1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

SCADA trong hệ thống điện

Chủ đề trong 'Điện - Điện tử - Viễn thông' bởi kehanhhuong, 29/11/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. opentdoors

    opentdoors Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/01/2004
    Bài viết:
    1.205
    Đã được thích:
    0
    Theo em hiểu thì có thể định nghĩa: Relay trong hệ SCADA là 1 hệ thống xử lý thông tin và ra quyết định đóng hay cắt các luồng năng lượng (điện, nước, khí nén...).
    Nếu như vậy, nghĩa là relay bao gồm 1 chương trình cũng tương đối phức tạp (gần như trí tuệ nhân tạo). Giả sử cùng 1 hệ thống phần cứng mà thời gian ra quyết định của Siemens là 20-30ms, còn của cậu sv là 100ms, em nghĩ chắc là ở thuật toán chương trình, hoặc 100ms lại là phù hợp với đối tượng điều khiển trong 1 chừng mực nào đó.
    Tất nhiên là mình không thể đại ngôn, từ giải pháp lý thuyết đi đến thực tế đòi hỏi 1 người kỹ sư những bản lĩnh nghề nghiệp. Tuy nhiên quan điểm của mình rất rõ ràng, nghĩa là giả lập hay mô phỏng hay gì gì đó, nếu ứng dụng 1 phần nào đó thì càng tốt, thì tất cả là để hiểu sâu về các hệ thống mình đang nghiên cứu, có cái nhìn cũng như có 1 tri thức tiếp nhận các thành quả KHKT hiện đại.
  2. 7604

    7604 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/11/2002
    Bài viết:
    567
    Đã được thích:
    1
    Relay không nằm trong hệ thống SCADA mà là Power system protection device nằm trong hệ thống system protection. Hoạt động của relay ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của hệ thống điện với 3 mục đích sau:
    1- Đảm bảo sự an toàn của xã hội và nhân viên điện lực
    2- Đảm bảo tính ổn định củ nguồn điện đến khách hàng
    3- Ngăn chặn hư hại đến thiết bị.
    Relay không có khả năng hay nhiệm đóng hay cắt dòng điện mà chỉ nhằm đảm bảo sự liên tục cung cấp điện cho khách hàng và chỉ hoạt động trong trường hợp "không bình thường" nhằm hạn chế tổn hại thiết bị cũng như giảm thiểu thời gian mất điện cho khách hàng. Có 4 trường hợp không bình thường xảy ra bởi:
    1- tự nhiên: sấm chớp, gió, băng, động đất, cháy, nổ, ngã cây hoặc những vật thể biết bay....
    2- tai nạn: xe tông vào thiết bị điện, cột điện, thú vật và con người tương tác vào đường điện hoặc công nhân đào đường nhằm trúng nhằm hệ thống ngầm...
    3- thiết bị hư hỏng: vỏ bảo vệ máy biến thế bị hỏng...
    4- hoạt động không hợp lệ: thợ điện vô tình đóng nhằm điện....
    Tất cả những hoạt động trên có thể dẫn đến sự tăng cao dòng điện và sinh ra nhiệt làm hư hỏng thiết bị hay hệ thống điện. Ngoài ra nó còn có thể dẫn đến: áp cao, áp thấp, thay đổi power factor, thay đổi hướng đi của điện, thay đổi tổng trở, thay đổi xung điện, thay đổi nhiệt độ hoặc duy chuyển cấu trúc thiết bị....relay hoạt động dựa vào những thay đổi trên.
    Về cấu tạo thì "breaker''s trip coil" nằm ở trên breaker nhưng relay thì nằm ở panel có thể có khoảng cách với breaker, và công tắc vật lý thì nằm ở control panel. Vì vậy nên phân biệt rõ khả năng đóng cắt dòng điện là ở breaker trong khi đó relay chỉ làm nhiệm vụ giám sát và đưa lệnh khi cần thiết. Chính vì vậy solid-state microprocessor relay có khả năng hoạt động nhanh được làm primary relay nhưng luôn có một mechanical relay có khả năng hoạt động chậm hơn làm backup khi primary fails to act.
    Tất nhiên relay của một SV làm ra không thể đạt được độ nhạy cảm nhanh bằng của Seimen sản xuất vì kiến thức của một sv không thể bằng kiến thức của một tập hợp nhân lực chuyên về relay cộng thêm với tiền đầu tư ma họ đã bỏ ra để nghiên cứu. Những relay cực nhạy giá thành rất cao so với những relay bình thường.
    Tuy nhiên ở đây các bạn đang nói về SCADA, tại sao lại đưa vấn đề sang system protection? Trước hết phải hiểu vấn đề ta muốn giải quyết là ở đâu, chứ đem cả hệ thống điện vào một chỗ thì rất khó giải quyết vì nó quá lớn.
    ======================
  3. 7604

    7604 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/11/2002
    Bài viết:
    567
    Đã được thích:
    1
    Relay không nằm trong hệ thống SCADA mà là Power system protection device nằm trong hệ thống system protection. Hoạt động của relay ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của hệ thống điện với 3 mục đích sau:
    1- Đảm bảo sự an toàn của xã hội và nhân viên điện lực
    2- Đảm bảo tính ổn định củ nguồn điện đến khách hàng
    3- Ngăn chặn hư hại đến thiết bị.
    Relay không có khả năng hay nhiệm đóng hay cắt dòng điện mà chỉ nhằm đảm bảo sự liên tục cung cấp điện cho khách hàng và chỉ hoạt động trong trường hợp "không bình thường" nhằm hạn chế tổn hại thiết bị cũng như giảm thiểu thời gian mất điện cho khách hàng. Có 4 trường hợp không bình thường xảy ra bởi:
    1- tự nhiên: sấm chớp, gió, băng, động đất, cháy, nổ, ngã cây hoặc những vật thể biết bay....
    2- tai nạn: xe tông vào thiết bị điện, cột điện, thú vật và con người tương tác vào đường điện hoặc công nhân đào đường nhằm trúng nhằm hệ thống ngầm...
    3- thiết bị hư hỏng: vỏ bảo vệ máy biến thế bị hỏng...
    4- hoạt động không hợp lệ: thợ điện vô tình đóng nhằm điện....
    Tất cả những hoạt động trên có thể dẫn đến sự tăng cao dòng điện và sinh ra nhiệt làm hư hỏng thiết bị hay hệ thống điện. Ngoài ra nó còn có thể dẫn đến: áp cao, áp thấp, thay đổi power factor, thay đổi hướng đi của điện, thay đổi tổng trở, thay đổi xung điện, thay đổi nhiệt độ hoặc duy chuyển cấu trúc thiết bị....relay hoạt động dựa vào những thay đổi trên.
    Về cấu tạo thì "breaker''s trip coil" nằm ở trên breaker nhưng relay thì nằm ở panel có thể có khoảng cách với breaker, và công tắc vật lý thì nằm ở control panel. Vì vậy nên phân biệt rõ khả năng đóng cắt dòng điện là ở breaker trong khi đó relay chỉ làm nhiệm vụ giám sát và đưa lệnh khi cần thiết. Chính vì vậy solid-state microprocessor relay có khả năng hoạt động nhanh được làm primary relay nhưng luôn có một mechanical relay có khả năng hoạt động chậm hơn làm backup khi primary fails to act.
    Tất nhiên relay của một SV làm ra không thể đạt được độ nhạy cảm nhanh bằng của Seimen sản xuất vì kiến thức của một sv không thể bằng kiến thức của một tập hợp nhân lực chuyên về relay cộng thêm với tiền đầu tư ma họ đã bỏ ra để nghiên cứu. Những relay cực nhạy giá thành rất cao so với những relay bình thường.
    Tuy nhiên ở đây các bạn đang nói về SCADA, tại sao lại đưa vấn đề sang system protection? Trước hết phải hiểu vấn đề ta muốn giải quyết là ở đâu, chứ đem cả hệ thống điện vào một chỗ thì rất khó giải quyết vì nó quá lớn.
    ======================
  4. opentdoors

    opentdoors Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/01/2004
    Bài viết:
    1.205
    Đã được thích:
    0
    Thì em biết nói gì thêm, nhưng các con đường đều đến La mã mà bác.
    Thì relay cũng là 1 thành phần trong hệ thống, từ relay rồi đến các thiết bị xử lý giao thức, các quy cách của phần mềm quản lý...
    Có cái link này, em hay vào ngắm nghía, bác có thể giới thiệu 1 số thiết bị, hay vài cái link tương tự cho em được không bác.
    http://www.moxa.com
    Được opentdoors sửa chữa / chuyển vào 20:57 ngày 15/06/2004
  5. opentdoors

    opentdoors Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/01/2004
    Bài viết:
    1.205
    Đã được thích:
    0
    Thì em biết nói gì thêm, nhưng các con đường đều đến La mã mà bác.
    Thì relay cũng là 1 thành phần trong hệ thống, từ relay rồi đến các thiết bị xử lý giao thức, các quy cách của phần mềm quản lý...
    Có cái link này, em hay vào ngắm nghía, bác có thể giới thiệu 1 số thiết bị, hay vài cái link tương tự cho em được không bác.
    http://www.moxa.com
    Được opentdoors sửa chữa / chuyển vào 20:57 ngày 15/06/2004
  6. kehanhhuong

    kehanhhuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/07/2003
    Bài viết:
    197
    Đã được thích:
    0

    SCADA = Supervisory Control And Data Acquisition. Các rơ le số hiện đại ngày nay đảm nhận được tất cả các chức năng điều khiển, giám sát, thu thập số liệu. Vậy vì sao ta không thể coi các rơle bảo vệ là một phần của hệ thống SCADA?
    Theo quan điểm của em, đến một lúc nào đó, người ta sẽ không nói đến hệ thống bảo vệ rơle, mà người ta sẽ nói đến các hệ thống điều khiển và giám sát, cũng như thu thập số liệu nói chung. Tất cả các chức năng đuợc tích hợp trong một thiết bị.
    Chỗ bác 7604 làm vẫn còn thấy electromechanical relay à. Thế là chưa hiện đại bằng VN nghen. Ở VN bây giờ có nhiều trạm mới la solide-state hoàn toàn bác ạ, cho cả hệ thống chính và dự phòng
  7. kehanhhuong

    kehanhhuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/07/2003
    Bài viết:
    197
    Đã được thích:
    0

    SCADA = Supervisory Control And Data Acquisition. Các rơ le số hiện đại ngày nay đảm nhận được tất cả các chức năng điều khiển, giám sát, thu thập số liệu. Vậy vì sao ta không thể coi các rơle bảo vệ là một phần của hệ thống SCADA?
    Theo quan điểm của em, đến một lúc nào đó, người ta sẽ không nói đến hệ thống bảo vệ rơle, mà người ta sẽ nói đến các hệ thống điều khiển và giám sát, cũng như thu thập số liệu nói chung. Tất cả các chức năng đuợc tích hợp trong một thiết bị.
    Chỗ bác 7604 làm vẫn còn thấy electromechanical relay à. Thế là chưa hiện đại bằng VN nghen. Ở VN bây giờ có nhiều trạm mới la solide-state hoàn toàn bác ạ, cho cả hệ thống chính và dự phòng
  8. 7604

    7604 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/11/2002
    Bài viết:
    567
    Đã được thích:
    1
    Mỗi thiết bị đều có chức năng và nhiệm vụ riêng. Trong ngành điện "overlap" xảy ra rất nhiều nơi nhưng các thiết bị như breaker, relay, sensor...có những nhiệm vụ riêng. Những thiết bị đó dùng để nhận tính hiệu cũng như tương tác trực tiếp với đường truyền và được nối trực tiếp vào control panel. SCADA bắt đầu từ điểm này trở đi vì tất cả từ đây chỉ là tính hiệu không lệ thuộc vào thể loại thiết bị. Ngược lại từ control panel thuộc về RTU và hoạt động khác nhau tùy theo từng thể loại riêng. Hoàn toàn có thể thiết kế một relay vừa giám sát và bảo vệ đường truyềng vừa thu nhập và lưu trữ dữ liệu nhưng có 2 vấn đề sẽ xảy ra: giá của relay sẽ rất cao và khả năng bảo vệ của relay sẽ không còn được tập trung mà phải phân chia để làm nhiều việc khác nhau.
    Hoàn toàn đúng khi nói kỷ thuật Việt Nam rất mới nhưng không thể nói là hiện đại. Trước hết nói về độ linh hoạt và khả năng hoạt động của các relay ở VN chắc rằng không hơn những relay của đường truyền bên này. Nhưng quan trọng ở đây không phải là vấn đề hiện đại mà là khả năng bảo vệ. Nếu như toàn bộ relay đều là solid-state và cùng loại thì sao? conceptual design đòi hỏi tránh single of failue mà giả sử ta để 10 solid-state device cùng loại song song liệu có an toàn không huống chi là 1 primary và back-up? Nên nhớ rằng không có gì hoàn hảo. Nếu trong thời gian thử nghiệm tất cả đều tốt nhưng khi chạy một thời gian thì lỗi xảy ra ở một device có thể xảy ra ở các devices cùng loại do thiết kế như nhau. Lúc đó cả primary và backup đều có thể fails cùng lúc. Hoặc cùng loại device hoàn toàn có thể fails khi gặp phải một lỗi như nhau là điều hoàn toàn có thể xảy ra. Khá hơn một chút có thể sử dụng hai thiết bị của hai hãng khác nhau cùng solid-state để làm primary và backup, lúc đó thật sự có an toàn? Vẫn có thể xảy ra khả năng cả hai fails cùng lúc vì cả hai đều cùng điều khiển bởi "computer chip". Ngược lại solid-state và electromechanical vẫn có khả năng cùng failse nhưng sát xuất thấp hơn nhiều so với những khả năng trên. Solid-state sử dụng microprocessor nên khả năng hoạt động nhạy hơn nhưng độ chính xác và độ bền khó thể qua được electromechanical.
    Tất nhiên conceptual design được hình thành đã lâu và đến hiện tại vẫn còn chuẩn nhưng không có nghĩa là solid-state sẽ không bao giờ thay thế hoàn toàn electromechanic. Sẽ một lúc nào đó solid-state có thể đạt đến đô tin tưởng của ngành để có thể thay thế hoàn toàn. Ở đây chỉ có thể nói VN hoàn toàn tin tưởng vào khả năng bảo vệ của solid-state mà bỏ qua conceptual design mà cũng có thể vì nhiều lý do không mang tính kỷ thuật...
    ==================
  9. 7604

    7604 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/11/2002
    Bài viết:
    567
    Đã được thích:
    1
    Mỗi thiết bị đều có chức năng và nhiệm vụ riêng. Trong ngành điện "overlap" xảy ra rất nhiều nơi nhưng các thiết bị như breaker, relay, sensor...có những nhiệm vụ riêng. Những thiết bị đó dùng để nhận tính hiệu cũng như tương tác trực tiếp với đường truyền và được nối trực tiếp vào control panel. SCADA bắt đầu từ điểm này trở đi vì tất cả từ đây chỉ là tính hiệu không lệ thuộc vào thể loại thiết bị. Ngược lại từ control panel thuộc về RTU và hoạt động khác nhau tùy theo từng thể loại riêng. Hoàn toàn có thể thiết kế một relay vừa giám sát và bảo vệ đường truyềng vừa thu nhập và lưu trữ dữ liệu nhưng có 2 vấn đề sẽ xảy ra: giá của relay sẽ rất cao và khả năng bảo vệ của relay sẽ không còn được tập trung mà phải phân chia để làm nhiều việc khác nhau.
    Hoàn toàn đúng khi nói kỷ thuật Việt Nam rất mới nhưng không thể nói là hiện đại. Trước hết nói về độ linh hoạt và khả năng hoạt động của các relay ở VN chắc rằng không hơn những relay của đường truyền bên này. Nhưng quan trọng ở đây không phải là vấn đề hiện đại mà là khả năng bảo vệ. Nếu như toàn bộ relay đều là solid-state và cùng loại thì sao? conceptual design đòi hỏi tránh single of failue mà giả sử ta để 10 solid-state device cùng loại song song liệu có an toàn không huống chi là 1 primary và back-up? Nên nhớ rằng không có gì hoàn hảo. Nếu trong thời gian thử nghiệm tất cả đều tốt nhưng khi chạy một thời gian thì lỗi xảy ra ở một device có thể xảy ra ở các devices cùng loại do thiết kế như nhau. Lúc đó cả primary và backup đều có thể fails cùng lúc. Hoặc cùng loại device hoàn toàn có thể fails khi gặp phải một lỗi như nhau là điều hoàn toàn có thể xảy ra. Khá hơn một chút có thể sử dụng hai thiết bị của hai hãng khác nhau cùng solid-state để làm primary và backup, lúc đó thật sự có an toàn? Vẫn có thể xảy ra khả năng cả hai fails cùng lúc vì cả hai đều cùng điều khiển bởi "computer chip". Ngược lại solid-state và electromechanical vẫn có khả năng cùng failse nhưng sát xuất thấp hơn nhiều so với những khả năng trên. Solid-state sử dụng microprocessor nên khả năng hoạt động nhạy hơn nhưng độ chính xác và độ bền khó thể qua được electromechanical.
    Tất nhiên conceptual design được hình thành đã lâu và đến hiện tại vẫn còn chuẩn nhưng không có nghĩa là solid-state sẽ không bao giờ thay thế hoàn toàn electromechanic. Sẽ một lúc nào đó solid-state có thể đạt đến đô tin tưởng của ngành để có thể thay thế hoàn toàn. Ở đây chỉ có thể nói VN hoàn toàn tin tưởng vào khả năng bảo vệ của solid-state mà bỏ qua conceptual design mà cũng có thể vì nhiều lý do không mang tính kỷ thuật...
    ==================
  10. hoangtuan03

    hoangtuan03 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/06/2003
    Bài viết:
    30
    Đã được thích:
    0
    Relay không phải là một thiết bị quá phức tạp. Relay bao gồm tập hợp các module chức năng sử dụng chung số liệu đầu vào. Tín hiều đầu vào được xử lý thông qua các IC DSP, các IC này có thể lập trình. Trên kiến trúc như thế relay là tập hợp các module tự xử lý và có thể lập trình độc lập với nhau.

Chia sẻ trang này