1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Skills của một người kỹ sư giỏi

Chủ đề trong 'Câu lạc bộ kỹ sư' bởi thuyenxaxu, 21/01/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. thuyenxaxu

    thuyenxaxu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/08/2004
    Bài viết:
    4.201
    Đã được thích:
    1
    Hello cô bạn Mommy,
    Thường thì trong sở làm, nếu có ai đó mà Thuyền cảm thấy là người đó có nhiều lúc nếu mà họ chịu khó hỏi vòng vòng chung quanh nhờ giúp đỡ thì có thể là sẽ save được rất nhiều công sức và thời gian cho cả team hay cho chính người đó . Có nhiều người quá ư thụ động, họ chỉ chờ việc xáy ra rồi mới làm theo . Hoặc là họ không cần ai giúp đỡ, cứ ráng tự làm, tự "re-invent the wheel" mà không biết cách xài resource của các đồng nghiệp khác ... Nếu là vậy, thường thì Thuyền phê bình là họ cần phải thêm assertive trong tương lai đó !
    Chắc là dịch ra tiếng Việt, gọi là chủ động đó nha ... Từ "assertive" này rất phố biến trong khi phe bình performance cho các người cấp dưới . Vì vậy, các bạn cần phải thấu hiểu và phân biệt nó với các dimensions khac .
    Thí du, assertive là sao ? passive là sao ? aggressive là sao ?
    Thật ra, trong khi làm việc ở một hãng lớn, khi cần phải làm xong một việc chi đó,có nhiều khi hỏi vòng vòng và biết cách hỏi thì sẽ giúp cong việc của mình làm mau lẹ và hiệu quả hơn . Thuyền có đề cập trong các skill của người kỹ sư hồi mấy bài post trước, như là biết email chọn đúng audience , biết cách chọn nguoi dể brain-storming, biet khi nào gui email tóm luoc cong viec của mình và các bottle necks hay blocks (bị bí chỗ nào) để hỏi dò xem các nguoi khac có ai đã làm qua chua ... Tất cả là thể hiện của assertiviness đó .
    Khi cần sự giúp dỡ cúa đồng nghiệp, bạn có thể demand (a) nó, hoặc là bạn có thể request nó (b), hoặc là cứ ngồi đợi (*c) và hy vọng có người tự tìm đến (boss bạn chẳng hạn) và hỏi bạn có cần sự giup dỡ hông .
    Nếu bạn chọn (c), bạn không phải là ngưới có cá tính assertive . Tức là bạn thụ động, passiveness . Being passive is a form of submission, a failure to stand up for your own rights á !
    Nếu bạn chọn (a), bạn không phải là người thụ độn g. Nhưng bạn lại là người "hiếu chiến" (aggressiveness) . Bạn stands up for your right, but then violate someone else right . (bạn làm phiền người khác chỉ vì quyền lợi của bạn thôi)
    Nếu bạn chọn (b), bạn là người assertion ! Tức là, bạn chủ động, bạn kiếm được help của nguoi khác ma `khôn glàm phiền họ, khoing violate cái rights của họ đó .
    (b) là lý tuong nhất và là cái mà các hãng lớn muốn ky sư của họ tạo nên một môi trương khuyến khích phát triển các skills giup cho cá tính đó trội bật hơn .
    Hình như, đa số chúng ta hay chọn passive, agreessive, hay là passive-aggressive cùng một lúc để giải quyết vấn đề trong khi làm việc . Tuy nhiên, cái mong muốn nhất chính là being assertive đó các bạn ! Vì đây là cách hieu quả nhất để dược nguoi khác giúp đỡ . Không phải chỉ ngày một ngày hai mà bạn được đánh giá là một người assertive đâu . Mà là cả một quá trình lâu dài trong khi bạn làm việc, bạn nói chuyện hay cư xử mà nguoi ta đánh giá bạn và gán cho bạn cái reputation being aggressive hay là being passive . Tất nhiên là bạn khong muốn vậy . Một số ky sư VN làm viec bên My này, họ cho là họ aggressive trong cong việc, có nghĩa là tốt lắm . Thật ra là, họ chỉ mới biết một mặt của dồng tiền ma thôi . Cả aggressive lan non-aggressive đều không tốt cả . Passive hay là non-passive cung dáng chê luôn . Chỉ có being assertive là dúng trong cong việc của chúng ta mà thoi ....
    Có nhiều khi, bạn aggressive hay là passive và rồi cũng có được kết quả mong muốn như ai khác thôi, đường nào cung đến la mã cả . Tuy nhiên, làm việc kiểu đó, cư xử kiếu dó, từ từ, bạn sẽ create các conflict trong nhóm, hay gây lộn, hay bị kẻ khác phê bình, se có người không thich bạn, hay label bạn là người hay gây chuyen, hay chỉ trich đả kich, hay create trouble, build mistrust (làm mất tin tuong) , create fear (làm nguoi khác sợ hãi) , step on rights of others (lấn vô quyền của kẻ khác) và từ đó, bạn sẽ có một negative reputation mà thôi (tiếng xấu hơn là tiếng đẹp).
    Bây giờ làm sao đào luye6.n cho mình là assertive đây ?
    Một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu làm bạn phải tự rèn luyện cho mình các phương pháp để trao đổi suy nghĩ, trao đổi cảm giác tình cảm với moi người xung quanh mà không xúc phạm đến chính bạn hay đến những người xung quanh khác . Không đặt moi người vào tình trạng nguy hiểm hoặc conflict với interest của hãng đó . Làm đúng thì sẽ kích thích người đối tác act hay là react một cách đúng đắn lại thôi . (trừ truong hợp nguoi dó hết phuong cứu chữa) . Từ đó, sẽ nâng cao quan hệ tình cảm người với nguời và tạo ra một không khí mà moi nguoi respect và hop tác với nhau ...
    Assertiveness là mình nói ra dược tâm tư của mình và đồng thời tạo cơ hội cho người khác bày tỏ tâm tư của mình luôn . Dó là định nghĩa cơ bản của các sách giáo khoa về psyschology . Nếu bạn tìm đọc trong các sach đó thì ít khi bạn sẽ thấy cái mà Thuye6`n viết bên trên về "request help ma khong demand help" đó .
    Một số câu hỏi thông dụng nha ...
    1. Nếu mà ta assertive, có phải là ta muốn gì cung có đuoc không ?
    Tra loi: chua chắc đâu ! Vì nhieu khi, mình khong thể bắt nguoi khác thay đổI theo mình được . TUy nhien, assertiveness là phuong cách hieu quả nhất trong các moi truong làm viec của dân kỹ sư . Vì da số, ai cung muốn trao dổi kie6''''''''n thuc kinh nghiep voi nguoi assertive cả . Vì vậy, biết đâu, bạn sẽ có được những information quý giá mà chính bạn sẽ thay đổi bạn để theo nguoi khác không biết chừng .
    2. Có nen lúc nào cung phải assertive hông ?
    HOng can thiết . Tuy nhiên, cần phải biết lúc nào thì assertive mà lúc nào thì không . Thí dụ, gap mot nguoi làm dưới quyền ma nguoi dó quá ư là cà chớn thì phải biết aggressive voi nguoi đó, phải biet phê bình và cảnh cáo, áp dụng kỷ luật cho dúng mức . Vài lần sau khi phe bình là escalate lên và cho đi luôn để bảo toàn môi truong professional cho các bạn đong nghiep khác .
    3. Tai sao mình phải being assertive khi mà hien gio thì minh cung ok và thanh cong đó mà .. Cunglàm duoc viec boss giao lắm chứ ?
    Mac dù là, aggressive hay passive thì cung work đó . Nhung mà nó works in the wrong way ! For the wrong reasons also !
    Nguoi ta có thể làm theo ý bạn chỉ vì họ sợ hay là họ frustrated voi bạn mà thoi ... Chỉ thêm kẻ ghét ngầm bạn sau lung mà rốt cuộc chả ai thich bạn cả !
    4. Assertive tot vay mà sao ít có ai chịu làm vay ?
    Vì vậy moi có mot ít kẻ thành công thoi và da số là "chỉ đâu dánh đó" thôi mà ... That ra thì mat rat nhieu cong sức, thoi gian, kien nhan và self-control . Và cũng giống như các biểu hiện xúc cảm khác, nó sẽ có risk (may rủi). Vì nếu mà feelings ma không handle đúng trong môi truong làm việc, dễ đi dê"n conflich, anger lắm . Từ đó gây ra stress và anxiety mà thoi . Không biết chọn luc nua . Còn nhớ THuyền có viết là phải biết chọn cái nào để fight , chọn battle để standup trong khi làm việc hông ? Tất cả các skills ma Thuyền discussed, chúng đều đan qua đan lại va tạo nên một nguoi ky sư giỏi trong moi truong làm việc trong team trong big organisation thoi bay gio đó các bạn !
    5. Assertive có lợi gì cho bạn ?
    (Thuyền quay lại topics này và viet lại ý tuong của minh bằng tiếng Việt . Hoi tối viết mot lèo, thiếu từ quá nên mượn tam bên tieng Anh đó, sorry)
    - Được nguoi khác giúp đỡ . (You can ask for help when you need it, rather than be afraid to ask. Everybody needs help once in awhile. )
    - Cảm thấy mình thoải mái ít bị áp lực hơn (You will likely feel better about yourself. )
    - Cải thiện quan hệ trong sở làm ( You can improve your relationship with others. )
    - Sẽ thấy là mình "tốt" hơn với đồng nghiệp, biết khuyến khích khen tặng bạn và ngược lại, đồng nghiệp bạn cũng sẽ khuyen khích khen tặng mìnn nhiều hơn (You will be more likely to give compliments and more likely to receive compliments with a smile or a "Thank You"! )
    - Minh có thể không đồng ý với đồng nghiệp một cách thân thiện đó . Thật ra thì hông có gì sai khi mình bắt buộc phải tức giận cả . Chỉ có sai là cách mình tức cách mình nổi giận mà thôi ... (You can disagree without seeming hostile. There is nothing wrong with feeling angry - it?Ts the way it is expressed that can hurt people. )
    - Đồng nghiệp sẽ nể trọng mình hơn (You earn respect from others.)
    - Diễn tả ý tưởng một cách mạch lạc và hiệu quả hơn (Speak your mind clearly and effectively. )
    - Mình biết cách từ chối ! Nhiều khi, ta có thể từ chối mà không có nghĩa là ta ích kỷ (You can say "No" without feeling guilty. Refusing doesn?Tt mean you?Tre selfish! ) Và cung chấp nhận sự từ chối của người khác mà hông gán ghép cho nguoi ta tiếng xấu là họ ích kỷ !
    - Tự làm chủ cuộc sống của mình ( Feel in control of your life. )
    - Giúp ta vượt qua và khắc phục được những tình cảnh tình thế khó xử và phức tạp trong quan hệ tại sở làm (It can help you overcome awkward situations. )
    -----------------------------
    Thí dụ cụ thể nha ...
    Sở làm của Thuyền, hoi đó, có một tên Ấn Độ tré tuoi mới ra trường . Vì moi ra truong và vì sợ nguoi ta biết là hắn khôn gbiết nhieu nen giao cho hắn việc gì, han khong chịu hỏi mà cứ ráng mò mẫm tự mình tìm ra cho đuoc mà thoi . Thuyền có hỏi thì hắn bao gio cung nói llà hắn biết rồi va `khong can ai help đâu . Tuy nhien, khong thể qua mắt được Thuyền . Vì qua quá trình, Thuye6`n ít thay hắn đối tác trao đoi vơ"i các bạn khac . VÌ vay, cuối term, Thuyền khuyen hắn là phải being more assertive . PHải biết hỏi around truoc xem roi hãy bỏ thì giờ vô làm mot mình .
    Lại cúng có truong hợp đối nghịch, có cái ông già Tàu kia, ông ta cái chi cũng đi hỏi, và bắt người khác phải làm cho mình, phải giúp mình từ A đến Z . Chỉ đợi kẻ khác làm ra rồi mình chỉ viec chép lại cong viec của nguoi khác thoi . Thuyền label ong ta là passive, thụ động, khong biết drive the issue to the final sol''''''''n.
    Ấy là vậy đó các bạn . Chuc các bạn thấu hiểu và cải thiện career sự nghiệp của mình hơn ...
    Được thuyenxaxu sửa chữa / chuyển vào 00:21 ngày 04/03/2005
  2. thuyenxaxu

    thuyenxaxu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/08/2004
    Bài viết:
    4.201
    Đã được thích:
    1
    Improve communication skills se giup bạn more assertive !
    Có 3 cái, đó là, cái bạn nói, nói ra sao va `khi nao/noi đâu can phải nói .
    1. Cái bạn nói
    Là dân kỹ sư, bạn nên "be specific" trong khi nói, đừng có nói chung chung . Dùng "tôi" trong câu nói và bao giờ cũng đề ra câu trả lời . Thí dụ, bạn nên nó là :
    "I''''ve got 5 things already planned for tomorow . How about we meet the day after that ?" (Tui có 5 chuyện planned sẵn cho ngày mai rồi . Hay là mình gap nhau ngày mot nha ? )
    Mà tránh nói theo nhung kiểu như sau:
    "Why do you always plan things when ím alread busy ?" (Sao kỳ vậy, cứ keu tui gap mat lúc tui bạn thoi)
    Bạn thấy chua, thí dụ trên là một điến hình kiếu gây sự chê trách mà thọi
    2. Cách bạn nói
    Nói bình tinh, từ tốn . Nếu giọng noi hay loi van của bạn có tinh cách c hâm biếm , dữ dằn, hay uốn éo, hong có làm nguoi khác dễ nghe bạn đâu .
    DÙng các từ "i feel" (toi nghĩ là, tôi cảm thấy) hơn là "you are" hén . Thí dụ như là "I?Tm feeling upset right now and would like a few minutes to think. Can I come and get you in ten minutes to continue this discussion?" hơn là, "You?Tre such a jerk! Get out of my face!"
    3. Khi nào va noi đâu can phai being assertive ?
    Thuong thì nen assertive thuong xuyen . Tuy nhien , có mot so truong hop khong nên . Thí dụ, tránh confront someone in front of others . Tránh họ bị quê đó . Chọn luc nào họ có mot minh hoac yeu cầu gap riêng họ , bạn se thay có hieu quả hon .
    Nêu van đề có dinh dáng đen emotion, hoặc là sensitive issue , can gap rieng họ .
    Khi bạn đang nóng giận , khong nên . Chờ bớt giận và cảm thấy tự control thì hay discuss với nguoi đó .
    Va `cuối cùng là context (noi dung) cung rất quan trọng . Nếu nhóm cúa bạn moi nguoi đang thảo luận một vấn đề gì dó rất riêng biệt, bạn cần tránh làm lạc đề họ chỉ vì lợi ích cúa rieng bạn mà thoi ...
    Nói chung là nên suy nghĩ đến kẻ khác nữa đó !
    Được thuyenxaxu sửa chữa / chuyển vào 06:50 ngày 02/03/2005
  3. saxonyvn

    saxonyvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/02/2005
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    Chào bác Thuyền, qua những bài bác viết em đánh giá bác là một kỹ sư thuộc hàng lão làng của nhiều công ti có tiếng phải không và qua những advice về skills của kỹ sư như bác nói trên thì chắc hẳn bác đã gặt hái vô số thành quả trong nghề nghiệp rồi phải không?
    Em hỏi bác xem những mục bác đưa ra có chỉ riêng cho kỹ sư hay là cho mọi người khi làm việc gì đó vì em nghĩ nếu chỉ mấy ông ks brainstorming với nhau có chắc ra vấn đề hay cần cả những người trực tiếp sx. Hơn nữa lúc nào cần làm cái đó ? Em thấy mấy ông châu Âu sang công ty em bày ra bao nhiêu là khoản như quality technics, brainstorming, 8-point report với bao nhiêu là forms và khoản cần làm nhưng cuối cùng chỉ có giấy mà không ra vấn đề. Có lẽ cần phải áp dụng đúng thực trạng phải không bác.
    Mà bác nhiều kinh nghiệm như vậy đã bao giờ tính về VN giúp đỡ anh em ks chúng tôi chưa. Bác nên về làm mấy cái seminar cho anh em chúng tôi học hỏi với.
  4. thuyenxaxu

    thuyenxaxu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/08/2004
    Bài viết:
    4.201
    Đã được thích:
    1
    Tùy tình huống mà áp dụng, tùy ngành nghề đó bạn . Nơi đâu cung vậy, các hãng lớn thuong hay cố gắng lap ra nhiều process để control quality, tuy nhien, lap ra xong, có chắc là nguoi ta đọc và chịu làm theo hay không là một điều khác nua ...
    Đa số kỹ sư khi làm việc, họ thuong coi thuong các soft skills mà chú trọng nhiều đến technical skills . Cũng đúng thôi . Vì thiếu technical skills thì khong phải là ky sư của ngành roi . CÓ khi, sau khi bỏ công sức vô technical skill xong roi thì họ hết cả sức lực, vì vay, soft skills của họ thật là tệ và từ đó, nấc thang sự nghiệp (corporate ladder) của họ chỉ dừng lại ớ lính dánh thue ma `thôi ...
    Các skills mà Thuyền chỉ ra, ngay cả các hãng lớn mà Thuyền từng làm qua, họ không có chỉ ra hay train hay viết ra sách vở cho employee theo . Đa số là kinh nghiệm của riêng THuyền, thấy các bạn kỹ sư VN sống bên My này, một số (nhat là số moi ra truong) không để ý đến . Hoac có thể biết nhưng không có conciously áp dụng nó triệt để . Vì vậy, Thuyền hy vọng viết ra giúp các bạn aware nó một phần nào ... Âu cũng một trong 1001 chuyện common cho tat cả các chuyen ngành kỹ sư .
    Thuyền bắt đầu thu lượm nó từ khi chính thức len manager hoi xua . Trong sở làm của Thuyền , manager moi năm phải đi học các cua học về các soft skills để update skills của mình . Từ thủa đó, Thuyền mới ý thức được tầm quan trọng của nó đó bạn .
    Ben VN, có nhieu hãng quảng cáo ve ISO, ve quality control, nuoc ngoài cung mang về đó nhieu lắm, nhưng quan trọng nhất vẫn là ý thức hệ của nguoi dân VN khi còn mài quần trên ghế giảng đường ... Tinh thần trách nhiệm chính là động cơ giúp người ta follow process, nhìn mặt lạc quan tích cực mà theo, có tiêu cực thì khắc phục, improve lên chứ không phải thấy tiêu cực rồi ráng dả phá chỉ trích để được nổI tiếng . Lấy thí dụ, trong lớp học bên Mỹ này, sinh viên VN mới sang My, Thuyền đế ý, họ ngồi học và hay ráng tìm chỗ sai của giảng viên để chê bai chỉ trích, mong được nổI tiếng trong lớp . Khac voi sinh viên Mỹ, khi họ vô tình thấy chỗ sai của giảng viên, họ đợi đến cuối giờ và gap riêng giảng viên, lich sự cung như dè dặt : "Chắc là em chưa hiểu bài mấy, hình như thay vì X thì có phải là Y không hở thầy ?" (có để ý thấy họ dùng chủ từ "i" nhu là "i think i feel" thay vì ''''you are" ... "thầy sai roi ..." không ?)
    Sự giáo dục khác biệt ngay từ kindergarten (mẫu giáo ) giữa VN và Mỹ rồi ... Chính sự giáo dục từ thủa nhỏ này mà make a big difference cho các thế hệ sau này đó bạn ơi . Thuyền thấy hồi nhỏ, chủ đề đậm nét nhất được nhà trường chú trọng nhiều nhất là "be kind, be nice" (tốt và hiền với moi nguoi xung quanh).
    Viết lăng quăng rồi hén ...
    Viết hơi nhiều về các soft skills . Vì vậy, các bài post sau, Thuyền xin phép được skip, nhảy lên phần technical skills đó nha .
    Trong các technical skills, quan trọng hàng đầu và tất nhiên là Thuyền sẽ chỉ nêu ra phần mà Thuyền cho là có thể common chung cho các chuyên ngành nha . Đó là learning skill !
    Learning skills, theo Thuyền nghĩ, cần phải chia ra làm 2 categories . MỘt cái là academic skills (học o truong) , cai kia là cung là learning skills nhưng mà là ở noi làm việc .
    Sẽ viết tiếp về mục này nha ....
    ps. Thuyen hien đang lang thang ben VN đây !
    Được thuyenxaxu sửa chữa / chuyển vào 08:33 ngày 03/03/2005
  5. thuyenxaxu

    thuyenxaxu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/08/2004
    Bài viết:
    4.201
    Đã được thích:
    1
    Thuyen viết đoạn bên trên rồi bây giờ đọc lại, thấy là mình viết cũng có vẻ vơ đũa cả nắm . Thật ra thì chỉ là một phần tử nhỏ thôi ... Và đó là hồi xưa . Bây giờ thì Thuyền thấy các thế hệ sau cấp tiến và suy nghĩ khác rồi . Bằng chứng hùng hồn là các bạn bên box USA và o box này nè !
    Truong học bên Mỹ này, cũng là tùy ở từng vùng nữa . O|? các vùng dan nghèo khó, toàn da đen và Mẽ, giáo dục cũng lộn xộn và con nít cung tùm lum trong cá tính và phong cách lắm .
    Viết xong rồi nhiều khi thấy mình sai nên Thuyền bổ xung thêm để khỏi làm lệch lạc ý nghĩa Thuyền muốn phát huy từ thủa đầu ...
  6. mommy

    mommy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/11/2004
    Bài viết:
    405
    Đã được thích:
    0
    1 cái nữa M học lóm của con trai ở preschool (3, 4 tuổi) là "share and take turns".
  7. mommy

    mommy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/11/2004
    Bài viết:
    405
    Đã được thích:
    0
    Cám ơn Thuyền rất nhiều nhiều nhe.
    Có 1 điểm quoted ở trên M vẫn còn confused. Vậy là mình cần (b) demand help? Demand khác với request ra sao (sorry, tiếng Anh cua M hơi dở) ? Thuyền có thể cho 1 ví dụ được không, in English?
    Thanks.
  8. thuyenxaxu

    thuyenxaxu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/08/2004
    Bài viết:
    4.201
    Đã được thích:
    1
    Hi,
    Thuyền viết lộn rồi đó ! Nhưng cũng nhờ vậy mà mới biết quả là Mommy đang lắng nghe Thuyền thiệt !
    (b) là requesting for help , tức là cái mình nên theo để là assertive đó ! "demanding" là hiếu chiến á ! Lộn chỉ một chữ thôi mà đi xa cả vạn dặm ...
    "demanding" is "requesting" but with some sort of authority ! Usually, "requesting" is something like "Oh, if anyone knows this issue, please email me any info you''ve got . I''m attempting to resolve it at this point". While "demanding" is sort of "Ladies & Gentlement, i need your help to resolve this issue . Please contact me asap".
    (tạm dich cho các bạn khác:
    "demanding" cũng giốn gnhư "requesting", nhưng mà có vẻ như bắt buộc người ta, ra linh cho nguoi ta .
    Thường thì "requesting" sẽ là kiểu như "Oh, có ai làm qua cái này chưa ? Nếu có thì xin email cho tôi biết bất cứ gì bạn có nha .. Tôi đang làm về nó đó" . Trong khi đó, "demanding" thi lại là "Các bạn, toi cần các bạn giúp đỡ để giải quyết vấn đề này . Xin lien lạc với tôi gấp !")
    Hy vọng là Thuyền giải thích đúng hén ...
  9. thuyenxaxu

    thuyenxaxu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/08/2004
    Bài viết:
    4.201
    Đã được thích:
    1
    Absolutely right ! (đúng vậy !) Đó cung là một biểu hiện của tính "nice & kind" đó ...
  10. mommy

    mommy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/11/2004
    Bài viết:
    405
    Đã được thích:
    0
    Thank you Thuyền . Bi giờ thì tạm hiểu ý nghĩa khác nhau giữa requesting và demanding rồi, nhưng lại hơi bị shocked ở mấy cái ví dụ quoted ở trên . Không hiểu sao mình lại chậm tiêu thế này, xin thông cảm cho hỏi tiếp nhe
    Trước giờ M toàn là dùng kiểu màu đỏ đó, không hề nghĩ đó là demanding, aggressive, hiếu chiến . M nghĩ đó là mình thành thật xác nhận là mình không đủ kiến thức trong vấn đề này và thực sự cần sự giúp đỡ của họ . Thường thì M chỉ gởi cho 1 hoặc 2 người mình biết rõ là expert in this area... Hổng lẽ trước giờ bị xem là demanding ? Vậy M cứ tưởng mình thuộc loại extremely submissive
    Còn cái màu xanh ấy sao M cảm thấy có vẻ không "serious" lắm, kiểu như là có cũng được không có cũng được . Mình đang cần giúp đỡ mà . Nếu mà không ai email cho mình cái gì hết thì phải làm sao? (nhất là sau này vì layoff->competition->nhiều người ở trong hãng có vẻ "giấu nghề" lắm chứ không thoải mái như hồi trước, nói vậy không biết có đúng không)
    Còn kiểu "Could you help ..." chắc cũng thuộc về aggessive hả Thuyền ?
    Sorry M bị chậm phát triển trong lãnh vực này nên cứ hỏi lanh quanh lẩn quẩn ở đây hoài, biết sao bi giờ .
    Được mommy sửa chữa / chuyển vào 00:11 ngày 05/03/2005

Chia sẻ trang này