1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

SEAD và Phòng tránh - Đánh trả !

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi dongadoan, 26/11/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. ducsnipper

    ducsnipper Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/04/2003
    Bài viết:
    1.866
    Đã được thích:
    0
    Chịu khó đọc tiếng Anh nhe, kg có thời gian dịch:
    AN INSIDER''''S VIEW OF SUPPRESSION-OF-ENEMY-AIR-DEFENSE WEAPONS AND DOCTRINE, SOVIET-STYLE

    By Michal Fiszer and Jerzy Gruszczynski

    Radiation, Anti-Radiation
    In the late 1950s and early ''''60s, Western SAM threats consisted of US Nike Ajax and Nike Hercules and UK Thunderbird and Bloodhound systems. The SAM systems represented a serious problem for the Soviet tactical bomber force, which at that time mostly consisted of the Ilyushin Il-28 Beagle, the primary tactical nuclear platform in the Soviet Air Force. The Il-28, designed in the 1940s as a WW2-style medium bomber, had a cruising speed of less than 500 mph and almost no low-level penetration capability, making these sitting ducks to any air-defense system. In the ''''60s the Beagles were replaced by supersonic Yakolev Yak-28 (Brewer) and Sukhoi Su-7 (Fitter-A) aircraft, which assumed the burden of nuclear strike missions. Their supersonic speed partially protected them against the NATO fighters, but not against SAMs.
    Rather than develop a site-specific solution to the SAM problem, Soviet tactics at that time relied on mass nuclear weapons employment. In 1959 Soviet state authorities confirmed that the primary fire means of all forces would be missiles, including tactical and operational ballistic missiles used by ground forces. The Air Force was to engage any mobile targets that survived a mass missile attack. At the same time a series of nuclear airbursts would create widespread electromagnetic pulse (EMP) effects, disabling most of the radar-based air-defense systems. The strike aircraft were to use corridors of nuclear strike destruction to penetrate the enemy airspace. Therefore, SEAD was not high on the Soviet''''s priority list.
    Despite anticipating a comfortable situation on the nuclear battlefield, the Soviet Air Force began work on the first tactical anti-radiation missile in January 1963. Perhaps this was merely serendipitous, as NATO was only five years from announcing their doctrine of Flexible Response that eschewed nuclear weapons, or perhaps the Soviet unofficial comfort level with a nuclear battlefield was somewhat less than that of the official state authorities. In any event, the OKB-2-155 Design Bureau (MKB "Raduga" since 1967), led by I.S. Seleznev and General Designer A.J. Berezniak, was tasked to develop a missile, which was to be become the part of weapon complex K-28P ("P" from Russian word "protivradiolokatsyonny": anti-radar). The K-28P complex was to consist of the platform, a modernized version of Yak-28 tactical supersonic bomber, called Yak-28N; the Kh-28 (AS-9 Kyle) missile; and the radar-detection and target-acquisition system installed on the Yak-28N aircraft.
    The biggest problems centered around the design of the APR-28 passive radar-guidance system optimized for the AN/MPQ-4 Nike Hercules radar. That project was undertaken by the CKB-111 Design Bureau (NPO "Avtomatika" since 1967) at Omsk, under A.S. Kirtshuk, EMP General Designer. The problems were so serious that the missile was not ready for state trials until the early ''''70s.
    The design work on the Yak-28N started in 1964-65. It was the sole attempt to build a dedicated SEAD aircraft in the Soviet Union (and later Russia). The basis for the Yak-28N was the Yak-28I tactical bomber, with the Initsyatyva targeting radar removed and replaced by a radar-detection and target- acquisition system for Kh-28 missiles. The aircraft was to carry two missiles under the wings, outside the engine nacelles. The K-28P system was flown and tested in 1971-1972, but was not accepted into service because by that time the platform was considered obsolete as a "shooter."
    At the same time, the aircraft became an EW (jamming) platform, under the designation Yak-28PP Brewer-E. The jamming system was taken from the Tupolev Tu-16PP Badger-H EW aircraft and divided into three parts, each carried by a different Yak-28PP aircraft in the unit. Thus, the Yak-28PP was most effective when three aircraft, each with a different jammer component, operated in one formation, forming a jamming "barrier" on each side of the corridor through which the tactical aircraft were to penetrate enemy airspace. As it turned out, the system became an integral part of Soviet SEAD doctrine.
    No Nukes
    In December 1967, NATO adopted new defense doctrine -- that of Flexible Response. The new philosophy emphasized a conventional battlefield, as long as the enemy refrained from using nuclear weapons. Soviet planners welcomed the new concept, being confident of Soviet conventional weapons dominance in the European theater. But for the Air Force, the change meant that it could no longer rely on the EMP effect created by nuclear blasts and had to be prepared for clearing the way through NATO air defenses using conventional weapons.
    After cancellation of K-28P program as an integrated system, the Kh-28 missile became a standard tactical aircraft weapon. The new Su-24 Fencer-A tactical bomber carried two Kh-28 missiles under the wings and worked with the Filin radar-detection and target-acquisition system. Almost simultaneously, the Kh-28 missile was introduced to arm the Su-17M Fitter-C aircraft. This tactical fighter-bomber carried a single Kh-28 missile under the fuselage and used the Myetyel radar-detection and targeting system, mounted in a pod carried under the right wing.
    The Filin targeting system was a more general-purpose system than the Kh-28 missile itself, which was initially suitable only for Nike Hercules/Thunderbird engagements. The Filin covered a wider range of frequencies and was able to detect the HAWK SAM system, which was outside the capabilities of the missile''''s seeker. Eventually, the Kh-28M missile received a new seeker that was adjusted to deal with the HAWK AN/MPQ-33 and later AN/MPQ-39 target-illumination radars, and also with the AN/MPQ-34 low-level target-acquisition radar. Filin became an integral part of the Su-24''''s Puma fire-control system. The Su-17M''''s Myetyel targeting system was less capable, but its replacement, the Vyuga system, could target the full range of Western SAM radars. The Vyuga was also used on later Su-17M variants (M3 Fitter-H and M4 Fitter-K) and the Mikoyan-Gurevich MiG-27 Flogger D and J.

    A Kh-58U photographed below Su-24M in front line unit of the Soviet Air Force. Development of the Kh-58U was inspired by the British/French Martel anti-radiation missile. (photo by Piotr Butowski)
    Most NATO air-defense-type targets were presumed to have been previously located and air strikes against them were to be of a pre-planned, mass character. Tactical (frontal, according to Soviet terminology) air forces were to operate up to 300-400 km deep into enemy territory. The operational zone between 400 and 800 km belonged to operational air forces, equipped with Tu-22K (Blinder-B) and later with Su-24M (Fencer-D) and Tu-22M (Backfire). Both frontal and operational aviation were to use the same corridors, navigating to preset orientation points, where subsequent routes proceeded to individual targets. The corridors were to be about 40-50 km wide, allowing two or three independent strike groups to proceed through them at low level in tandem, separated by about 10 km and by about two minutes (for squadrons from the same wings) or five minutes (for formations from different wings) along the routes. Careful planning was required to secure ingress and return time slots.
    Usually a Soviet army group (front) attacking across a front 100-150 km wide selected two such corridors for its assigned aviation assets. Simply, the first formations penetrating the enemy airspace were tasked to engage and suppress the SAM positions, located by SIGINT conducted over friendly airspace. In earlier years, SIGINT was gathered by standoff Il-14E Crate and Il-28E aircraft, eventually replaced by Mil Mi-8 Hip SIGINT helicopters of various versions. In later years, MiG-25R Foxbat-B and Su-24MR Fencer-E aircraft were available for more aggressive reconnaissance duty. The concept was for frontal aviation to destroy all medium- and most long-range SAM positions within the corridor. Nike Hercules sites were considered harmless along the routes, since their minimum engagement altitude was about 1,000-1,500 m. However, around target areas where aircraft were to climb for dive attacks, Nike Hercules battalions were also to be destroyed.
    We kill people so that others can live! [nick] [/]
    Được ducsnipper sửa chữa / chuyển vào 14:24 ngày 29/11/2005
  2. ducsnipper

    ducsnipper Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/04/2003
    Bài viết:
    1.866
    Đã được thích:
    0

    SEAD Doctrine of the Golden Age

    Most NATO air-defense-type targets were presumed to have been previously located and air strikes against them were to be of a pre-planned, mass character. Tactical (frontal, according to Soviet terminology) air forces were to operate up to 300-400 km deep into enemy territory. The operational zone between 400 and 800 km belonged to operational air forces, equipped with Tu-22K (Blinder-B) and later with Su-24M (Fencer-D) and Tu-22M (Backfire). Both frontal and operational aviation were to use the same corridors, navigating to preset orientation points, where subsequent routes proceeded to individual targets. The corridors were to be about 40-50 km wide, allowing two or three independent strike groups to proceed through them at low level in tandem, separated by about 10 km and by about two minutes (for squadrons from the same wings) or five minutes (for formations from different wings) along the routes. Careful planning was required to secure ingress and return time slots.
    Usually a Soviet army group (front) attacking across a front 100-150 km wide selected two such corridors for its assigned aviation assets. Simply, the first formations penetrating the enemy airspace were tasked to engage and suppress the SAM positions, located by SIGINT conducted over friendly airspace. In earlier years, SIGINT was gathered by standoff Il-14E Crate and Il-28E aircraft, eventually replaced by Mil Mi-8 Hip SIGINT helicopters of various versions. In later years, MiG-25R Foxbat-B and Su-24MR Fencer-E aircraft were available for more aggressive reconnaissance duty. The concept was for frontal aviation to destroy all medium- and most long-range SAM positions within the corridor. Nike Hercules sites were considered harmless along the routes, since their minimum engagement altitude was about 1,000-1,500 m. However, around target areas where aircraft were to climb for dive attacks, Nike Hercules battalions were also to be destroyed.
    There was no special unit or aircraft type dedicated for SEAD missions. Every task group (usually of squadron strength) detached 2-4 aircraft armed with anti-radiation missiles and fragmentation/incendiary bombs for suppression of SAM positions along the corridors and around the target area. The SAM targets within the corridors were allocated to wings as a support task. For example, a wing tasked to engage an enemy army headquarters would detach flights from the reserve squadron *****ppress SAM positions within the corridor a few minutes before the main strike force. Receiving such an order, the wing commander could also detach a pair of aircraft (optional) from every squadron *****ppress the target air defenses and the SAM positions known to be deployed in depth around vital targets, such as airbases, second echelon areas, reserve force concentrations, high-level headquarters, industrial areas, etc. Usually most of the targets were outside predefined corridors, since these were drawn to avoid enemy air defenses to the maximum extent.
    The largest concentrations of NATO air defenses were expected along the ground engagement line, where HAWK systems, backed up by deeper NATO echelons, formed a continuous chain of engagement zones. The HAWK and Nike Hercules positions forming the front belt were to be located using standoff SIGINT platforms. The first task was to break the chain within the corridors, usually ending at orientation points just outside of them.
    Just before the strike groups passed the ground engagement line, Soviet and Warsaw Pact artillery was to engage short-range air-defense positions, such as the Gepard, Roland, Rapier, and Vulcan batteries deployed along the front echelon of NATO ground forces. There were no anti-radiation missiles available to target these systems (although some were developed later, see below), so aircraft were to avoid them, unless they protected the designated target, in which case they might be attacked with bombs or other air-to-ground ordnance.
    While the strike groups were to proceed at very low level to their targets (below 100 m), the SAM suppression groups (flights or pairs) preceding them were to climb before the outside boundary of the target SAM position''s engagement zone, to about 500-4,000 m at 40-50 km in case of HAWK or to 2,000-6,000 m at about 120 km in case of Nike Hercules. As soon as the SAM system''s firecontrol radar illuminated the attacking group, the anti-radiation missile was to be launched against it.
    Note that in Soviet and Warsaw Pact practice, the initial stage of a SEAD engagement was a standoff activity. The Kh-28 had a range of 110 km. Compare this with the US Shrike, which initially had a range of 16 km. Soviet SEAD was a methodical process where strikes were planned according to data collected through SIGINT. The more footloose and opportunistic SEAD techniques of the US "Wild Weasels" (even the name says it!), where free-roving hunters baited SAM sites at point-blank range, had no place in the Soviet system. It is interesting to note that the US conduct of its SEAD campaigns in Yugoslavia and Iraq of late seem progressively more methodical (dare we say, Soviet?) in the use of stand-off weapons against known targets. Contrary to the US armed forces, the Soviet Union and then Russia never had a real opportunity to test its SEAD concepts and weapons, except for the first Gulf War between Iraq and Iran, where the former''s employment of Soviet-made Kh-25MP (AS-12 Kegler) was carefully observed, although operations were nothing like what was expected of a general war in Europe.
    In the case of a hit or when the radar was turned off, aircraft were to approach the SAM site at low level and attack it with bombs. The entire action was to be supported by Mi-8 jamming helicopters operating in friendly airspace. Effective jamming range was in excess of 100 km. When the continuous chain of NATO SAM engagement zones was broken even temporarily (expected within hours), the corridor could be used for deeper penetration of enemy airspace. Since that time the waves of strike groups were to be ad***ionally covered from the corridors sides by teams of Yak-28PP aircraft, operating in barrier combat air patrol (BARCAP), on the corridor sides. The strike groups were to be also protected by fighters, sweeping the strike groups'' operations areas.

    The Last Gasp of the Cold War

    The Soviet SEAD concept did not change much in the 1980s, although emphasis was once again put on nuclear weapons employment. In the late 1970s and early ''80s, NATO fielded new SAM systems, the most dangerous of which were considered to be the Improved HAWK and Patriot. The Soviets answered with new types of weapons and equipment, but these were built around the same concept outlined above. The biggest change was the equipping of all tactical aircraft with self-protection EW systems, such as the widely deployed SPS-141, -142, and -143 Siren pod family; the SPS-161 and -162 Geran on the Su-24M; the SPS-151 and -152 Lyutik on the MiG-25RB; the SPS-171 Sorbcja on Su-27 fighters; and the SPS-201 Geran on the MiG-29.
    The other important element of SEAD tactics was the introduction in late ''80s of a new tactical ballistic missile: the 9M714U Totshka-U (SS-21 Scarab) with an anti-radiation seeker warhead that had a 70-km range. Every Soviet division had its own battalion of standard Toshka rockets, and every launcher was able to fire the Totshka-U version. In the ''80s new anti-radiation missiles were introduced. The first was the Kh-25MP, soon followed by the Kh-58 (AS-11 Kilter). Towards the end of the decade, improved versions of both types were introduced, including the Kh-58U with a range of 250 km and an improved seeker with late lock-on capability.
    Initially, the primary carrier of the Kh-58U was the MiG-25BM Foxbat-F aircraft. The MiG-25BM was not a dedicated SEAD aircraft but was widely deployed in this role. The development of the aircraft started in 1976 as a fast nuclear strike bomber. From 1982-1985 about 40 were produced, while an ad***ional 20 were re-built from early MiG-25RB reconnaissance versions, and provided with the Jaguar target-acquisition system. Some of these aircraft were based in Poland, with the 164th Reconnaissance Wing in Krzywa, from 1983 until 1992. The Kh-58U was also adopted for use with the Vyuga system, allowing it to be carried on Su-17M4 aircraft. The Su-17M4 -- and its Su-22M4 export version -- could carry two missiles under the fuselage.
    The MiG-25BM became its primary carrier, since the aircraft was able to operate up to 21,000 m (68,900 ft.), above the Improved Hawk engagement zone. MiG-25BM pilots would use typical American tactics, flying in "search and destroy" groups and operating independently from the other aircraft. The other method of MiG-25BM attack was to use nuclear bombs to attack the SAM concentration areas from maximum speed and altitude. The accuracy of such bombing was not high, but it was not necessary in this case. Presently all the remaining MiG-25BM aircraft (about 40) are concentrated at the 98th Reconnaissance Wing in Montshegorsk in the Kola region, together with some Su-24MR. If Russia ever fields a dedicated SEAD force, this will probably be its cradle.
    Nuclear war is no longer an option, and Russia has adopted a much more defensive posture. This has dramatically reduced requirements for SEAD, which have always been seen as an extension of mass offensive operations. The financial resources Russia allocates to SEAD are shrinking, and we probably will have to wait a long time for any new anti-radiation missiles to be made in Russia. Among the greatest achievement of late was fielding the Kh-31P (AS-17 Krypton) missiles, though in small numbers. For the near future, modernization rather then new design is more likely. For example, the overhaul factory in Borisoglebsk conducts Kh-58 modernization to Kh-58U standard. Some Kh-25MP were also modernized to Kh-25MPU standard, with the seeker optimized for Roland and Crotale systems. This missile entered service in 1991 in limited numbers, to deal with short-range air defenses. It is a common enough sight at international arms shows, indicating that the future of Russian SEAD weapons might be found in the export marketplace.
  3. Soundlessman

    Soundlessman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2003
    Bài viết:
    360
    Đã được thích:
    0
    Thật ra nếu không có cuộc chiến Iraq thì con này cũng khó phát triển lâu dài. Do phai mang vũ khí chìm bên trong thân để làm nên khả năng tàng hình nên không có bao nhiêu vũ khí mà nó có thể mang được. Vả lại vào thời điểm đó 1 số chương trình UCAV và UAV đã bắt đầu bước vào gia đoạn thử nghiệm thực tế chứ không còn nằm trên giấy tờ nữa nên comanche bị thất sủng. Nếu có sự hỗ trợ thông tin của các loại máy bay do thám cũng như yểm trợ hỏa lực của UCAV thì Apache dư sức làm việc. Tuy nhiên về tính linh hoạt khi bay thì apache kém hơn nhiều so với comanche.
    Các cuộc chiến tương lai là cuộc chiến về thông tin chứ không còn là cuộc chiến về sức mạnh đơn thuần. Kẻ nào nhạy tin hơn kẻ đó có thể đánh phủ đầu đối phương xong thế là cứ từ từ mà xơi. Do đó vô hiệu hóa các loại thiết bị trinh sát và do thám là mục tiêu hàng đầu.
  4. kien098

    kien098 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/12/2004
    Bài viết:
    530
    Đã được thích:
    15
    Tên lửa hành trình nhỏ nhưng tốc độ chậm và bay thấp, súng bộ binh cũng có thể hạ nếu nhìn thấy nó.
    Máy bay tàng hình chỉ có tác dụng tàng hình với radar, nhưng không linh hoạt, chậm.
    Vì thế các vũ khí siêu hạng này chỉ được sử dụng đánh đêm. Chỉ có đánh những địch thủ quá ẹ tên lửa hành trình mới được sử dụng vào ban ngày.
    Ở VN, chỉ cần trang bị một loạt thiết bị nhìn đêm, hệ thống phòng không nhân dân với các thiết bị liên lạc tầm ngắn, mỗi xã vài chục trạm cảnh giới đường không bằng mắt thường và báo động truyền theo hướng bay của vũ khí, sẽ dễ dàng khắc chế tên lửa hành trình và máy bay tàng hình.
    (Đó là trong chiến tranh, còn đang yên đang lành nó bụp cho mấy chục quả tên lửa hành trình thì đúng là chịu chết)
    Vì thế, đến giờ việc phổ biến cách bắn máy bay tầm thấp bằng vũ khí bộ binh vẫn được trau dồi huấn luyện cho các lực lượng dự bị.
    Việc trang bị các máy bắn đêm cho tên lửa vác vai đang được ưu tiên đầu tư.
    Về ngụy trang, biện pháp dùng trận địa giả, mục tiêu giả là biện pháp rất hữu hiệu đã thể hiện trong chiến tranh Nam Tư. Thực tế lượng tăng thiết giáp và máy bay bị thiệt hại trên mặt đất chỉ cỡ chục, nhỏ hơn nhiều lần so với công bố của Nato.
    Việc cơ động hỏa lực là yếu tố quyết định để tránh đòn tấn công của các vũ khí chính xác dùng GPS, do quá trình trinh sát - phân tích thông tin - nhập đường bay vào vũ khí - bắn kéo dài hàng chục tiếng đồng hồ. Phối hợp với việc sử dụng trận địa giả, mục tiêu giả sẽ làm công tác chuẩn bị bắn kéo dài thêm nữa.
    Tránh tấn công bằng vũ khí dẫn đường laser, vô tuyến: màn khói và sương cực kỳ hiệu quả. Quan trọng nhất là trinh sát đường không - báo động kịp thời.
    Phòng thủ mục tiêu quan trọng đối với tên lửa hành trình: ở Nam Tư thể hiện rõ các vũ khí phòng không nhỏ, với tốc độ bắn cao, mật độ đạn/ hướng tấn công rất lớn sẽ dễ dàng khắc chế vũ khí đáng sợ này. Quyết định ở đây là phán đoán hướng tấn công ưu tiên của địch, hoặc biện pháp phòng thủ đảm bảo kẻ địch chỉ có thể chọn một số hướng tấn công tối ưu.
    Hệ thống đối kháng điện tử (gây nhiễu) giá rẻ cũng là một ưu tiên đúng hướng. Trong chiến tranh Nam Tư, nhiều lò vi sóng không có vỏ hoạt động đã (được cho là) gây nhiễu loạn cho các vũ khí thông minh.
    Đặc biệt nhấn mạnh vũ khí của các nước XHCN (cũ) bị gây nhiễu trầm trọng. Nguyên nhân không phải vì nguyên lý hoặc tính năng thiết bị tồi hơn, mà do rất nhiều vũ khí đã rơi vào tay phương Tây ở tình trạng hoạt động tốt, dẫn tới các bộ mã khóa tín hiệu, thông số các bộ lọc nhiễu (lọc thích ứng) đã bị giải mã và dễ dàng bị khắc chế vì vậy việc cải tiến thiết bị để đảm bảo bí mật tần số sẽ làm các vũ khí (mặc dù) đã cũ này vẫn giữ nguyên giá trị đối kháng với các vũ khí hiện đại hơn của đối phương.
    Như vậy, mặc dù các vũ khí thông minh thế hệ mới cùng với hệ thống chỉ huy 4C tạo nên một hỏa lực áp chế linh hoạt, chính xác, áp đảo, song bất kỳ vũ khí nào cũng có những nhược điểm. Việc tìm hiểu khắc chế các vũ khí này bằng các phương tiện rẻ tiền, sẵn có là hoàn toàn khả thi, rất thích hợp với các nước nghèo như Việt Nam.
    (hóng hớt từ nội san của cục Vũ khí QĐ ND VN, ra năm 1998)
  5. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    Tiết lộ bí mật bao phủ chiến tích Nam Tư bắn rơi máy bay tàng hình F-117 ​
    [​IMG]
    Dàn SA-3 giống như loại đã được trang bị cho đơn vị của đại tá Đan-ni Giôn-tan.

    Chiến tranh Cô-xô-vô qua đi đã hơn 5 năm, nhưng nhiều điều bí ẩn xung quanh cuộc chiến này đến nay vẫn chưa có được lời giải. Gần đây, đại tá Đan-ni Giôn-tan phục vụ trong quân đội Nam Tư, người đã từng trực tiếp chỉ huy bắn rơi máy bay ?otàng hình? F-117 của Mỹ, bỗng nhiên tiết lộ bí mật về chiến công cách đây hơn 5 năm với ý nghĩ kinh nghiệm đó rất có lợi cho cộng đồng thế giới.
    Chiến công được ghi vào lịch sử
    Một thực tế rõ ràng là cho đến nay, chưa ai được biết cụ thể tình huống dẫn đến sự kiện bắn rơi một trong những máy bay hiện đại nhất và hoàn thiện nhất trên thế giới. Đã có nhiều giả thuyết đưa ra nhằm giải thích sự kiện này, nhưng tất cả chỉ đề cập đến các chi tiết vụn vặt, riêng lẻ, mang tính kỹ thuật. Đây là một đề tài rất hấp dẫn và thu hút sự quan tâm của nhiều cơ quan tình báo và quân sự trên thế giới vì họ không biết bằng cách nào những người lính Nam Tư được trang bị tên lửa phòng không cũ kỹ của Liên Xô trước đây lại có thể bắn rơi máy bay ?otàng hình? hiện đại bậc nhất và là ?oniềm tự hào? của quân đội Mỹ? Theo nhận xét của đại tá Đan-ni Giôn-tan, bí quyết không phải chỉ ở kỹ thuật mà còn ở quá trình chuẩn bị tác chiến. Trong chiến tranh Cô-xô-vô, Đan-ni Giôn-tan chỉ huy Đại đội số 3, Lữ đoàn số 250 bộ đội phòng không, có nhiệm vụ bảo vệ thủ đô Bê-ô-grat. Đại đội của ông được trang bị ra-đa và 4 giàn tên lửa phòng không C-125 (theo cách gọi của phương Tây là SA-3). Mỗi một giàn phóng có 4 tên lửa. Loại tên lửa phòng không này không phải là mối đe dọa gì nghiêm trọng đối với các máy bay ném bom của Mỹ. Ít nhất thì các sĩ quan trong khối quân sự NATO cũng cho là như vậy. Vì thế, khi hạ lệnh điều động máy bay cất cánh đi ném bom các mục tiêu trên lãnh thổ Nam Tư, Bộ chỉ huy NATO hy vọng có thể đè bẹp được các vũ khí phòng không của đối phương. Ban đầu, người Nam Tư chống trả chưa quyết liệt lắm đối với các đợt oanh tạc của máy bay NATO. Nhưng sau 3 ngày bị máy bay của Mỹ và NATO ném bom ồ ạt, người Nam Tư bỗng nhiên bắn rơi máy bay ?otàng hình? F-117. Đó là ngày 27-3-1999, đã được ghi vào lịch sử chiến tranh thế giới.
    Theo nhận xét của đại tá Đan-ni Giôn-tan, họ hoàn toàn không ảo tưởng và mơ hồ về ưu thế kỹ thuật của đối phương và vì thế họ quyết định chưa vội công khai đối đầu với các máy bay ném bom của NATO để không bộc lộ vị trí các đài ra-đa và giàn tên lửa. Họ quyết định mai phục chờ đợi thời cơ có thể bắn rơi máy bay của địch. Theo nhận xét của tờ ?oStrategy Page?, chiến dịch này chứng tỏ rằng trong chiến tranh hiện đại, một người sĩ quan thông minh và dạn dày kinh nghiệm có thể sử dụng vũ khí thế hệ cũ đối phó có hiệu quả với đối phương được trang bị siêu hiện đại. Nhân đây, có thể nhắc lại một chi tiết là việc tiêu diệt máy bay tàng hình F-117 chỉ là một chiến công trong nhiều chiến công của Đan-ni Giôn-tan trong cuộc chiến tranh Cô-xô-vô. Đơn vị của Đan-ni Giôn-tan đã lập nhiều chiến công khác, đập tan nhiều đợt tiến công đường không của địch và bắn rơi thêm một máy bay F-16. Trong khi đó, các lực lượng không quân của NATO không hề tiêu diệt được một trạm ra-đa hoặc một giàn phóng tên lửa nào trong đại đội của Đan-ni Giôn-tan.
    Bí quyết của Đan-ni Giôn-tan
    Thuộc quyền chỉ huy của đại tá Đan-ni Giôn-tan có 200 quân nhân. Ông hiểu rõ từng người lính như hiểu chính bản thân mình và tuyệt đối tin tưởng vào họ. Rất lâu trước khi chiến tranh bùng nổ, Đan-ni Giôn-tan đã chỉ huy công tác huấn luyện cật lực sao cho mỗi một chiến sĩ và sĩ quan trong đại đội hoàn toàn làm chủ một cách điêu luyện các loại vũ khí trang bị được giao.
    Đan-ni Giôn-tan hiểu rằng, với trình độ và khả năng trinh sát điện tử như hiện nay của Mỹ và NATO, các cuộc đàm thoại bằng vô tuyến sẽ tự bộc lộ mình trước khi các đài ra-đa bị đối phương phát hiện. Do đó, Đan-ni Giôn-tan tổ chức hệ thống cáp truyền thông. Lệnh chiến đấu đôi khi phải giao cho các chiến sĩ liên lạc. Phương pháp này đóng vai trò rất quan trọng vì các lực lượng của NATO không biết được đơn vị của Đan-ni Giôn-tan đóng ở đâu vì không hề ?onghe thấy? các buổi liên lạc vô tuyến của họ.
    Ra-đa và các giàn phóng tên lửa của Nam Tư thường xuyên thay đổi vị trí. Một phần lực lượng được sử dụng chuyên để tìm kiếm vị trí mới để chuyển vũ khí trang bị tới trong lần tiếp theo, hoặc chuẩn bị ?ogói ghém? vũ khí trang bị để di chuyển. Tổng cộng, trong vòng 78 ngày chiến dịch quân sự, đơn vị của Đan-ni Giôn-tan đã vượt chặng đường dài hàng chục nghìn ki-lô-mét.
    Các điệp viên Nam Tư hoạt động tích cực để giúp đỡ lực lượng quân sự của Nam Tư. Họ thường xuyên túc trực bên cạnh căn cứ không quân ở I-ta-li-a, để mỗi khi máy bay ném bom của NATO cất cánh, họ dùng điện thoại báo cáo về Bộ chỉ huy Nam Tư. Mạng lưới quan sát viên rộng khắp còn được bố trí ngay trên lãnh thổ của Nam Tư, để thông báo về hành trình của các máy bay NATO.
    Trước khi mở đầu chiến dịch ném bom của Mỹ và NATO, Đan-ni Giôn-tan đã dày công thu thập nhiều thông tin về máy bay ?otàng hình? F-117. Ông nghiên cứu kỹ lưỡng tất cả những gì biết được về loại máy bay này, từ các mẩu tin và bài đăng trên các báo và tạp chí, kể cả những tin đồn về tính năng của F-117. Những thông tin đó giúp ông bố trí ra-đa để có thể lần theo dấu vết của máy bay ?otàng hình?. Đan-ni Giôn-tan không tiết lộ cách thức ông làm như thế nào. Chỉ được biết, ông không để ra-đa ở trạng thái hoạt động mà chỉ phát tín hiệu xung liên lạc ngắn vào thời điểm cần thiết nhất để máy bay trinh sát và báo động từ xa bằng ra-đa AWACS của NATO không thể phát hiện được.
    Việc xác định mục tiêu và phóng tên lửa chỉ được tiến hành vào thời điểm cuối cùng, khi máy bay ?otàng hình? bay qua gần vị trí của đơn vị. Nhờ thế, Đan-ni Giôn-tan bất ngờ tiến công và không để cho đối phương kịp cơ động né tránh. Trong khi đó, máy bay F-117 với tất cả khả năng ?otàng hình? của nó lại có nhược điểm là rất khó cơ động và bay chậm. Vì thế, F-117 đã không thể đột ngột cơ động để trốn thoát tên lửa phòng không được phóng từ cự li rất gần. Khi bị lực lượng phòng không của Nam Tư bắn rơi, máy bay ?otàng hình? F-117 chỉ cách giàn phóng tên lửa 13km.
    Đại tá Đan-ni Giôn-tan đã tiến hành cải tiến kết cấu tên lửa, tạo khả năng dễ dàng bám theo máy bay ?otàng hình?. Nhưng ông không tiết lộ cách làm như thế nào vì đó là bí mật quốc gia. Trên thực tế, còn có một yếu tố nữa quyết định thắng lợi của chiến dịch là chiến thuật của các chỉ huy quân sự NATO. Họ điều động máy bay F-117 đi chiến đấu mà chủ quan, không chú ý các biện pháp bảo vệ, cũng không thay đổi phác đồ hành trình. Chiếc máy bay F-117 bị bắn rơi đã từng bay theo hành trình cũ 4 lần liên tiếp và vì thế bị lực lượng phòng không của Nam Tư tổ chức phục kích và đón lõng.
    Về khía cạnh kỹ thuật, phía Nam Tư có một ưu thế rõ ràng là được trang bị ra-đa và tên lửa thế hệ cũ. Được biết, ra-đa của Nam Tư bám máy bay bằng cách ghi lại tín hiệu vô tuyến phản xạ từ mục tiêu. Các ra-đa hiện đại sử dụng tín hiệu vô tuyến tần số cao. Trong trường hợp máy bay ?otàng hình?, tín hiệu tần số cao bị cấu trúc đặc biệt của máy bay ?otàng hình? tán xạ và vì thế, các ra-đa hiện đại không phát hiện được mục tiêu. Chính hình dáng kỳ dị của máy bay ?otàng hình? đã tạo ra ưu thế kỹ thuật cho loại máy bay này. Nhưng đối với ra-đa bước sóng dài, tần số thấp, hình dáng kỳ dị của máy bay không có tác dụng tán xạ. Ra-đa sóng dài không thật chính xác nhưng lại có thể ?onhìn thấy? bất kỳ mục tiêu lớn nào trên không. Trong khi đó, máy bay F-117 bay chậm, khó cơ động và vì thế đã trở thành mục tiêu lý tưởng cho các tổ hợp tên lửa phòng không kiểu cũ được trang bị các đài ra-đa tần số thấp. Đại tá Đan-ni Giôn-tan không bắn rơi thêm một máy bay ?otàng hình? nào nữa. Ngay sau khi F-117 bị bắn rơi, Bộ chỉ huy NATO áp dụng các biện pháp cần thiết để không xảy ra các tình huống tương tự. Từ đó trở đi, F-117 không còn bay đơn độc mà thường cùng bay với các máy bay tiêm kích được trang bị tên lửa chống bức xạ HARM tự dẫn đến mục tiêu theo tín hiệu ra-đa. Ngoài ra, máy bay ?otàng hình? còn thay đổi lộ trình bay nên các lực lượng Nam Tư không còn sử dụng được chiến thuật phục kích. Tuy nhiên, đại tá Đan-ni Giôn-tan đã được ghi vào lịch sử như là một người đầu tiên bắn rơi máy bay ?otàng hình?.
    www.quandoinhan.org.vn


    Được dongadoan sửa chữa / chuyển vào 13:59 ngày 11/12/2005
  6. vinhvinh

    vinhvinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/09/2003
    Bài viết:
    957
    Đã được thích:
    2
    Theo như vật lý em học thì Radar sóng dài , tần số thấp thì năng lượng rất yếu và vì vậy trong thời tiết xấu thì có lẽ sóng phản hồi không về đến trạm phát hoặc giả về đến nhưng cực yếu, không khuếch đại được .Trong trường hợp này xử lý thế nào ?
  7. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    Như tớ đã viết ở bài trước nữa : Trong xu thế các cuộc tấn công hiện nay sẽ mở đầu bằng việc chế áp các trận địa, cơ sở phòng không vậy nhiệm vụ đầu tiên của Lực lượng PK là phải tìm cách phòng tránh để sống sót. Có sống sót thì mới có thể đánh trả hiệu quả được, phải không ?
    Nhưng trong đ/k thực tế bây giờ, phòng tránh cũng chả dễ dàng gì ! Bên tấn công có khả năng trinh sát bằng quang học, radar, hồng ngoại?chưa kể đến những hình ảnh có độ phân giải cao chụp từ vệ tinh. Vậy phải làm thế nào để phòng tránh hiệu quả, bảo toàn được lực lượng ? Những bài trước đã có bạn nói đến, nay tớ xin nhắc lại :
    Muốn phòng tránh hiệu quả chỉ có 2 phương pháp chủ yếu, phải được thực hiện linh hoạt và kết hợp chặt chẽ, đó là :
    - Ngụy trang, nghi binh.
    - Cơ động lực lượng.
    Ở đây xin trình bày trước về : Ngụy trang và nghi binh.
    Nếu như trước đây trong chiến tranh chống Mỹ, để đối phó với trinh sát bằng quang học của địch, chúng ta có thể dùng những khúc gỗ để làm trận địa pháo giả, dùng bột gạch non làm giả khói phóng màu da cam của tên lửa phòng không. Hay dùng lá cây để ngụy trang bộ đội và phương tiện kỹ thuật (tớ đã từng đọc ở đâu đó : Trong trận Làng Vây, ta đã dùng sọt tre đổ đất trồng cỏ tranh để ngụy trang cho xe tăng) hoặc dựa vào bóng đêm để giấu mình. Ngày nay, những biện pháp đó không còn hiệu quả như trước nữa. Với các biện pháp trinh sát hồng ngoại, ảnh nhiệt địch sẽ dễ dàng phân biệt được giữa địa hình, địa vật và binh lực hoặc trang bị kỹ thuật ngụy trang theo kiểu ?ocổ điển?. Không còn cach nào khác, ngay từ bây giờ ta sẽ phải nghiên cứu, ứng dụng những tiến bộ khoa học-công nghệ trong việc ngụy trang và nghi binh. Sau đây là những biện pháp tớ thử vạch ra, các bác góp ý thêm nhé !
    - Sử dụng sơn đặc biêt, màn che, tấm phủ (lưới ngụy trang) : Sơn trên các binh khí kỹ thuật có thể làm biến hình, biến dạng vũ khí, trang bị cho phù hợp với phông nền (địa hình xung quanh), có thể hấp thụ sóng điện từ, ánh sáng hoặc sơn cách nhiệt hấp thụ các tia laser, hồng ngoại. Có một thực nghiệm cho thấy sơn rằn ri phù hợp có thể giảm khả năng bộc lộ mục tiêu từ 30 ?" 50%.
    [​IMG]
    Cùng với sơn, dùng các loại lưới phủ, màn che có màu sắc phù hợp với phông nền xung quanh che phủ các mục tiêu tĩnh như trận địa pháo, tên lửa, kho xưởng?
    [​IMG]
    Ngoài ra còn một biện pháp ngụy trang rất lợi hại nữa là dùng màn khói (cái món này khá phù hợp cho các mục tiêu di động).
    [​IMG]
    Tuy nhiên, khi sử dụng các biện pháp ngụy trang như trên yếu tố phù hợp với địa hình, địa vật xung quanh là rất quan trọng. Ví dụ : vùng núi phải có màu sơn rằn ri khác vùng trung du hay đồng bằng v.v?hoặc giữa cánh đồng không thể bỗng xuất hiện lù lù một cái ?ogò? xanh um được !
    [​IMG]

    - Tạo ra các mô hình binh khí kỹ thuật, phương tiện và công trình, công sự giả để nghi binh lừa địch : Mô hình có thể thực hiện bằng nhiều vật liệu khác nhau như cao su, nhựa hay vật liệu tại chỗ.
    [​IMG]
    Hình của bác mirage2310 trong topic : Máy bay giấy...
    Ngoài ra có thể huy động, tận dụng các loại xe pháo, tên lửa hỏng bố trí thành các trận địa giả thu hút hỏa lực địch. Việc nghi binh này phải được kết hợp chặt chẽ với các hoạt động thật để đánh lừa địch. Ví dụ : một trận địa pháo giả phải có dấu vết của con người, phải có các vệt lốp bánh xe thể hiện sự hoạt động, phải có sự xuất hiện vô tuyến?
    - Nghi binh bằng phương pháp kỹ thuật : sử dụng các biện pháp như im lặng vô tuyến, phát sóng ngắt quãng của radar, bố trí xen kẽ các loại radar có tính năng khác nhau?

    Được dongadoan sửa chữa / chuyển vào 19:25 ngày 11/12/2005
    Được dongadoan sửa chữa / chuyển vào 16:53 ngày 13/12/2005
  8. Excocet

    Excocet Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    05/01/2005
    Bài viết:
    4.450
    Đã được thích:
    79
    Chắc ta cũng nên làm vài con F-16 giả này. Vệ tinh Khựa chụp được, sợ chết khiếp.
    Các đồng chí ở phố hàng mã chuẩn bị giấy nhá.
  9. BrodaRu

    BrodaRu Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/03/2004
    Bài viết:
    1.026
    Đã được thích:
    32
    Topic này quá hay !
    Hồi ông cụ tôi sơ tán ở Hà tây, học sinh lớp 8- 10 (lớp 10-12 bây giờ) phải đi ngụy trang cho trận địa tên lửa giả. Tên lửa làn bằng tre,lấy cót quấn xung quanh,lấy đất trát cho phẳng phiu,rồi lấy sơn xanh sơn loang lổ. Sau đó cắm lá cây la liệt. Máy bay Mỹ bay đến ném bom,bắn tên lửa vào thì bộc phá nổ, hệt như đầu đạn tên lửa,đất cát cũng bay bụi mù. Ném hai lần cơ đấy. Xong xuôi ,đơn vị tên lửa kéo đạn đến đúng chỗ vừa bị đánh . Đêm đó,máy bay chúng bay qua trận địa. Kết quả ,tên lửa đã bắn rơi được máy bay. Mấy hôm sau chúng lại cho máy bay đến ném bom cả vào làng.
    - Chiến tranh Do thái-Ai cập xảy ra . Các máy bay Do thái bay rất thấp trong sa mạc. Bọn điệp viên Do thái dùng gương dẫn đường cho máy bay đánh. Chúng đứng đến gần mục tiêu. Các sân bay Ai cập tan nát,huấn luyện viên Nga đang ngủ mặc cả quần lót nhảy lên cứu Mig23.
    -Không quân Hồi giáo cũng bay thấp vào sa mạc để tiến đánh Do thái. Nhưng dân Do thái ở các Trại định cư đã được huấn luyện trước,lần lượt gọi điện báo cho quân đội để phát hiện tiêu diệt.
  10. Mig19Farmer

    Mig19Farmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    1.465
    Đã được thích:
    1
    Công nhận cái vụ làm đồ rởm này thì nhà ta nên tận dụng tối đa trình độ mấy làng nghề chuyên cấp đồ cho Hàng Mã, nhìn giống ghê cơ. Ta làm độ vài ngàn con Su-27, Mig-21 bằng giấy bồi cất trong kho, khi cần đem ra để trên sân bay bày la liệt cho nó vui. Mỗi con bên trong để vài cân sắt cho máy dò từ trường ...vui lòng, đặt một cái điện trở bên trong cho mấy cái máy dò hồng ngoại... mãn nguyện. Tốt bụng nữa thì đặt thêm bên trong mấy lít xăng nữa cho các anh phi công đối phương về được lên lon lên hạt thật nhanh, các anh ấy được lên báo nhiều thì sẽ ít bay hơn, để bọn mới tập lên lái thay cho khỏi chết anh hùng
    Nhưng nghi binh lực lượng kiểu công nghệ thấp như trên chỉ là một phần, ta cần cả nghi binh công nghệ cao. Ta nên xây dựng các máy phát sóng có tần số trùng khớp với tần số các loại radar chuyên dụng, lắp lên đám anten parabol dân dụng rẻ tiền để kéo theo các tiểu đoàn tên lửa hoặc đặt khắp nơi, luân phiên phát sóng xen kẽ giữa đồ thật và đồ giả để nghi binh, thậm chí để câu bớt các tên lửa diệt radar (một vài quả đạn với nước lớn chả thấm vào đâu, nhưng đối với 1 đội hình tấn công đang tiến vào thì lại là chuyện khác)

Chia sẻ trang này