức quay xổ số để xác định ai là người được mùa vé. Nếu trận đấu được truyền hình thì các hãng truyền hình, đài phát thanh bắt đầu chuẩn bị công việc trước trận đấu vài ngày. Các fan của MU thường đến thành phố khoảng 24h trước khi trận đấu diễn ra, chủ yếu họ đến từ Scandinavia theo nhóm các fan của Ailen, rất nhiều người trong số họ lưu lại Manchester vào cuối tuần và thực hiện chuyến du lịch quanh SVĐ.
    7h sáng: công tác chuẩn bị
    Sân cỏ được sửa sang bằng phẳng lúc 7h sáng ngày diễn ra trận đấu, vạch trên sân được sơn lại. Sân cỏ được 1 đội ngũ nhân viên chăm sóc quanh năm nhưng trong những ngày chuẩn bị thi đấu thì phải đảm bảo cỏ có độ ẩm, phù hợp với lối chơi của MU. nếu dự báo là có mưa thì phun nước ở sân sẽ được lưu ý đúng mức hơn. Sáng sớm thực phẩm và chương trình phát thanh được đưa tới. Các HLV và hàng ngàn cổ động viên có mặt ở Old Trafford khoảng 1h chiều.
    10h sáng : Phương án tác chiến của cảnh sát
    Khoảng 10h sáng cảnh sát tập trung ở trụ sở chính trên đường Talbot Road, gần SVD Old Trafford để chuẩn bị phương án tác chiến trước trận đấu. Số lượng cảnh sát có thể được tăng cường tùy theo tình hình an ninh của trận đấu giữa buổi sáng những đám đông bắt đầu tụ tập trên đường phố chính Sir Matt Busby Way của Old Trafford cả đường phố giống như phiên chợ ở Istanbul hòa lẫn nhiều âm thanh của người bán báo, quà bánh, áo phông, bán hàng lưu niệm về MU, quán bar đầy ắp các fan...
    12h trưa: Cầu thủ MU đến
    Vài năm trở lại đây các cầu thủ để xe ở bãi để xe hạng nhất đối diện với tượng đài Sir Matt Busby rồi đi bộ qua sân trước, xuống đường hầm đi theo lối đi bộ bị các tay săn ảnh gây phiền nhiễu , họ dừng xe phía sau Stretford End và được hộ tống theo lối đi riêng. Các cầu thủ tập trung lại để ăn và sau đó Sir Alex Ferguson yêu cầu họ phải chuẩn bị khởi động trên sân lúc 2h15 phút.
    1h30: Ŀội khách đến
    Khoảng 1h30 chiều:3000 cổ động viên đội bạn đến SVD bằng xe bus có mô tô cảnh sát hộ tống, đoàn xe bus dừng ở Salford Quays và các CDV được hộ tống vào khu vực giữa 2 khán đài Đông và Nam. HLV đội khách cũng đến cùng và được hộ tống vào phòng luyện tập, rào chắn quanh SVD được mở ra để cho dòng người vào sân. Kể từ khi SVD Old Trafford thành SVD ngồi thì các fan vào sân không phải mất thời gian tìm chỗ để xem trong bậc của khán đài. Old Trafford có khoảng 5000 chỗ ngồi bao gồm 180 hàng ghế sang trọng mà khán giả có thể ăn uống trước trận đấu. Toàn bộ khán giả đi vào sân trong 1 thời gian ngắn không gặp trở ngại gì bởi lực lượng cảnh sát xắp xếp hàng ngũ ổn định an toàn khi vào cổng. Đồn cảnh sát Stretford hoặc xà lim nhỏ trong sân sẽ là nơi tạm giữ những kẻ gây rối.
    3h chiều: Giao bóng mở màn trận đấu
    Khi trận đấu bắt đầu cảnh sát và nhân viên an ninh theo dõi đám đông qua màn ở phòng điều khiển của SVD đặt phía sau khán giả và khán đài chính, các camera cực nhạy được đặt ở cả trong ngoài sân. Các hình ảnh có thể được phóng to thu nhỏ chi tiết đến những phù hiệu trên áo của khán giả trong sân. 3h45 phút chiều nghỉ giữa 2 hiệp, 15 phút bận rộn nhất cho các lối đi nhỏ khắp sân để bán đồ ăn thức uống , nhân viên dọn sân nhanh chóng san bằng những chỗ bị cày xới trong hiệp 1. Sang hiệp 2, ngoài sân náo nhiệt hơn bởi các loại xe cộ tụ tập gần SVD Old Trafford để đón các CDV trở về sau khi trận đấu kết thúc.
    4h45 phút: Tiếng còi chung cuộc
    Ngay khi tiếng còi chấm dứt trận đấu, các CDV lập tức rời sân trở về nhà, các cầu thủ trở về phòng thay quần áo, 1 máy in di động trong xe tải của tạp chí Manchester Evening News in kết quả của tất cả trận đấu diễn ra trong ngày vào mục: " Stop press" của báo buổi chiều Pink final, công việc này diễn ra trong vòng 15 phút kể từ lúc bắt đầu trận đấu. Báo chí phát thanh trong đó cả đài radio của MU phát ngày thi đấu, tóm tắt trận đấu trước khi đến khán đài chính để theo dõi cuộc họp báo sau trận đấu,khoảng 20 phút sau khi tiếng còi kết thúc HLV của cả 2 đội, thường thì có 1 cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu đi cùng để phát biểu trước các phóng viên đang có mặt về diễn biến trận đấu. Nhiều phóng viên các tạp chí lá cải chọn những bản thông báo về trận đấu với những lời trích dẫn của HLV và cầu thủ trước khi viết về trận đấu vừa kết thúc.
    5h chiều: thu gom rác
    Khi các CDV rời khỏi sân Old Trafford, các nhân viên sân bãi làm công việc của họ. HLV nói với các cầu thủ về trận đấu, thảo luận điểm mạnh yếu cần sửa chữa sau đó các cầu thủ tắm rửa thay đồ về nhà hoặc hòa lẫn vào đám bạn bè, người thân ở quán bar gần đó. 1 đội gồm nhiều người chuyên dọn dẹp cho đấu trường Old Trafford và các khu phố xung quanh sau mỗi trận đấu. Khi họ vừa kết thúc, các khu phố trở nên sạch sẽ và SVD Old Trafford lại sẵn sàng chờ đón trận đấu tiếp theo.
    [​IMG]
    Keith Kent- nhân viên chăm sóc cỏ tại O.T
  10. Bibo14

    Bibo14 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2006
    Bài viết:
    775
    Đã được thích:
    2
    Hành trình nickname của MU không đơn giản như bạn tưởng !
    [​IMG]
    Hành trình nickname của MU không đơn giản như bạn tưởng !
    Có lẽ cần phải nhắc lại tên khai sinh của MU trước đã : Newton Heath, đây là cái tên đầu tiên khi đội bóng thành lập vào năm 1878 và tồn tại đến 1902 thì đội mới chuyển thành Manchester United như ngày nay.
    *Chặng đầu tiên : "Những kẻ ngoại đạo".
    -Trong làng bóng đá Anh khoảng 1878-1901, biệt danh của Newton Heath (NH) là "Heathen", có nghĩa là "Những kẻ ngoại đạo". NH "được" gắn biệt danh này nhờ "công" tiền đạo Jamie Walson, tiền đạo của Blackpool, khi anh này tỏ ý coi thường các đồng nghiệp NH sau 1 hattrick trong trận đấu ở Cúp FA giữa 2 đội năm 1896. Và nhiều người lại tỏ ra thích gọi đội bóng với cái tên ấy.
    -"Những kẻ ngoại đạo" rất cú và họ quyết tâm thay đổi hình ảnh của mình, cả trên sân bóng lẫn cái biệt danh không mấy dễ chịu kia. Đến năm 1902, để tránh từ đọc chệch thâm nho "Heath" thành "Heathen", đội đã quyết định đổi tên thành Man.Utd. An... tên thì mới lạc nghiệp, thành tích của đội từ đó cũng tiến bộ dần lên. Tất nhiên người ta cũng quên béng mầt cái nick Heathen không lấy gì làm hay ho lắm kia.
    **Chuyến du hành "Matt Busby Babes" đến "Red Devils".
    - Không ai có thể quên thảm hoạ máy bay khủng khiếp ở Tp. Munich năm 1958, đã cướp đi sinh mạng 8 cầu thủ xuất sắc của MU. Để tưởng nhớ đến đội quân của HLV Matt Busby, nhiều người đã nêu ý kiến nên lấy "Matt Busby babes" làm biệt danh cho đội. Nhưng sau đó, ý kiến này bị phản bác bởi nó chỉ đặc trưng cho đội bóng dưới triều đại của Ngài Busby mà thôi. Và vì vậy năm 1968, năm MU lần đầu tiên giành Cúp C1 Châu Âu, trong lễ mừng chiến công, đội bóng đã được 1 hội CĐV nhiệt thành tặng cho 11 con búp bê màu đỏ với 2 chiếc sừng và chiếc đinh ba trong tay cùng lời chúc: "Thân tặng Những con quỷ đỏ của thành Manchester". Lúc ấy các CĐV của MU chỉ đơn giản nghĩ rằng: Cái tên "Quỷ đỏ" vừa nghe có vẻ oai oai, lại vừa...không đẹp lắm => đỡ bị tranh chấp ! Nhưng hoá ra...
    ***"Quỷ đỏ" là cái tên ăn theo ?
    -Trước khi MU nổi tiếng và được gọi là "Quỷ đỏ", đội tuyển bóng đá quốc gia Bỉ với bộ trang phục đỏ chóe truyền thống cũng đã được mệnh danh là "Những con quỷ đỏ". Đương nhiên MU phải chịu tiếng "ăn theo". Nhưng trước tất cả MU lẫn Bỉ, nick Red Devils đầu tiên lại là của 1 đội bóng có tên Salford. Thế có nghĩa là người Bỉ chẳng qua cũng...ăn theo nốt.
    -Bây giờ, Salford thì chẳng ai biết, còn đội tuyển Bỉ thì đá đấm chằng ra sao trong khi MU cứ lên như diều gặp gió. Ở Anh, chỉ còn Liverpool mặc áo đỏ thỉnh thoảng cũng được gọi là "Quỷ đỏ", nhưng người Liverpool thích mọi người gọi đội của họ là "Những bông hồng nhung Liverpool" hơn.
    Cuộc du hành của nick Red Devils dừng lại ở MU !
    H2T

Chia sẻ trang này