1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Số nguyên tố và tích của chúng là một dãy tuần hoàn !

Chủ đề trong 'Toán học' bởi chjmThan, 27/09/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Tạm thời post cái này lên đã.
    [​IMG]
    Các bạn vào khám phá đi cho vui. Oải quá, cũng chắc là sắp ra rồi.
    Được FromtheStars sửa chữa / chuyển vào 18:38 ngày 03/10/2007
  2. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Ví dụ, tìm số thứ tự của số 491.
    Nhận thấy, đuôi nó là 1 ==> chỉ thể ở dãy a1 hoặc a3.
    Tổng của nó là 4+9+1=14=1+4=5
    Do đó, nó chỉ có thể ở dãy a3 và n=1+3.k (Tra bảng tuần hoàn Chjmthan) tức là số đó có dạng 11+(1+3.k).30 = 491 => k= 5 => n=16 Vậy theo thứ tự từ trái sang, trên xuống, số nằm ở vị trí n.8+3 = 16.8+3= 131 trong bảng.
    Hoặc cho số nằm ở vị trí 131 trong bảng, xem là số gì.
    131=16.8+3 (chia cho 8 dư 3) vậy, nó nằm ở hàng số 3. có n=16 (16 cột ai). Do đó nó được viết là: 11+16.30 = 491.
    Nó có phải là số nguyên tố không?
    Đang nghĩ! Một cách tổng quát. Khó xơi quá.
  3. arowl05

    arowl05 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/07/2007
    Bài viết:
    127
    Đã được thích:
    0
    Tôi thấy buồn cười khi lại có người nói như vậy. Học ở Tây hay học ở Việt Nam không quan trọng. Điều quan trọng là người đó học được những cái gì. Quan trọng nhất là khi thảo luận thì nên khách quan, chứ không phải là nói móc theo kiểu này. Khoa học và đặc biệt là toán học cần sự chặt chẽ và logic. Chả có ai nói đến một định lý trong toán học mà lại không đưa ra chứng minh cả. Và tất nhiên, chứng minh phải dựa trên suy luận logic và các khái niệm, kết quả đúng đắn từ trước. Việc vừa gọi số 7 là nguyên tố, xong lại không gọi 2 là nguyên tố là hoàn toàn vô lý. Dĩ nhiên, bác có thể gọi nó là một loại số gì đó để tránh nhầm lẫn, nhưng như thế những số được sinh ra thì sẽ được gọi là gì? Gọi theo cái định nghĩa của bác à? Nếu thế thì đâu có gì đặc biệt! Bác đặt tên BLAH cho một thứ, rồi lòng vòng một lúc quay lại gọi thứ là BLAH thì có gì là "đột phá". Ngoài ra, cái dẫy sinh ra theo cách của chjmthan cũng đâu có gì đặc biệt. Tôi đã chỉ ra là tại sao lại chọn 8 số như chjmthan, và trong dẫy sinh ra đó có bao nhiêu số thật sự là nguyên tố, bao nhiêu là không phải.
  4. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Ta sẽ tìm những số không phải nguyên tố trong bảng.
    - Trước tiên, trong cùng một dãy ai, những số chia hết cho ai.
    Đó là dạng. ai+k.ai.30 = ai(1+30k) = ai.(a1+k30) = ai. (Dãy a1)
    Trong đó k=1 đến vô cùng.
    Gọi dãy a1 là {a1}
    Như vậy có 8 dãy ai.{a1} không phải số nguyên tố. Tức là trong dãy ai, cứ cách ai.1, ai.31, ai.61, ai.91 v...v là có một số không phải nguyên tố.
    Được FromtheStars sửa chữa / chuyển vào 18:51 ngày 03/10/2007
  5. arowl05

    arowl05 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/07/2007
    Bài viết:
    127
    Đã được thích:
    0
    Tôi cũng thấy khâm phục khi người ta nói chứng minh một định lý hay phương pháp trong toán học bằng thực nghiệm. Bó tay! Sau khi họ đã được thuyết phục là dãy của họ chứa quá nhiều các số không phải là nguyên tố, thì họ bắt đầu đưa ra phương pháp sàng lọc. Nhưng cách đó có đúng hay không thì họ định chỉ ra bằng thực nghiệm. Nếu họ muốn thực nghiệm thì chắc họ làm tỉ tỉ năm cũng chả hết vì có vô số các số tự nhiên. Giả sử có đúng thì họ cũng chưa chỉ ra độ phức tạp của thuật toán của họ. Tôi đọc thoáng qua thấy họ kiểm tra một hợp số bằng cách giải một vài phương trình có 2 biến. Chả biết các bác đó định giải một phương trình vô định kiểu đó như thế nào để cho có hiệu quả?
  6. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Xin thưa với các bạn, theo phép cộng Chjmthan thì bất cứ cấp số cộng nào có số cộng =3.n đều có chu kỳ tuần hoàn.
  7. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    C{ai = ai+3k*30} = ai Ví dụ C{17+3k*30} = 17 = 1+7 = 8 (Theo bảng tuần hoàn Chjmthan)
    C{15783*15678} = C{ (1+5+7+8+3)*(1+5+6+7+8)} = C{24*51} = C{6*6} = C36 = 9
    Ví dụ:
    Số: 35765987 C=3+5+7+6+5+9+8+7=50=5
    Vậy nó ở hàng a5 và viết dạng 17+(2+3k)*30 =35765987
    Giải ra k=397399, n=2+3k=1192199
    Xem đuôi 7 của nó sẽ là loại nào nhân ra nào?
    a1*a2 và a1*a5 (3)
    a3*a2 (1)
    và a3*a5 (2)
    (2) Tacó 35765987 = (a3+m*30)*(a5+n*30)
    C= Ca3*Ca5
    Tra bảng tuần hoàn của chjmthan
    m,n _____1+3k__________2+3k____________3k
    Ca3 ________5_____________ 8______________2
    Ca5________2_____________5 ______________ 8
    Không chọn được cặp nào mà C=Ca3*Ca5=5 => Loại (2)
    (1) Ta có 35765987 = (a3+m*30)*(a2+n*30)
    C= Ca3*Ca2 = 5
    Tra bảng tuần hoàn.
    m,n _________1+3k _________2+3k_________3k
    Ca2____________1__________4____________7
    Ca3____________5__________8____________2
    Chọn cặp 1*5, 4*8, 7*2
    Cặp 1:
    [7+(1+3p)*30]*[11+(1+3q)*30] = 35765987
    <=> [37+3p*30]*[41+3q*30] = 35765987
    Cặp 2:
    [7+(2+3p)*30]*[11+(2+3q)*30] = 35765987
    <=> [67+3p*30]*[71+3q.30] = 35765987
    Cặp 3:
    [7+3q*30]*[11+3q*30] = 35765987
    Xin lỗi, đến đây tớ bí, chưa biết làm sao. Không thể thử *bằng thực nghiệm* như chjmthan được.
    Chắc phải tìm thêm quy luật nào đó nữa.
    Được FromtheStars sửa chữa / chuyển vào 00:50 ngày 04/10/2007
  8. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195

    Giải thử: Giả sử p-q =m
    1.m>0 [37+3p*30]*[41+3q*30] = 35765987
    [37+3p*30]*[37+3p*30+4 - 3m*30] = 35765987
    a= [37+3p*30]
    a*[a-(3m*30-4)] =a^2 -[3m*30-4]*a = 35765987
    Delta = [3m*30-4]^2 +4*35765987 > 0
    a= {[3m*30-4] + Sqrt [ [4-3m*30]^2 +4*35765987]}/2
    a <= {3m*30-4 + Sqrt [4-3m*30]^2 + Sqrt 143063948}/2
    a< {3m*30 - 4 + 3*m*30 - 4 + 11960,934}/2
    a< {6m*30 + 11952,934}/2 Hay 37+3p*30< 3m*30+5976,4671
    3(p-m)*30 <5939.4671=> 3q*30 <5939.4671
    q < 65.9941
    VỚ vẩn qúa.
    Được FromtheStars sửa chữa / chuyển vào 22:14 ngày 04/10/2007
  9. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195

    Được FromtheStars sửa chữa / chuyển vào 01:28 ngày 04/10/2007
  10. chjmThan

    chjmThan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/09/2007
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    1
    from cứ tập trung vào việc của mình
    còn mấy bạn quan tâm đến tớ cứ để tớ đối phó ;))
    chứng minh bằng thực nghiệm ... có vẻ sơ hở nhỉ hêhh
    cần gì phải bắt bẻ nhau từng câu chữ như thế , nếu bỏ câu đó đi thì chắc các bạn sẽ hết đường nói nhỉ ?
    chứng minh ngày xưa làm thế nào đó gọi là số nguyên tố mấy bạn đọc chưa ?
    có phải là ta cứ chia cho tất cả các số và thấy nó không chia được thì kết luận là số nguyên tố à hehhêhh
    còn cách của tôi thì chỉ cần khẳng định được đó là số thuộc dãy và giải các phương trình không tìm được nghiệm nguyên thì ta có thể kết luân đó là số nguyên tố ... có đơn giản hay không ?
    mà phương trình hai nghiệm tìm nghiệm nguyên này có thực sự là vô định và không thể giải được hay không ?
    còn bạn bảo là chỉ dùng mấy cái đơn giản là suy ra cái dãy số của tôi vậy thì từ trước đến giờ đã ai nghĩ ra cái dãy này chưa ?
    hay là bạn chỉ dựa vào kết quả mà tôi tìm được để suy ngược lại :))

    Được chjmthan sửa chữa / chuyển vào 10:56 ngày 04/10/2007

Chia sẻ trang này