1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Sao Hôm , sao Mai là sao gì ? Thiên văn học người ta làm việc ra sao ?

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi sagantphan, 20/11/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. sagantphan

    sagantphan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2002
    Bài viết:
    29
    Đã được thích:
    0
    Sao Hôm , sao Mai là sao gì ? Thiên văn học người ta làm việc ra sao ?

    1.- Sao Venus chính là hành tinh trong hệ Mặt Trời cũa chúng ta. Hành tinh thừ nhì kễ từ mặt Trời đi ra ngòai.Từ năm 1961 Hoakỳ và Nga có nhiều thí nghiệm vể Venus nầy , như đo lường khí hậu và đất đai trên Venus. Nga đi trứoc chuyện này một thời gian khá lâu rồi mới tới Hoakỳ.Khí hậu trên Venus rất độc toàn là khí Carbonic và nhiều đám mây chứa đầy khí acid Sulfuric.Nhiệt độ rất cao, ban ngày lên đến 900 Fo( tương đương 500 độ C ).Một năm Venus bằng 285 ngày so với trái đất là 365 ngày.
    Ngày xưa Venus đuợc Hylạp xem là sao Hôm và sao Mai. Khi mặt Trời sắp lặn nơi hứong Tây , thì ngôi sao sáng nhất mọc trước nhất trên bầu trời...thì nó chính là sao Hôm. Khi mặt Trời bắt đầu sắp mọc nơi hứong Đông, thì tất cã sao trên trời lặn hết, cái còn sót lại lặn chót hết...đó chính là sao Mai . Sao Hôm và sao Maichĩ hiện diện trên bầu trời chứng 15 phút rồi biến mất.
    2.- Luật Bode là sao ?
    Thiên văn gia người Đức tên là Johann Elert Bode ( 1747-1826) , hơi lé và mập lùn .Nhưng luật Thiên văn về khoãng cách Thái dương hệ đầu tiên là cũa vậtlý gia Đức tên là Johann Titus làm ra trước , nhưng chưa công bố chính thức. sau đó 1 năm thì Bode tìm ra công thức này và công bố trên báo chí, thế là thiên hạ đều biết và ngừoi ta đặt tên cho công thức nầy là công thức Bode.Lúc đó thiên hạ chĩ biết đến 6 hành tinh quay quanh mặt Trời là : Mercury, Venus,Earth , Mars, Jupiter , và chót là Saturn )
    Công thức Bode tình khoãng cách các hành tinh với nhau trong Thái Dưong hệ mà lấy Mặt Trời làm trung tâm. Như vậy từ mặt Trời đi ra ngoài, đụng hành tinh đầu tiên nhất là Mercury, Bode cho công thức là 4 unit . Đến Venus thì là : 4 + 3 = 7 unit.Đến Trái đất thì công thức là : 4 + 3x2 = 10 unit .Đến Mars là : 4 + 3x2x2 = 16 unit...Nhưng đến Jupiter thì con số nhãy lên khá cao là : 4 + 3x2x2x2x2 = 52 unit , thay vì 28 . Như vậy phãi có một hành tinh nằm giữa Mars và Jupiter mới đuợc...
    3.- Vào năm 1672 Vật lý gia người Ý( giáo sư đại học Bologna) tên là Gio Domenico Cassini ( 1625 ?" 1712 ) tính nhẫm là khoãng cách từ Mặt Trời đến Trái đất là 87 triệu miles ( 140 triêự km ) , hiện nay với máy tính computer tối tân thì tính đuợc đúng là 93 triệu miles ( 150 triệu km). Như vậy là tuyệt kỹ công phu vào thời bấy giờ rồi.
    4.- Hiện nay Thái dương hệ chúng ta gồm có ( kễ từ Mặt Trời ) : Mercury , Venus , Earth , Mars , Jupiter , Saturn , Uranus , Neptune , Pluto , và hành tinh X ( đang đi tìm cho ra ).
    Sau khi thiên hạ biết đuợc Saturn bằng nhìn đuợc kính thiên văn, nhưng các hà toán học và Vật lý thế giới vẫn nóng lòng tìm thêm một hành tinh nữa vì Saturn đang bị một hánh tinh nào đó làm lệch quỹ đạo 1/100 , nghĩa là có sức hút cũa hành tinh mới lạ này mà ngừoi ta chưa thấy đuợc...Năm 1781 William Herschel dùng toán tìm đuợc hành tinh này và đặt tên là Uranus .Nhưng quỹ đạo cũa nó vẫn bị một hành tinh nào hút làm nghiêng một góc độ là 1/95 như vậy phãi có một hành tinh nữa . năm 1845 John Couch Adams ( Anh quốc ) dùng toán học tính đuợc con đừong cũa hành tinh mới nầy, đồng thời Adams thì cũng có một Vật lý gia Pháp Urban Jean Joseph Leverrier cũng tính đuợc vị trí cũa hành tinh mới nầy. Viện Khoa Học Hoàng Gia Anh đồng ý cho tên 2 ngừoi tìm ra đuợc hành tinh nầy , và ngừoi ta đặt tên là : ?o Neptune ?o .
    Nhưng ngừoi ta lại thấy hành tinh neptune nầy lại nghiêng một góc 1/75 như vậy phãi có một hành tinh mới nữa. Nhưng cã thế giới ráng tìm ráng nhìn cho đựoc hành tinh mới nầy mới thõa mãn công thức hút vật lý vũ trụ mới đuợc.
    Tại Hòa kỳ, tiễu bang Arizona , đài thiên văn Lowell Observation tại Flagstaff , Arizona có mứon một cậu học trò tên là Clyde Tombaugh làm việc part-time là ráng ngó kính thiên văn cũa đài vào hướng Bắc từ 10 giờ đêm đến 3 giờ sáng . Nhiệm vụ là tìm và chụp cho đuợc một hành tinh bay ngang bầu trời rất lẹ đễ đặt tên , vì thiên hạ biết quỹ đạo nó rồi , nhưng chưa ai thấy đuợc hình dạng nó. Ví dụ như bạn nhìn vào khán đài sân đá banh với trên 100 ngàn ngừơi ngồi xem đá banh. Bạn nhìn 100 ngàn ngừơi nầy từ 7 giớ tối đến 5 giờ sáng , và nhìn hoài như vậy 365 đêm cho năm và cho 10 năm liên tiếp...Cho tới lúc nào đó trong năm đó , ngày đó , giờ đó...bạn thấy có một cậu bé rất nhõ ngồi trong một góc khán đài đó có chừng 30 phút rồi biến mất và gày sau thì câự bé đó biến mất cho đến 2 năm sau thì cậu bé lại xuất hiện tại góc khán đài đó ngồi chừng 30 phút rồi lại biến mất...Như vậy mới thấy khó vô cùng cho những ngừơi làm thiên văn gia...hàng đêm ngó sao nhìn núi...Câu học trò Clyde Tombaugh nhìn hoài như vậy , nhưng đến mùa hè năm sau thì đài thiên văn hết tiền, cho cậu nghĩ việc về nhà xua gà... Cậu Tombaugh rất ghiền ngó trời nhìn sao , nên cậu có làm đuợc một kính thiên văn cho cậu. Thiên văn nầy cậu đặt trên nóc nhà cũa ba cậu , tại trang trại nuôi bò . Ban ngày cậu xua bò cho ra đồng ăn cõ , ban đêm cậu leo lên nóc nhà nhìn kính thiên văn cũa mình...Cho đến một đêm may mắn...cậu học trò Clyde Tombaugh nhìn ra đuợc cậu bé đến ngồi một góc khán đài gồm 100 ngàn người đang ngồi hàng đêm như vậy . Tombaugh chụp hình và báo về đài thiên văn Lowell Observation ỡ Flagstaff / Arizona...Cậu Tombaugh khám phá ra hành tinh mà cậu đặt là : ?o Pluto ?o . Vì cậu không còn làm việc cho đài nữa , không còn ăn lưong chánh phũ nữa ,nên chuynệ khám phá ra hành tinh mới nhất ngày nay là Pluto...thì Pluto chính là cũa Clyde Tombaugh chớ không phãi cũa Thiên văn đài Lowell Observation.
    năm sau Clyde Tombaugh đuợc đại học Arizona mời vào học và cho bằng B.S về Thiên văn mà không cần thi qua kỳ thi cuối năm nữa...vì cậu đã vào danh nhân thế giới rồi. Pluto là do Clyde Tombaugh, học trò Trung học thất nghiệp chăn bò cho gia đình mưu sinh độ nhật...vài năm sau , 1930 cậu tốt nghiệp M.S rồi năm sau Tiến sĩ vào năm 1939 . Rồi từ đó Tiến sĩ Clyde Tombaugh đuợc nhiều đại học Hoakỳ và Anh quốc mời làm giáo sư thĩnh giãng cho nhiều đại học thời danh về Thiên văn trên thế giới...
  2. bigdog30784

    bigdog30784 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/07/2002
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    hay quá nhỉ.Chỉ cóđiều em thắc mắc.Hồi trước em thấy sao kim mọc sau khi mặt trời lặn cũng lâu đấy chứ,hi vọng là em xácđịnh không sai.tệ thì hình nhưcũng cả tiếng mới lặn thì phải.Mong bác post tiếpbài lên cho hội.
    bigdog30784
  3. Cavalry

    Cavalry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/10/2001
    Bài viết:
    3.062
    Đã được thích:
    0
    có lần mình đọc rằng khi Galile đưa kính thiên văn cho mẹ xem sao Mai để làm mẹ ngạc nhiên, thì chính ông lại ngạc nhiên khi bà hỏi tại sao trong kính thì ngôi sao có hình lưỡi liềm ngược với bên ngoài.
    Có ai tinh mắt thấy thế không nhỉ?

Chia sẻ trang này