1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

So sánh Kỹ thuật không quân Nga và Hoa Kỳ !

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi tifosimilan, 21/09/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Maseo e***
    Người Nga phát triển máy bay không người lái độ cao lớn từ rất sớm, đồng thời với máy bay có người lái cũng cho mục tiêu này. Tất nhiên, một máy bay trinh sát thì vô dụng khi bay cao như vậy, vì vường mây. Hơn nữa, ở độ cao lớn như thế việc theo dõi chặt mục tiêu khó khăn (độ phân giải cao, nhận dạng, đo tốc độ, đo thuỷ lưu.... như tipchak). Ở trang trước, cũng hơi quảng cáo, người ta đưa ra ảnh tipchak chụp, nhờ so sánh mầu của các bước sóng khác nhau mà có thể nhận ra tầu đang đỗ, tầu nổ máy, đường, cây, xe cộ, dòng chảy, độ sâu.... Ở độ cao 20km. kể cả không có mây, hồng ngoại bị hấp thụ và làm nhiễu bởi các phần tử khí quyển, mất tác dụng này.
    GH ban đầu được chế tạo cho mục đích khác, Geophysica. Nhưng nó không đạt yêu cầu. Dể gỡ vốn, người ta mang nó ra làm đồ lính, nhưng kết quả thế nào thì quá rõ. Nó chỉ còn mỗi tác dụng là biểu tượng tung hô của mỗi chú ỉn khi nó cất cánh. Một mặt trận cũng không đủ điều kiện sử dụng GH, đừng nói trung đoàn, và mặt trận cũng chỉ dùng chụp ảnh mấy để đánh nhau với chim.
    Tại sao GH không đạt yêu cầu ???? vì nó không vượt qua được M-55 Geophysica. Đây không phải là máy bay không người lái, nhưng giữ vị trí độc tôn trong Geophysica. Mỹ cũng có máy bay đạt những tham số bay tương tự, nhưng chúng chỉ cất cánh ở các sân bay quít sờ tộc, mà những nói đó không cần Geophysica nhiều.
    http://amma.igf.fuw.edu.pl/en/photos/geophysica
    http://amma.igf.fuw.edu.pl/en/aircrafts/m55
    http://homepage.corbina.net/~kluka/Emz/M55a-e.htm
    Ai muốn tìm hiẻu hơn thì search, đây là máy bay rất nổi tiếng, không ít lời khen và dè bỉu, nhưng vẫn là vị trí độc tôn.
    Người ta chỉ cần máy bay không người lái Geophysica khi nó đảm bảo những yêu cầu rẻ, an toàn khi bay trong giông bão.... Nếu đạt được điều đó thì GH đã qua mặt M-55 Geophysica. Nhưng đáng tiếc, GH chỉ tổ chức được trận đánh với chim thôi. Nó quá đắt đỏ, kể cả giá ban đầu, giá vận hành và bảo dưỡng. Nói thêm, M55 nối tiếp M17 của thời cổ tám mông 195x.
    Còn đây là máy bay không người lái tầm cao đời cổ lỗ của Liên Xô, thời 195x. Tuy nhiên, phiên bản này không thực hiện chế độ bay UAV tầm cao. Máy bay cất cánh 7/4/1959, chiếc NM-1. Sau đó, 1967, Mỹ phát triển chiếc D-21 làm toàn bộ bằng titan, đắt hơn vàng nhưng thất bại.
    NM-1 cất cánh từ máy bay mẹ TU-16. Sau đó, các phiên bản không người lái trinh sát tầm cao như RS-1, RS-2.... được phát triển trên cơ sở NM-1.
    Thời gian đó, Mỹ thiếu UAV trinh sát tầm cao, thường xuyên phải sử dụng khinh khí cầu, Liên Xo chế tạo chú TU-128 chuyên đối phó bọn này, lúc đó TU-128 mang tên lửa đối không lớn, tầm xa nhất thế giới. Mỹ dcũng định chế quả tên lửa tương tự trang bị cho F-12, nhưng chìm xuồng.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Được maseo sửa chữa / chuyển vào 22:48 ngày 11/02/2008
  2. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Thế nào, Maseo e*** không tìm ra được cái UAV nào của Mẽo theo dõi 24/24 à.
    Ngày xưa, người ta còn trinh sát khí quyển tầm cao vì không có vệ tinh và máy đo địa chấn để theo dõi các vụ nổ hạt nhân.
    M-55 đạt được vị trí độc tôn trong ngành vật lỹ địa cầu vò những tính năng của nó. Trước hết là khả năng bay, độ cao hành trình 21km, tốc đọ hành trình 750km/h, thời gian bay hành trình thường 6,5h. Như vậy, nó có thể bao quát một vùng rộng lớn trên cao. Tiếu theo, nó chỉ cần một đường băng dã chiến 2000 mét để hoạt động, bvới một chút phương tiện đặt vừa trên xe tải. Khi vận chuyển, người ta dùng cái hòm thể tích 100 khối là đủ chứa con máy bay tầm cao sải cánh 37 mét, di chuyển dễ dàng bằng xe tải. Nó mang được thêm 2 tấn máy móc, trong khoang rộng 13 khối (khoang này chứa vừa GH).
    Những điều đó thì GH còn 3 ngàn năm nữa mới đạt yêu cầu. Đó là nguyên nhân GH bật bãi. Không riêng GH, nối tiếp các đời máy bay có và không người lái đấu với M-55 đều bật cả.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 11:17 ngày 09/02/2008
    Được maseo sửa chữa / chuyển vào 22:49 ngày 11/02/2008
  3. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Ảnh của vị độc tôn M-55 Geophysica đây.
    Thế giới có chú trinh sát chiến trường từ độ cao 20KM ??? tìm mãi mới ra nguyên nhân, hoá ra là anh bị vật lý địa cầu thải hồi. Thất nghiệp, anh đi lính rồi mẫy chú ỉn tung hô vạn tuế.
    Bao giờ mẽo có máy bay qua mặt được M55 Geophysica.
    [​IMG]
    [​IMG]
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 13:44 ngày 09/02/2008
  4. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Trong khi GH là kẻ đẻ non thất nghiệp thì Pchela cổ lỗ cũng tham gia nghiên cứu vật lý địa cầu. CHú ta rất đắc dụng khi bay theo dõi băng (như hình trên của M-55). Pchela có đường bay bám sát mặt đất, chụp ảnh chi tiết trên diện rộng, đo nhiệt độ bề mặt... nên được Hải quân Nga sử dụng để nghiên cứu những vùng núi cao và băng tuyết.
    Một UAV được phát triển chu đáo nó thế, dùng ở đâu cũng đắc dụng, an toàn... Các hệ thống pre xxx và GH quá tiếu hệ thống máy tính lớn, hệ thống định vị và liên lạc... đủ yêu cầu đẻ hoạt động.
    Các chú ỉn thộn eos bít gì về kỹ thuật, chỉ bội thực quảng cáo thì không thể nói với các chú về định vị và nhận dạng được. Vậy các chú tìm cái UAV nào của Mỹ chạy real time đi. Các chú dốt nát thì anh mở ngoặc cho, real time là theo dõi mục tiêu suốt tháng năm liên tục.
    Đấy là một cực, các chú tìm cực nữa là các UAV mẽo rẻ như đạn, dùng trong loạt bắn rồi vứt đi đi.
    Rồi tìm một hệ thống điều khiển UAV dùng cho trung đoàn của mẽo.
    Các chú đưa ra ảnh con M1 nào ở Iraq có ERA, có giáp hộp, có APS đi. Miẹ, chú có ngộ độc quảng cáo đến 10 đời thì M1 vẫn mang giáp cổ lỗ của thế chiến 2.
    Vì giáp cổ như vậy nên mới có những hiện tượng trên cả nhục nhã. Các chú có 10 kiếp ngộ độc quảng cáo thì cvũng không thể chối được 2 phát đau thương nhục nhã.
    M1A2 bị đạn 25mm bắn từ M1 làm chết xe (nổ động cơ).
    M1 bị dính đạn B41 ở thế rất yếu, luồng chụm đã mất, nhưng B41 tuy không khoan được, vẫn đấp vỡ toác giáp M1.
    Đây là những phát đạn siêu nhục. Xe tăng được quảng cáo để chiến đấu chống lại pháo 125mm Nga bị vỡ giáp trước đạn 25mm chống bộ binh.
    Nhưng những thứ đó chưa nhục như UAV đâu, Mỹ có một ty tỷ loại UAV, nhưng không con nào đạt yêu cầu cả.
    Còn đây, các chú ìm xem Mẽo có con UAV nào bé tí tạo như con này không. Trong khi các chú đang cãi cọ ở đây thì Nga nó cử UAV bay vào lỗ tai bush rồi kìa.
    http://warfare.ru/?catid=324&linkid=2278&video=true&id=253
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 11:54 ngày 09/02/2008
  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Maseo e***
    Video trên trình bầy một trong những đỉnh cao của kỹ thuật, UAV rất bé, nặng chỉ vài gram. Cái này thì mẽo mọt kiếp không có. Đoạn băng vắn tắt những ưu thế của viẹc dùng UAV trong quân sự. Các trang trước đã nói vắn tắt về quá trình lâu dài 50 năm đóng và sử dụng UAV của người Nga.
    Các UAV lớn tầm cao chỉ có một tác dụng là trạm radar bay. Cái điều đó thì GH hoàn toàn không có. Vì điều đó mà GH hoàn toàn chỉ là cái đồ đemo cho mấy con lownj con tung hô vạn tuế. Mấy con lợn con tung hô lại ngu, cứ đi khoe thời gian bay của GH. ????? thời gian bay của GH có đến thế nào cũng không đủ real time. Hơn nữa, northrop còn khối UAV có thời gian bay lau hơn. Nhưng đều là hàng làm cảnh.
    UAV Nga tầm cao bay lâu gắn radar là chú S-62, phiên bản tiếp theo là S-62B. Radar thì nhìn qua mây, sương mù... là công dụng duy nhất của UAV tầm cao, nếu như không đạt yêu cầu vật lý địa cầu.
    Tuy nhiên, trạm radar tự động cũng không đơn giản. Muốn làm được điều đó, cần có hệ thống tự động nhận dạng mục tiêu trong radar chạy ổn định, chứ không nhồi chú người vào UAV để làm báo cáo ?????? Do đó, Mẽo có mười kiếp nữa cũng không có trạm radar tự động không người lái bay cao được.
    Từ những năm 1980-1990, Liên Xô và Nga phát triển cỡ một chục loại UAV mang radar có thời gian bay 12-24 giờ, thời kỳ đó như mẽo bi giờ, rất nhiều mẫu nhưng chỉ thử nghiệm. S-62 (BAS-62) là chương trình phát triển được đầu tư nhièu vốn nhất. Chương trình trước của hãng khác nhưng sau đó sát nhập vào SU. Từ những năm 200z được đầu tư sản suất sử dụng trong không quân Nga. UAV này nặng 8,5 tấn, sải cánh 50 mét và bay cao 21km (hành trình) như các máy bay tầm cao Nga khác. Thời gian bay siêu trội 24 giờ. Người Nga cũng thiết kế các hệ thống điều khiển để đảm bảo real time.
    S-62 có thể coi như một phiên bản M55 không người lái, có sải cánh rộng hơn, chậm hơn.
    Quan điểm thiết kế các UAV đắc dụng thực tế nó khác với quan điểm biểu diễn như vậy. Thực ra, trong tình huống này, người Mỹ đi chậm hơn và buộc phải đóng các mẫu nặng tính phô trương. GH ngoài việc chụp ảnh mấy đánh nhau với chim ra thì chỉ còn công dụng cho mấy chú lownj ngộ độc cuwts tung hô vạn tuế.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 12:22 ngày 09/02/2008
    Được maseo sửa chữa / chuyển vào 22:52 ngày 11/02/2008
  6. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Maseo e*** mỗi Mẽo có UAV. ?????
    Như đoạn trên đã trình bầy, UAV quân sự hiện nay được 30 nước sản xuất với 180 kiểu. Trong lịch sử và ứng dụng hiện tại của UAV thì méo phát triển sau trong lịch sử, không đạt yêu cầu và ứng dụng rất hạn chế thời hiện tại.
    Iran bắn rơi kha khá prexxx của méo, trong khi đó UAV Iran theo dõi sít sao carier Mỹ mà Mỹ không làm gì được, điều đó cho thấy Mỹ đi sau Iran về UAV. Mà sao mấy con lownj ngộ độc cuwts không tìm một đoạn phim nào Mỹ nó quay dinh tổng thống Iran tầm gần như đoạn Iran nó làm, ra mà đọ.
    Nga đã có hơn 50 năm lịch sử phát triển UAV. Mỹ không ại được, đành đem UAV rởm đi khoe khắp thiên hạ, nhồi mấy con lownj đến ngộ độc.
    Thật ra, không phải lúc nào UAV cũng thuận lợi. UAV chỉ được cái nhỏi, gọn, nhẹ, tiết kiệm an toàn hơn là máy bay có người lái. Ví như với mục tiêu theo dõi real time như Pchela thì máy bay có người lái rất tốn. Nhưng ũng còn tuỳ mục tiêu.
    Nhiệm vụ nghiên cứu vật lý địa cầu khá tạp. Từ việc thám thính những tần không khí cao, chụp ảnh diện rộng... đến bay bám sát mặt đất để đo nhiệt độ, thuỷ lưu, phát hiện những cấu tạo bề mặt.... Ví như M-55 lượn sát đất như ảnh trên, chỉ có thế mới xem xét được độ dầy, niệt độ.... của băng. Pchela cũng bay bám sát được nhưng lại chỉ ở những vùng có bản đồ số chi tiết, ở những vùng khác nó phải bốc lên cao. Khả năng vừa bay rất cao, vừa bay bám sát là điểm độc tôn của M55, cùng với khả năng dã chiến cao. Thật ra, chỉ có 12 chiếc M55 đã được đóng, có 5 chiếc là Vật Lý Địa Cầu, 2 chiếc đang hoạt động. Nhưng từ 1978 đến nay, không máy bay nào khác thay thế được nó.
    Chỉ nhìn những ảnh trên thấy được khả năng bay bám sát bề mặt của nó.
    M-55 ngày nay được trang bị hệ thống máy tính sử lý ảnh 3D, lập được bản đồ số từ camera. Tất nhiên là các thiết bị điện tử trên nó được cả thế giới đắp vào. Nhưng cần hiểu, tuy cổ lỗ (1978), nhưng M-55 được cả thế giới đắp vàng đắp bạc vào theo chương trình Vật Lý Địa Cầu bởi vì, nó bay tốt nhất thế giới.
    Trong các thiết bị điện tử đắp vào M-55 dĩ nhiên là có đồ Nga. Thiết bị cùng được dùng trên Tipchak là chụp ảnh hoá học và nhiệt độ. Nó xác định từ xa khá chính xác nhiệt độ và độc đáo hoá học một số điểm. Cái máy chụp hoá học này ban đầu được Pchela thử nghiệm cảnh báo chiến tranh hoá học. Nhưng một số tiến bộ thì Tipchak không chuyển giao cho M-55, ví như thuỷ lưu: tốc độ dòng chảy, độ sâu... (xem các ảnh trước của Pchela, thấy rõ ảnh dòng chảy và độ sâu).
    M-55 là máy bay rất nổi tiếng. Các thể loại ngộ độc cuwts khắp thế giới không thiếu lời dè bỉu nó, nhưng không vì thế mà M-55 sứt mẻ mảy may vị trí độc tôn. Liệu 3000 năm nữa Mỹ chế được con máy bay vừa bay cao vừa bay bám sát được như thế kia ???? Tính năng bay bám sát GH đã không đủ, đừng nói là giá rẻ và khả năng dã chiến.
    Còn những người thường, thì khỏi phải nói, họ khâm phục M-55 thế nào. Nơi M-55 hoạt động là những nơi tận cùng mặt đất như Nam Cực, Hoang Mạc châu Phi, Tây Tạng, Chi-lê.... nhưng không cản bước các fan hâm mộ.
    Paparazzi của M-55. Thất bại trong việc tranh ngôi của M-55, 1 vạn năm nữa GH có cảnh này.
    [​IMG]
    [​IMG]
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 13:39 ngày 09/02/2008
    Được maseo sửa chữa / chuyển vào 22:54 ngày 11/02/2008
  7. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Mẽo nó cũng có máy bay bay cao. Thậm chí phiên bản thám không tầm cao của mẽo còn có chương trình và radar tự động để thay đổi độ cao theo uốn lượn của lớp khí. Nhưng chương trình Vật Lý Địa Cầu vẫn dùng M-55 cổ lỗ của Nga.
    Một là duy nhất chỉ có một M-55 trên thế giới vừa bay bám sát, vừa bay cao, vừa bay lâu. Ngwời ta không hơi đâu thuê 3 cái máy bay đến góc bể chân trời thay cho M-55.
    Hai là ở nơi tận cùng thế giới, M-55 chỉ cần những phương tiện dễ dùng và nhẹ nhàng để duy trì hoạt động. Thậm chí, công việc tiến hành ngoài trời, chả cần tốn công xây một cái hanga làm gì.
    Sau khi GH thất bại trong tranh việc kiếm cơm với M-55, rất có thể có một UAV khác làm được điều này. Nhưng đến nay thì M-55 vẫn giữ vị trí độc tôn 30 năm của nó. Đến bao giờ một máy bay nào của mẽo nổi tiếng được như M-55 thì mấy con lownj ngộ độc hãy nói chuyện.
    [​IMG]
    [​IMG]
  8. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Những máy bay thám không dánh tiếng của Mẽo không thể theo M-55 đi công tác miền núi hải đảo được.
    Song song với M-55 trong chương trình Vật Lý Địa Cầu là chú DLR Falcon F-20, máy bay chở khách Falcon F-20 trang bị lại. Tất nhiên là chú chở khách này có đặc tính bay tầm thường. Chú chỉ có mỗi nhiệm vụ đo thành phần và nhiệt độ không khí ở tầm giữa-công việc mà một bóng thám không giá vài chục đô làm được. Máy bay này được dùng vì anh Mẽo cần phải có máy bay trong đội cho đỡ quê, và anh chỉ có chiếc này được thiết kế cất hạ cánh sân bay nhỏ.
    http://amma.igf.fuw.edu.pl/en/aircrafts/f20_payload
    Và tất nhiên, Falcon F-20 thường đắp chiếu. Công việc thường xuyên của nó trong đội là chở đội viên đi về các sân bay lớn, cũng hữu ích.
    Bùn cừi.
    Trước đây mình chát chít hỏi các bạn, tại sao lại lấy Falcon đi thám không ????? rồi mới hiểu ra, cũng hơi hài hước. Đội công tác xa luôn cần một máy bay thường trực chở hàng, đơn giản như chở thành viên đoàn đi cấp cứu ruột thừa chẳng hạn (toàn là các nhà bác học quý như vàng cả, tinh hoa của thế giới). Antonov AN-12, AN-14, AN-28 có khả năng cất cánh ở sân bay nhỏ (300 mét), có khả năng tự ổn định ở tốc độ rất thấp (hỏng động cơ chẳng hạn)... thích hợp hơn nhiều Falcon. Nhưng mà như thế thì bỉ anh Mẽo quá, chả lẽ anh chả có máy bay nào ????
    Sau đó người ta gắn các máy đo vào Falcon, để lợn mẹ nói với các con: máy bay ta cũng đo, khác gì M-55.
    Đến hài hước.1
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 14:28 ngày 09/02/2008
  9. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Maseo e*** đi khoe lính mẽo chỉ thị mục tiêu cho UAV tấn công. Prexxx mang được một đạn tự hành có điều khiển (hướng laser).
    Người ta phát triển UAVđể trinh sát, chỉ thị mục tiêu cho người đánh, lownj lại nói người chỉ mục tiêu cho UAV đánh. Lownj ăn nhiều cuwts quá ngộ độc mới ra như vậy.
    Cả Nga và Mỹ đều có những hệ thống chỉ thị mục tiêu cá nhân cho lính tiền tuyến. Đơn giản nhất là các phương tiện trinh sát, như ốn nhòm, bản đồ số, đo xa... đẻ lấy toạ độ mục tiêu phát hiện được theo hệ toạ độ toàn cầu, qua đó các đạn có điều khiển dùng GPS đánh chính xác 6 mét, các đnạ này có đầu đạn gàng trăm cân, hơn tỷ lần một cái ATGM mà pre xxx mang. Hệ thống đánh xe yêu cầu cao hơn, Nga dùng Msta chẳng hạn, đạn tự hành đánh vào điểm mà lính ở tiền duyên chiếu laser. Còn dùng đến UAV với BM-30 thì diệt xe hàng loạt ở tầm 90km như đã nói.
    lownj ăn nhiều cuwts ngộ độc đến đoạn phát triển tụt lùi ?????
    Thật ra, UAV được chế tạo rất nhiều. Một viên đạn tự hành là UAV, một máy bay đồ chơi là UAV. Đỉnh cao nhất của UAV về thời gian bay là các khinh khí cầu, chúng dùng để thám không. Pathfinder sao lownj nó không đem khoe nhẩy. Phiên bản thứ 2 của loại này có pin Hidro kết hợp pin mặt trời bay nhiều ngày không nghỉ đấy, hơn đứt cái GH. Mấy con lownj khong lôi Pathfinder ra khoe thời gia bay vì ăn nhiều cuwts quá, bại não mất rồi.
    UAV đồ chơi thì có rất nhiều. Nhưng UAV đồ chiến thì ngoài Pchela, Tipchak thì chưa loại nào đạt yêu cầu. Mà mấy con lownj ngộ độc cuwts chứ tìm ra cái UAV nào real time như Pchela cổ lỗ nhẩy.
    Ví dụ Predator. Máy bay này thiếu hẳn hệ thống sử lý thông tin, điều khiển để hoạt động. Điều đó làm nó thiếu hẳn những tính năng cần thiết:
    +theo dõi 24/24
    +cung cấp báo cáo dạng bản đồ số có lớp mục tiêu theo yêu cầu. Hiểu nôm na báo cáo đó là những bản đồ số, nhưng được gắn thêm thông tin mục tiêu theo yêu cầ.
    Ví như tôi yêu cầu "Pchela, đưa báo cáo về người", 30 giây sau, tôi có ngay một bản đồ số, ngoài đường bình độ ra thì chỉ còn các điểm người, qua đó tôi thống kế được địch quân bao nhiêu, bố trí thế nào.
    Thiếu hệ thống sử lý thông tin, Predator không thể lập báo cáo với nhều mục tiêu được. Nó không hơn không kém là một cái máy ảnh bay, người điều khiển phải lấy bút đánh dấu mục tiêu vào bản đồ giấy.
    Đó là chưa kể, Pchela có được những trang bị mà 3 ngàn năm sau người Mỹ không đặt lên được cánh chim nhỏ trăm cân như đo thuỷ lưu đã trình bầy trên, hay phát hiện chất độc hoá học. Chính vì thông tin đơn điệu như vậy mà Predator vô dụng, rồi có ý định chuyển sang nghề đánh đấm. Hoả lực của anh quá mạnh ???? mang được hẳn 1 đạn có điều khiển chống tăng ?????????
    Tóm lại, Predator chỉ có thể theo dõi mục tiêu cụ thể, không thể thống kê báo cáo. Như vậy, tính năng của nó là cấp tổ, cấp tiểu đội. Tính năng là như vậy nhưng số lượng, tài nguyên (như trạm sử dụng, trạm bảo dưỡng, băng thông...) thì lại cấp quốc gia. Cả nước huy động tài nguyên để đạt cấp tiểu đội. Tại sao lại bết như vậy, vì đó vẫn là một mẫu thử nghiệm. Bao giờ nó đừng rụng như sung nữa thì mới đến giai đoạn phát triển phương pháp sử dụng.
    Còn Global Hawk.
    Nước Mỹ cố mãi không lấy được gì ra đọ với M-55 cả. Global Hawk là như vậy. Cũng như các tiền nhiệm (cả không và có người lái) Global Hawk định tranh cơm với M-55 và cũng bật. Thế là anh chàng chuyên nghề thám không nay thất nghiệp, đói, đăng lính.
    Ở độ cao 20km, anh ta chắc chắn chả nhìn thấy gì qua mây. Còn radar, cả nước mỹ cũng chưa có trạm radar tự động đừng nói Global Hawk. Antena của radar con này bé bằng nắm tay thì phát hiện ra mục tiêu to như cái đình. Thế nhưng, ban đầu thiết kế chỉ để mang máy đo thành phần không khí và máy ảnh, nên không cõ chỗ cho radar. Thực tế, radar của Global Hawk chỉ phân biệt được mặt nước và mặt đất.
    Global Hawk chỉ có mỗi quang và hồng ngoại, điều dĩ nhiên là quang với hồng ngoại ở trên cao 20 km thì nhìn ngó hàng xóm tắm cũng không nổi. Ở đây, kể cả trường hợp hiếm có là không mây sương, các bước sóng hồng ngoại và quang cũng bị không khí hấp thụ, không thể dùng vào việc phân biệt được nữa. Đó là lý do Pchela và M-55 phải bay lượn sát đất, cũng là một trong những lý do mà Global Hawk bật bãi. Cả thế giới đắp đồ điện tử tinh xảo nặng 2 tấn cho M-55, nhưng không thể bay cao cưỡi ngựa xem hoa được.
    Ngay cả hồng ngoại, nếu Global Hawk bay sát đất thì cũng là mèo mù mầu, nó chỉ có một mầu hồng ngoại duy nhất buớc sóng dài. Ngay từ ban đầu thiết kế, khả năng tự nhận mục tiêu đã bị xem quá thấp. Cái ảnh hồng ngoại này chỉ cho phát hiện đám cháy thôi, chưa đủ sức phát hiện người bằng đo nhiệt và so sánh, yeu cầu 2 mầu trở lên.
    Vấn đề sử lý đẻ ra việc khác. Thiếu hẳn xe lien lạch chuyên dụng, Global Hawk buộc phải dùng vệ tính SATCOM để truyền ảnh về (cái đầu to là nơi chứa chảo vệ tinh). Băng thông của ông ngốn cỡ chục cái TV, vậy nên cả nước mẽo cố kiết cũng chỉ huy động được chục con Global Hawk bay một lúc.
    Còn nữa, để sử lý các ảnh đó, cần hàng ngàn nhân viên. Vì thiếu hản mầu nhiệt, Global Hawk chỉ còn giá trị quang học, nếu trời quang mây tạnh.
    Đây là cái ảnh hay được gàn cho Global Hawk, nhưng nhìn kỹ, bùn cừi, nó chuọ từ độ cao thấp.
    Điều đáng nói ở đây là báo cáo sai toét. Phần vàng (mục tiêu) bị xoáy tít rồi tràn cả ra đường phố !!!!!!!!!!!!! Thiếu hệ thống định vị, sử lý thông tin..... nhân viên phò phạch .... nên nỗi thế này.
    Ông bê guyên cái hình vàng vàng mà không biết vị trí và góc chụp đã di chuyển tám kiếp bẩy mươi đời. Thế nên cái hình vàng vàng mới chạy miẹ ra đường. Vị trí đánh đài truyền hình thì trượt xuống đường phố, thảo nào Iraq nó cứ phát hình đều mặc miẹ Mẽo ném bom.
    Bùn cừi, đánh mãi không thủng đài truyền hình, nhưng ông không nhận là ông đánh trượt, chỉ kêu là đài truyền hình của nó dầy trăm ngàn mét !!!!!!!!!
    Global Hawk thì cao tít mù khơi lại mù mầu. Predator thì chỉ là cấp tiểu đội hay tổ ..... vậy nên M1A2 cứ cháy đều đều mặc miẹ Global Hawk với Pre xxx
    [​IMG]
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 15:52 ngày 09/02/2008
    Được maseo sửa chữa / chuyển vào 22:55 ngày 11/02/2008
  10. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Hình ảnh trên cho thấy thiết bị trinh sát không hề được gắn kết với bản đồ số. Thông tin GPS chỉ dùng để lái cứ không hề được sử dụng để ghép thông tin chụp được vào bản đồ số. Sai số quá lớn xảy ra khi xoay hình ảnh mục tiêu có kích thước lớn, ở đây là đài truyền hình.
    Kết quả cụ thể hơn là mẽo đánh mãi nhưng đài truyền hình Iraq cứ chạy đều, rồi mẽo đổ cho cái đài này dầy trăm ngàn mét, đánh mãi không thủng. Thậm chí lúc đó đài truyền hình Iraq còn phát cả hình Tomahaw bắn về phía nó.
    Thiếu hệ thống bản đồ số thì có hơn gì cái máy quay phim.
    Đấy là hiện đại rồi đấy, chứ 199x thì bắn cả vào đài sứ quá tầu, nó chửi cho thối mũi, rồi bán cỡ cả trăm con Global Hawk đi mà đền.
    còn đây là Chechnya, cần có mỗi phát.
    [​IMG]
    [​IMG]
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này