1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT (BÀI HAI)

Chủ đề trong 'Công nghệ Sinh học' bởi ngoc_nam, 18/06/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ngoc_nam

    ngoc_nam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2002
    Bài viết:
    542
    Đã được thích:
    0
    SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT (BÀI HAI)

    CHÀO CÁC BẠN HÔM NAY TÔI GIỚI THIỆU TIẾP VỚI CÁC BẠN BÀI HAI ...bài này chúng ta tiến sâu hơn vào tưng cơ quan và bộ phận với các chức năng của chúng !
    BÀI HAI : HỆ THỤ CẢM

    khái niệm chung về hệ thụ cảm : Hệ thụ cảm hay còn được gọi là Hệ cơ quan cảm giác , Gồm nhiều các thể thụ cảm nằm phân bố khắp nơi trong cơ thể người và động vật . mỗi thể thụ cảm có chức năng cảm nhận một kích thích khác nhau......





    (để tối nay tui post nốt nhé bây giờ bận quá và lại hết tiền nữa)
  2. ngoc_nam

    ngoc_nam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2002
    Bài viết:
    542
    Đã được thích:
    0
    (tiếp bài hai )
    Hệ thụ cảm là bộ phận đầu tiên của một quá trình thần kinh phức tạp .Nhờ hệ thụ cảm mà người và động vật tiếp thu được mọi tín hiệu từ môi trường , và do đó mới nhận thức được sự tồn tại của thế giới khách quan và sự tồn tại của bản thân mình.Thế giới vật chất mang lại cho con người cảm giác . Cảm giác là sự bắt đầu của một chuỗi những quá trìng sinh học phức tạp và tinh vi, đem lại cho con người những hoạt động có tính chất bản năng,tập tínhtrong quá trình phát triwwnr chủng loại và phát triển cá thể. Nhờ sự hoàn thiện về cấu tạo của hệ thần kinh cao hơn , phức tạp hơn so với thế giới động vật con người ngoài những bản năng tập tính còn có những tư duy trừu tượng .Đây là bước tiến bộ vượt bậc của bậc thang tiến hoá , làm cho con người ,một loài duy nhất tách ra khỏi thế giới động vật sống thành một xã hội riêng, có tổ chức cao hơn và đời sống văn minh hơn hẳn.
    1.Sự tiến hoá của hệ thụ cảm :
    Trong quá trình phát triển chủng loại ngay từ những động vật đơn bào đã bắt đầu có những quá trình cảm nhận những kích thích của môi trường sống .
    Ví Dụ : Amip chuyển động bằng chân giả để tránh những nơi có ánh sáng mạnh quá .
    Càng ở bậc thang tiến hoá cao , cơ quan cảm giác ở động vật càng có cấu tạo tinh vi và phức tạp hơn nhiều, do đó khả năng cảm nhận cũng tinh tế hơn những kích thích của môi trường .
    A . Bộ phận ngoại biên
    Bộ phận này gồm những tế bào cảm giác chuyên biệt với từng loại kích thích khác nhau của môi trường goi là các chất nhận(receptor).Xung quanh các tế bào cảm giác là những cấu tạo có tác dụng hỗ trợ hoặc làm cho mỗi cơ quan cảm giác có những hình dạng và cấu tạo khác nhau
    Ví Dụ : Cơ quan cảm giác ánh sáng là mắt,Cơ quan cảm giác âm thanh là tai .
    B. Bộ phận dẫn truyền
    Bộ phận này gồm có những dây thần kinh có nhiệm vụ dẫn truyền thông tin từ các tế bào cảm giác về trung ương thần kinh.Do đó được gọi là phần dẫn truyền hướng tâm(afferens).
    C. Bộ phận trung ương
    Bộ phận này là các cấu trúc tương ứng trong hệ thần kinh trung ương làm nhiệm vụ tích hợp các thông tin truyền về , đồng thời phát thông tin đến các cơ quan tương ứng để đáp lại những kích thích của môi trường.
    2.Phân loại các cơ quan cảm giác ..........
    (để tối Nam sễ post tiếp nhá !)
  3. ngoc_nam

    ngoc_nam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2002
    Bài viết:
    542
    Đã được thích:
    0
    (tiếp bài hai)

    Ph©n lo¹i c¬ quan c¶m gi¸c :
    C¨n cø vµo v?z trÝ cÊu t¹o , ®??c tÝnh vµ ph­¬ng c¸ch thu nh?<n kÝch
    thÝch tõ m«i tr­êng , cã thÓ ph©n lo¹i c¸c c¬ quan c¶m gi¸c b»ng
    nh÷ng c¸ch kh¸c nhau
    a. Theo v?z trÝ cÊu t¹o : Theo c¸ch nµy c¸c c¬ quan c¶m gi¸c ®­îc
    ph©n chia thµnh ba lo¹i
    *C¸c thô quan bªn trong :
    lµ c¸c tÕ bµo thô c¶m n»m t¹i c¸c c¬ quan cÊu t¹o bªn trong c¬ thÓ
    ®Ó tiÕp nh?<n c¸c kÝch thÝch néi m«i.VÝ Dô : C¸c thô quan ¸p lùc
    trong h?- tu??n hoµn trong bµng quang...
    *C¸c thô quan ngoµi :
    Gåm nh÷ng tÕ ba?Y thô c¶m chuyªn bi?-t vµ c¸c bé ph?<n cÊu t¹o
    riªng h?-nh thµnh mét c¬ quan ph©n tÝch c¶m gi¸c hay gi¸c quan :
    C¬ quan ph©n tÝch th?z gi¸c :M¾t
    C¬ quan ph©n tÝch thÝnh gi¸c :Tai
    C¬ quan ph©n tÝch khøu gi¸c :Mòi
    C¬ quan ph©n tÝch vi gi¸c : L­ìi
    C¬ quan ph©n tÝch xóc gi¸c:Da
    *C¸c tù thô quan (Thô quan b¶n thÓ):
    C¸c tù thô quan hay thô quan b¶n thÓ n»m s©u trong c¬ thÓ, nhÊt
    lµ ph??n ®??u g©n , c¸c khíp x­¬ng , c¸c khíp .Chóng tiÕp nh?<n kÝch
    thÝch ®em l¹i cho c¬ thÓ nh÷ng c¶m gi¸c s©u ë g©n khíp ®ång thêi
    chÝnh c¸c ph¶n øng tr¶ lêi cña c¬ thÓ víi m«i tr­êng l¹i trë thµnh
    nh÷ng t¸c nh©n g©y kÝch thÝch ®èi víi c¸c thô quan nµy.Do v?<y
    chóng ®­îc gäi lµ c¸c tù thô quan.

    b. Theo c¸ch thøc thu nh?<n kÝch thÝch : theo c¸ch nµy cã thÓ chia ra
    lµm hai lo¹i
    *C¸c thô quan trùc tiÕp :
    c¸c kÝch thÝch nµy th­êng t¸c ®éng trùc tiÕp vµi c¸c tÕ bµo thô c¶m
    nh­ c¬ quan ph©n tÝch v?z gi¸c lµ l­ìi,c¬ quan xóc gi¸c lµ da ho??c c¸c
    néi thô quan trong phñ t¹ng
    *C¸c thô quan gi¸n tiÕp :
    C¸c thô quan nµy cã thÓ tiÕp nh?<n kÝch thÝch thõ xa VÝ Dô c¬
    quan ph©n tÝch th?z gi¸c lµ tai..Tuy nhiªn c¸ch ph©n lo¹i nµy ch?~
    mang ý ngh?oa t­îng tr­ng
    c.Theo b¶n chÊt cña kÝch thÝch : theo c¸ch nµy ta cã thÓ ph©n chia
    ra lµm c¸c lo¹i sau"

    *C¸c thô quan ho¸ häc tiÕp nh?<n c¸c kÝch thÝch ho¸ häc nh­ mïi v?z,
    c¸c thµnh ph??n hãa häc , c¸c ion...goi chung lµ "Chemoreceptor".

    *C¸c thu quan lý häc tiÕp nh?<n c¸c kÝch thÝch v?<t lý.Thuéc nhãm
    nµy l¹i cã thÓ ph©n chia ra
    Thu quan c¬ häc
    Thu quan nhi?-t häc
    Thu quan ©m häc
    Thu quan quang häc
    *C¸c tù thô quan (®· nãi trªn)

    Được ngoc_nam sửa chữa / chuyển vào 19/06/2002 ngày 15:01
  4. ngoc_nam

    ngoc_nam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2002
    Bài viết:
    542
    Đã được thích:
    0
    (TIẾP BÀI HAI)
    TÍNH CHẤT HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỤ CẢM
    1.khả năng hưng phấn
    Các tế bào thụ cảm có tính hưng phấn hay là sự nhạy cảm cao đối với các kích thích chuyên biệt (hay còn gọi là kích thích đặc trưng) là những dạng kích thích có tính chất quen thuộc phù hợp với các tế bào thu cảm đã hình thành trong quá trình tiến hoá,Ví dụ:ánh sáng vào võng mạc của mắt, âm thanh vào các tế bào cơ quan của tai ...Nếu các kích thích này đạt tới ngưỡng tức là tới một mức năng lượng thấp nhất gây trạng thái hưng phấn cho tế bào thụ cảm, các tế bào thụ cảm lập tức chuyển từ trạng thái nghỉ ngơi sinh lý sang trạng thái hoạt động.Trong quá trình phát triển chủng loại các tế bào thụ cảm của các cơ quan phân tích khác nhau, hoặc các loài khác nhau thường có được một giới hạn thu nhận nhạy cảm nhất định.
    Mặc dù đã được biệt hoá các tế bào thụ cảm vẫn còn giữ được khả năng hưng phấn chung đối với các kích thích không chuyên biệt.Tuy nhiên các kích thích này thường gây ra những cảm giác giả tạo và đòi hỏi cường độ kích thích cao hơn rất nhiều so với các kích thích chuyên biệt.
    Nguyên lý chung của quá trình hưng phấn của các thụ quan khi tiếp nhận kích thích này là làm xủất hiện những điện thế hay là các xung thần kinh.Xung thần kinh là thông tin truyền về trung ương thần kinh theo các dây thần kinh hướng tâm.Tần số và biên độ cũng như tốc độ của xung trên dây thần kinh phụ thuộc vào cường độ kích thích vào từng cơ quan phân tích , vào loại dây thần kinh và loại động vật khác nhau.
    2.Mối tương quan giữa cường đọ kích thích và mức độ cảm giác
    Theo WEBER : một sự thay đổi cường độ kích thích sẽ chỉ gây ra được một sự khác biệt về cảm giác khi đạt tới một giá trị nhất định với từng thụ quan..
    Theo FECHNER : khi cường độ kích thích tăng theo cấp số nhân thì cảm giác chỉ tăng theo cấp số cộng...
    3.Sự thích nghi của các thụ quan
    Các tế bào thụ cảm ở các cơ quan cảm giác khác nhau có khả năng thích nghi với cường độ kích thích . Biểu hiện của đặc điểm này là sự giảm dần của mức độ cảm giác đối với các kích thích kéo dài hoặc thường xuyên mặc dù các kích thích có cường độ tới ngưỡng. Đó gọi là "sự quen dần" (còn tiếp)
    hẹn gặp lại ở phần tiếp theo....bye !
  5. ngoc_nam

    ngoc_nam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2002
    Bài viết:
    542
    Đã được thích:
    0
    Bài hai (tiếp theo)
    Cơ quan cảm giác Da và nội tạng!
    I.... Cấu tạo và chức năng chung của Da :
    A. Cấu tạo của da
    Da (Cutis) là bộ phận bao bọc bên ngoài của cơ thể. có cấu tạo gồm 3 lớp
    Lớp biểu bì
    Ở ngoài gồm có mô bì thượng tầng .Thượng tầng trên cùng hoá sừng bong ra từng phần.Tầng dưới cùng có khả năng sinh ra tế bào mới gọi là tầng sinh trưởng.Tế bào tầng này có chứa các sắc tố tạo màu Da .Lớp biểu bì dày hay mỏng tùy thuộc từng vùng da trên cơ thể
    Lớp Da chính thức
    là lớp giữa . ở da người và thú không có các thụ cảm riêng biệt . các đầu mút thần kinh cảm giác toả ra một cách tự do trên da..Các đầu mút thần kinh tận cùng bằng các thể nhỏ để tiếp nhận các kích thích khác nhau từ môi trường
    Thể meisser : thu nhận các kích thích cơ học ma sát
    Thể Paccini : thu nhận các kích thích cơ học áp lực
    Thể Krause : thu nhận các kích thích nhiệt độ lạnh
    Thể Ruffini : thu nhận các kích thích nhiệt độ nóng
    Các mút thần kinh : thu nhận kích thích đau .
    Lớp da dưới
    Lớp này có các cấu tạo như lông(pili) móng(ungues) và các loại tuyến nhờn mồ hôi..sữa .
    B .Chức năng của da :
    * chức năng bảo vệ cơ thể chống lại các tác dụng cơ học, chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn và các chất độc.
    * chức năng trao đổi các chất như bài tiết mồ hôi , điều hoà thân nhiệt, làm nhiệm vụ hô hấp .
    * chức năng cảm giác : Da được coi là cơ quan cảm giác súc giác nói chung và là cơ quan cảm giác nhiệt và đau.
    II...Cảm giác xúc giác : Cảm giác xúc giác của da thuộc loại cảm giác nông được phân chia thành cảm giác thô sơ và cảm giác tinh vi.. .................(mời các bạn đón đọc tiếp phần sau)
    YÊU TẤT CẢ CÁC BẠN GÁI TRONG BOX CÔNG NGHỆ SINH HỌC NHẤT LÀ ADMIN[/size=7]
  6. ngoc_nam

    ngoc_nam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2002
    Bài viết:
    542
    Đã được thích:
    0
    cảm ơn bạn đã có tấm lòng nhiệt tình như thế đối với ngành công nghệ sinh học , điều mà bạn muốn tất nhiên mình cũng ủng hộ cả hai tay ... cứ như thế nhé ....bạn sẽ post về HỆ THỤ CẢM còn mình sẽ post về HỆ THẦN KINH ....bye !
    YÊU TẤT CẢ CÁC BẠN GÁI TRONG BOX CÔNG NGHỆ SINH HỌC NHẤT LÀ ADMIN[/size=7]
  7. BachHop

    BachHop Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/11/2001
    Bài viết:
    1.027
    Đã được thích:
    1
    hơ hơ hơ
    mấy ngày hơi ít time lên box, sao xuất hiện tên yeu-bachhop kia!!
    khai mau, post ngay lý lịch trích ngang đi, hic,,... ai mờ ác thế ko bít nữa????
    hic hic........hừm!!!

    BachHop
  8. orange-outan

    orange-outan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/12/2001
    Bài viết:
    1.407
    Đã được thích:
    0
    cái nì đâu có trong hệ thụ cảm!!! kh`i khi`
    Bỏ thuyền, bỏ bến, bỏ dòng sông
    Cô lái đò kia đi lấy chồng
    Vắng bóng cô em từ dạo ấy
    Để buồn cho những khách sang sông
  9. yeu_bachhop

    yeu_bachhop Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2002
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    Trời đất yêu mà không nằm trong hệ thụ cảm sao ? coi lại trình độ hiểu biết về hệ thụ cảm đi nếu không bít thì không nói lung tung nghe chưa ? nếu không Bachhop lại cho một cái tít thì ngồi đó mà cười HÊ HÊ!
    TRÊN ĐỜI AI THÔNG CẢM VỚI TA NGƯỜI ĐÓ LÀ BẠN TA[/SIZE=11]
  10. dragon_king_lives

    dragon_king_lives Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    27/03/2002
    Bài viết:
    410
    Đã được thích:
    0
    Sao đang post bài lại thôi vậy , mà mọi người hãy cứ để NgocNam post bàn đi , đừng vào để nói chuyện khác nữa .

Chia sẻ trang này