1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

SANSHOU - SANDA, môn võ thuật đối kháng hiện đại

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi thieulam_vietnam, 01/12/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. banabinhdinh

    banabinhdinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/10/2004
    Bài viết:
    352
    Đã được thích:
    0
    Chào bạn Mauy thai , Bạn làm sao biết tôi không học hỏi và chôm nhưng cái hay của thế gới , và ngược lại thế gới không được thấy cái hay của võ việt , Ngay cả người Việt trong và ngoài nuớc ở thế hệ bây giờ , có bao nhiêu % biết võ việt và cách thực dụng của nó , (học để biết , biết để luyện , luyện để có , có để tự vệ ) cái hay của người có võ Việt , không rung sợ trước đổi thủ ,dù đó là tay vô địch thế giớ đi nữa , sự tự tin đó do sự khổ luyện mà ra . cứ cho tôi bốc khoét và quang cáo không đáng 1xu đi ,
    Tôi kể bạn nghe 1 chuyện ông cụ Việt Nam 87 tuổi qua mỹ thăm con ,cháu . Đứa con thì mê võ , trong nhà đủ loại băn võ ,UFC ,boxing ,Cung le .v.v..v..Đứa con khoe với bố , ở my có 1 người VN đánh đài vô địch thế gới , và mở cuộn băn những trận nổi tiếng của Cung le cho bố coi , (ông cụ không biết luật tấn thủ là gì) . coi đưọc hiệp 2 , ông cụ nói thằng VN hiếp người quá , ông cụ nói đối thủ của cung le không biết gí là võ thuật , vì 1 thế lao vô bốc vật không biết cách trừ , bị 1,2 lần còn chấp nhận , đây lúc nào củng bị vật như nhái , đứa con hỏi bị trường hợp ,cặp tay đánh dã và trụt xuông lao vô hốt thì làm sao hả ba , đứa cháu bảo lên gối cắm chỏ xuống , Ông nội chỉ cuời mỉn và nói không kịp , sức nó lao vô ,gối chỏ chưa tới đã bị té ngửa , ông bảo nó vô lực vái vô hong mình là điểm chính , bị thống (tức) làm cho mình mất hết gân cốt , Ông nói buột gân trụt xuống 2 kiền canh ở vị trí hông của mình kịt ngựa cho nó vô .(tự vệ) lúc nào củng kịp đó con . còn trường hợp không kịp nó ôm nhắt hỏng người thi sao , tay kẹp cổ không xiết ,buột gân từ vai tới nắm đấm và ngã lưng ngửa ra sau , tay kia đè lưng đối thủ , 2 chân kẹp hong đối thủ .
    Tôi cung hy vọng các bạn thử rồi post lên những lời phê bình đẻ học hỏi lẩn nhau , nói chuyện với nhau đi thẳng vào võ thuật ,
    Đối với tôi trước mặt 1 thăng mỹ 200 lbs có nghề làm trực tiếp dể hơn mổ có ..
  2. thieulam_vietnam

    thieulam_vietnam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/08/2005
    Bài viết:
    2.121
    Đã được thích:
    1
    Tôi đã đọc các ý kiến của các bạn nêu ở trên, nhưng cũng cần nêu lại đôi điều:
    - Đã có thế võ tất phải có cách phá, hơn nhau chỉ ở chỗ luyện tập đến mức nào thôi. Một võ sỹ khi luyện được 1 miếng võ (tôi không nói đến luyện bài quyền) đạt đến mức tuyệt kỹ thì đối thủ dù có biết trước đòn đó vẫn không tránh khỏi thảm bại.
    - Lên đài đấu tự do còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: Lỳ đòn, tốc độ ra đòn, khả năng biến đòn (biến chiêu), đòn thế hiểm độc và liên hoàn đòn,...
    - Nếu 1 đối thủ chỉ luyện được đòn đơn thì chưa đủ, thực tế các võ sĩ lên đài đều có khả năng liên hoàn đòn và biết phá một số thế võ, nhưng để có 1 đấu sĩ giỏi thì người đó còn phải có khả năng tự tạo ra những thế võ riêng phù hợp với lối đánh của bản thân và khắc chế được lối đánh của đối thủ.
    Trong thời gian tới tôi sẽ liên tục đưa ra các thế võ mới, mời tất cả các bạn cùng tham gia bình luận và phá giải các đòn thế đó
    Kết luận: Có những miếng võ gặp đối thủ này thì dùng được còn gặp đối thủ khác thì vô dụng (vì đối thủ đó biết cách phá giải lối đánh đó rồi), cho nên cần phải tích cực ôn luyện và luôn trau dồi học hỏi các miếng võ mới và cách phá giải mới. Biết vài ba miếng võ mà coi thường đối thủ thì coi như đã tự đề cao bản thân quá mức, đến khi thực chiến có nhiều thế võ trong bài quyền chỉ có tác dụng đẹp hơn là thực. Các bạn hãy lưu ý giữa luyện quyền và luyện đòn rất khác nhau, luyện quyền cần diễn tả được cái hồn còn luyện đòn cần lấy cái thực. Muốn đánh được phải luyện cái thực.
  3. thieulam_vietnam

    thieulam_vietnam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/08/2005
    Bài viết:
    2.121
    Đã được thích:
    1
    Đây là minh hoạ của đòn cầm nã bắt chân thường dùng trong chiến đấu. Để thực hiện được đòn này người tập phải phán đoán tình huống tốt:
    - Thời điểm đối phương đá ?
    - sẽ đá bằng đòn đá nào ?
    - mục tiêu của đòn đá ?
    - Chuẩn bị đón đánh cú đá của đối phương như thế nào: Đây là yếu tố kỹ thuật trong cầm nã, buộc người sử dụng phải biết rõ để tránh chấn thương của bản thân trong giao đấu tự do.
    [​IMG]
    Các bạn hãy cho ý kiến về đòn thế này.
    Các biến chiêu có thể sử dụng tiếp sau khi dùng cầm nã bắt chân đối thủ
  4. thieulam_vietnam

    thieulam_vietnam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/08/2005
    Bài viết:
    2.121
    Đã được thích:
    1
    Đây là quang cảnh tập tấn công của Sanshou:
    - Người bị tấn công sẽ 2 tay cầm 2 đích cho bạn tập
    - Người tấn công sẽ tập tấn công với bạn tập: Đấm và đá vào 2 đích theo các hướng khác nhau và khoảng cách khác nhau.
    Ở trình độ thấp sẽ tập tấn công 1 cửa, trình độ cao sẽ tập tấn công 12 cửa.

    [​IMG]
  5. thieulam_vietnam

    thieulam_vietnam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/08/2005
    Bài viết:
    2.121
    Đã được thích:
    1
    Thực hiện đòn quét chân:
    Trong chiến đấu đòn quét chân thường được tung ra bất cứ lúc nào đối thủ sơ hở. Nhưng để chắc ăn, đòn quét thường được thực hiện sau một loạt đòn giả (đòn nghi binh) tầm thượng để đối thủ sơ hở phần hạ. Cũng có khi đòn này được thực hiện khi đối thủ sơ hở tung đòn đá, và đòn quét chân được thực hiện như đòn phản công.
    [​IMG]
  6. thieulam_vietnam

    thieulam_vietnam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/08/2005
    Bài viết:
    2.121
    Đã được thích:
    1
    Trang phục đầy đủ của 1 vận động viên Tán thủ Sport (lưu ý Tán thủ quân đội và Tán thủ dân sự không dùng giáp chỉ dùng Key che hạ bộ):
    1. Mũ che đầu và gáy
    2. Găng tay
    3. Giáp che ngực: loại giáp có các thanh nẹp bằng tre
    4. Bảo vệ hàm răng
    5. key che hạ bộ
    6. Pad bảo vệ ống đồng
    7. Pad bảo vệ xương mu bàn chân
    [​IMG]
  7. agui

    agui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/09/2005
    Bài viết:
    781
    Đã được thích:
    0
    Xin bổ sung: Khi 2 bên dính tay rất dễ quét.
  8. thieulam_vietnam

    thieulam_vietnam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/08/2005
    Bài viết:
    2.121
    Đã được thích:
    1
    Cao thủ Agui đã lên tiếng rồi đây, cám ơn nhận xét của bạn.
    Khi dính tay (trong VX) thì các đấu thủ hay dùng đòn đá quét, cái món này thì ở môn nào khi đấu đối kháng cũng có cả, tôi chỉ nêu ra những điểm chung nhất thôi và còn tuỳ tình huống xử lý của mỗi võ sĩ cũng rất khác nhau.
    Hy vọng bạn tiếp tục tham gia chỉ điểm thêm trong chuyên mục này nhé.
    Hình minh hoạ cận cảnh của đòn đá quét phản công sau khi chống đỡ một cú đấm của đối thủ:
    [​IMG]
    [​IMG]
  9. agui

    agui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/09/2005
    Bài viết:
    781
    Đã được thích:
    0
    Anh Thieulam-Vietnam ạ, tui chẳng phải cao thủ chi, anh đừng nói vậy. Tui chỉ là người thích luyên thuyên võ thuật thui.
    Tán tiếp tí nha: cái chiêu đỡ đấm thẳng rùi phản công bằng quét chân nó ít thực dụng, trừ phi đã đoán được trước đón đấm của đối phương; hoặc dùng với đối thủ hay đấm chọt tay trước 1, 2... quả.
    Được agui sửa chữa / chuyển vào 23:38 ngày 05/01/2006
  10. banabinhdinh

    banabinhdinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/10/2004
    Bài viết:
    352
    Đã được thích:
    0
    Phân tích đòn thế là chết , người dùng dược hay không do năn kiếu , và tập luyện
    Biết được thời điểm đá , tại sao phải dùng cầm nả bắt chân cho đau tay ,nhiều lúc đòn đá qua mạnh cụp 2 tay vô người , (đã thấy qua UFC , Kick boxing v.v.v.) .
    Biết đưọc thời điểm đá , người đá quá nhiều thối quen không tốt trong khi tập .
    Tay iếu hơn chân , Dĩ nhu chế cương trong cầm nả như thế nào trong Thiếu lâm, mời bạn TLVN .
    Theo như hình trên lực đổi lực . hên lắm chỏ trung mu bàn chân ( không thấy cổ tay hay trục xoay để đưa lực chân ra ngoài điểm đá ) còn biến thế rất nhiều làm sao noi trên đây , võ nào củng có hết .

Chia sẻ trang này