1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

So sánh Kỹ thuật không quân Nga và Hoa Kỳ !

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi tifosimilan, 21/09/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Global Hawk có radar "lỗ trống", cái radar này chỉ có tác dụng phân biệt mặt nước và mặt đất. Về radar, thì người Mỹ đi sau quá nhiều, họ chưa thể có trạm radar tự động và chưa thể có radar phân biệt các mục tiêu trên mặt đất như xe cộ. Radar đất của họ hiện vẫn là x band, để đối đất thì chỉ lập được bản đồ địa hình, không đủ sức phát hiện và đo tốc độ xe cộ, dòng nước... như Pchela.
    Chính vì vậy mà người Mỹ chưa có ý định lập một trạm radar trên UAV. Không người lái mà àm gì, trong khi đó radar mang theo cần nhét đến cả trung đội để soi màn hình. UAV cao thì chỉ có mỗi chức năng mang radar, nhưng lại chưa có radar để mang.
    Về máy bay chụp ảnh tầm cao, không phải bi giờ mới có chuyện.
    SR-71 cũng vậy. Tuy rằng, ngày đó vệ tinh còn yếu nên SR-71 còn có chỗ làm. Nhưng nó không được phép vào Liên Xô, chỉ bay ở Triều Tiên, Tầu, Việt. D-21 là phiên bản UAV của máy bay này, nhưng không hoàn thành thử nghiệm, chương trình dừng. Cả SR-71 và D-21 đều không vượt qua yêu cầu chống lại mây, sau đó thì tất cả đề nhường vệ tinh. SR-71 phát triển trên máy bay chiến đấu trên không F-12. Cũng như vậy, Global Hawk không tranh được việc của M-55 thì đi lính. Vì trái với chuyên môn nên thiết kế đều cập cợi, có thể đoán GH rồi cũng sớm cancel hay escape như D-21.
    Còn các máy bay UAV tầm thấp thì cả Liên Xô và Mỹ đều phát triển và sử dụng mạnh. Tuy nhiên, các phiên bản UAV kiểu này trước đây hơi khác Pchela, chúng không đùng đỉnh lượn lờ mà vọt nhanh qua mục tiêu rồi phắn, tránh bắn rơi.
    Đây là thế hệ các TU, không có bản nguyên thủ TU-121 năm 1958 và bản mới nhất 300. Ngày nay, đây vẫn là phương tiện hiệu quả trinh sát những mục tiêu được bảo vệ phòng không tốt.
    Dòng UAV này phát triển đã hơn 50 năm, khi nó tung cánh lên trời thì mấy chú GH còn ngoài bụi tre. Nó phát triển trưóc D-21 chục năm và vưỡn sống đến nay.
    TU-123
    [​IMG]
    TU-143
    [​IMG]
    [​IMG]
    TU-141
    [​IMG]
    TU-243
    [​IMG]
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 17:03 ngày 09/02/2008
  2. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Dòng máy bay trực thăng vú trang không người lái được phát triển trước thế hệ Pchela một chút. Nó không chuyên trinh sát như Pchela nhưng tiện dụng để làm chiến binh điều khiển từ xa.
    Dòng máy bay hai trục ***g nhau KA thuận lợi rất nhiều đề làm chiến binh. Nó êm để dễ ngắm bắn, tiết kiệm dầu để bay lâu và ăn lái. Không có chú trực thăng nào nhỏ thế này và bay lâu như nó. Cân nặng 200kg rỗng, nó bay được 4 tiếng. Tốc độ 175km/h cho phép đuổi theo mọi loại xe cộ. Mang được 50-80 cân vũ khí, không đủ cho bom nhưng thừa đủ súng máy hạng nặng hay ATGM.
    Vì thiết kế khí động việt nên động cơ chỉ là loại 1 Hirth 2706 R05 hai thì 65hp, bằng động cơ xe máy. Tuy vậy máy bay vướn đạn độ cao 3500 mét.
    Máy bay có lớp tự động hoá ngang với Predator, kém tinh xảo hơn Pchela với máy tính kếch xù. Nhưng KA được trang bị trạm điều khiển thiết kế chu đáo, cũng có GPS, camêra ổn định... Thời gian bay khá lâu cho phép nó săm soi khá kỹ, khừ chết kẻ nào ngo nghoe.
    Kể cũng thú vị khi cho hai chiến binh có súng là Predator và KA-137 chiến nhau. Predator thì có mỗi đạn (chống tăng) và là máy bay cánh cố định, không thể đứng yên, không thể xoay tròn. KA nó chĩa súng máy nó khẹc cho một tràng là đi. Chắc ăn hơn thì KA nó bỏ súng máy nó mang SAM-7, xịt cho phát. Xịt xong rồi nó đến nó xem cái xác, còn cuộn phim nào là nó khịt cho mấy phát nữa.
    Kamov Ka-37
    [​IMG]
    KA-137, bên dưới là mặc áo đẹp đi triển lãm.
    [​IMG]
    [​IMG]
    Thật ra, bên dưới chỉ là cái ***g bảo vệ súng xay tròn.
    [​IMG]
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 17:21 ngày 09/02/2008
  3. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Chán không muốn nói đến pre xxx nữa. Trinh sát không được khùng lên, đi lính chiến. Làm lính chiến nhưng chỉ có một đạn và thiếu khả năng cơ sở nhất trong các khả năng để chiến đấu là đứng yên.
    Maseo e*** còn tự hào với V22, nào là bay như chim là lượn như ong ?????
    Thật ra e*** nhầm đấy. Nguyên thuỷ là lượn như chim (đại bàng) và bay như nhặng, Thể hiện máy bay lưỡng tính vừa rotor vừa cố định. Chương trình V22 được biết đến từ rất lâu, nhưng nó không bao giờ vượt qua thử nghiệm. Những nhược điểm cố hữu của nó là: khi bay như trực thăng thì ngốn dầu như máy bay phản lực, còn khi bay cánh cố định thì mất nhiều chục km để phanh thành trực thăng. Máy bay có thể bay nhanh và mang nặng hơn trực thăng cùng cỡ nhưng khi là trực thăng thì lại yếu ????????
    Song song với điều đó là V22 gặp rất nhiều tai nạn, điều này giải thích việc nó chậm vào thực tế. Việc chậm trễ kết thúc khi Bush đại bại ở Iraq. Để đánh bóng mătỵ mẽo trước mấy chú ỉn, Bush quyết định đưa chương trình cũ rích này vào.
    Có ong lai chim nhé. V-22 Osprey nè pà con ơi !!!!!!!!!
    e***, chương trình đó copy từ Ka-22, copy cả con số 22. Ka đã sơm thử nghiệm và biết được kém cỏi của mẫu máy bay này rồi dừng lại. Đây là một trong những máy bay đầu tiên của KA. Máy bay được thiết kế năm 1951, khi KA mới bắt đầu phát triển máy bay, con số 22 không phải thứ tự như SU hay MiG, có thể hiểu là phương án 22, vì lúc đó trự thăng chưa định hình. Các mẫu thử đóng từ 1954, Năm 1959, máy bay được thử nghiệm thành công khi có động cơ mới, nhưng chương trình cứ lay lắt đến nay không đi vào sản xuất hàng loạt. CHuyện sau này delay thì cũng như V22, trừ chuyện bush rồ đưa vào sản xuất để phô cho ỉn.
    Dĩ nhiên, khi thể hiện ưu thế cánh cố định thì nhiều điểm hơn đứt trực thăng. Năm 1961, máy bay đạt 8 kỷ lục quốc tế, chính điều này làm mấy anh mẽo tức điên lên và theo đuổi V22 cho đến nay, sau nửa thế kỷ. Trong các kỷ lục năm 1961 có các kỷ lực về tốc độ và mang nặng của trực thăng. Nó có khối lượng cất cánh tối đa 42 tấn và mang được 16 tấn hàng, một kỷ lục nữa là mang nặng ở độ cao 2000 mét.
    Sau này, có điều khiển tự động bằng điện tử thì những bất ổn của kiểu máy bay lai này bớt đi. Nhưng ở tất cả các nước người ta đều chê và phát triển rất chậm chạp với nhiều tai nạn.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 17:44 ngày 09/02/2008
    Được maseo sửa chữa / chuyển vào 22:44 ngày 11/02/2008
  4. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Quên
    Maseo e*** vưỡn không tin là GH lấp mây ????? So với MiG-25 và SRR-71.
    MiG-25 không phải là máy bay trinh sátt chuyên nghiệp, nó là máy bay chiến đấu, và là hình mẫu của máy bay chiến đấu 40 năm trời cuối thế kỷ 20, là hình mẫu của máy bay chiến đấu chủ lực mẽo là F-15.
    Còn SRR-71 và con của nó là D-21 bị cancel vì lấp mây.
    Vệ tinh có bi lấp mây không???? thưa ỉn, hoàn toàn không. Ỉn cứ vào gúc google earth ỉn xem, cả cái gúc ớt ấy có cái ảnh nào lấp mây không ????. Ỉn thộn quá nên cứ tưởng vệ tinh lấp mây.
    Mỗi cái ảnh vệ tinh thì dễ bị lấp mây. Nhưng vệ tinh nó may ngày bay tháng bay năm, nó chụp đi chụp lại rồi ghép hình vào nhau bù cái lếp mây, vậy nên gúc ớt không lấp mây. Còn cái GH, liệu bay được mấy tháng mà bù lấp mây.
    Vả lại, ảnh vệ tinh không để theo dõi rean time. Nó chỉ soi công trình chứ không soi được động vật như ỉn.
    Những máy bay trinh sát tầm thấp hoạt động 50 năm nay, hồi chống miền Bắc, mẽo cùng dùng đầu ra. Còn D-21 hay mẹ nó là SR-71, hay hậu duệ là GH thì sớm lên nóc tủ thôi.
    Được maseo sửa chữa / chuyển vào 22:46 ngày 11/02/2008
  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Nga đã có UAV 50 năm và ứng dụng rộng rái, còn Mỹ.
    Quay ngược lại thời kỳ chiến tranh Việt Nam. thập niên 1960.
    Lúc này, chương trình F-12 đã đổ vỡ. Người Mỹ phát triển SR-71 bà M-12 trên cơ sở F-12. Tuy nhiên, chuyến bay đầu tiên 31/7/1967 do F-12 tái trang bị thực hiện. Các chuyến bay sau do SR-71 thực hiện đều bay theo lộ trình này. Chương trình SR-71 dùng để trinh sát các đối thủ yếu như Việt Nam, Tầu, Triều Tiên, còn chương trình M-12 dùng để ngó Liên Xô (mẹ M-12 đi kèm con là máy bay không người lái D021). Tuy nhiên, hiệu quả của SR-71 quá thấp còn M-12 không qua thử nghiệm.
    D-21 là máy bay được chế tạo từ gần 100% titan. Điều hài hước là Mỹ rất giầu quặng titan, nhưng Liên Xô độc quyền công nghệ luyện kim bột, và thế là Mỹ mua lậu titan Liên Xô để làm. !!!!!! Dĩ nhiên, chế tạo bằng thứ đắt hơn vàng mà thất bại thì tốn kém không phải kể.
    Lúc này, Liên Xô đã có kha khá các TU, còn Mỹ chưa có thiết bị chuyên nghiệp nào. Nguywời Mỹ gấp rút cải tiến máy bay không người lái Q-2C, đang dùng làm mục tiêu giả, thành UAV trinh sát. Vì bamn đầu là mục tiêu giả, nên Q02C và bản sau này Q-34 không có những đặc điểm cơ sở nhất: cất cánh và hạ cánh. UAV được thả từ máy bay mẹ và thu hồi bằng cách dùng trực thăng tóm dù, không cần nói chuyện về tốn kém và tai nạn nữa. UAV chỉ có một động cơ ramjet rất đơn giản, thậm chí thiếu cả máy ảnh chuyên dụng. Q2C lái theo chương trình, định vị bằng các máy bay theo dõi từ xa (như AWCS ngày nay) Q-34 chỉ thêm tính năng lập lại chương trình. Sau này, các UAV quá đơn giản này dễ dàng bị các MiG hạ, nên việc sử dụng hiếm dần. Vào năm 1972, việc trinh sát bằng máy bay thường phổ biến.
    Mỹ hy vọng và D-21, chương trình này thất bại đi kèm việc kéo lùi xa hơn nữa sự phát triển UAV Mỹ, và dẫn đến tụt hậu trước Nga hiện nay, mặc dù Nga đói gần chục năm không tiến lên được.
    Tóm lại vào thập niên 196z, Mỹ chưa có UAV trinh sát.
    Q-34. Trong ảnh là động cơ ramjet thậm chí còn không có cả bơm xăng !!!! Nói về "công nghệ cao"!!!!, Phiên bản này được tầu copy năm 1971 thành WuZhen-5(WZ-5), bay lần đầu năm 1972, tức chỉ 3-4 năm sau Mỹ. Q-2C mang động cơ Continental J69-T-19 turbojet, có turbine nhưng cũng coi là ramjet được vì turbine này không khởi động được khi đứng yên.
    [​IMG]
    Thu hồi bằng dù và trực thăng
    [​IMG]
    [​IMG]
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 18:25 ngày 09/02/2008
  6. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Maseo e***rất khoái cãi rằng missile (đạn tự hành) không phải UAV.
    Thập niên 1960 Mỹ quá thiếu UAV trước Liên Xô. Hầu hết những UAV Mỹ phát triển từ thập niên 195x đến hết 196x đều là anh em của các missile có cánh, nói thẳng ra là đạn làm bia và làm mồi. Tuy nhiên, kết quả đạt được cũng rất khiêm tốn, hầu hết trong số chúng đều quay lại trở thành bia. Một số còn là anh em ruột của đạn tự hành có cánh, chúng bay theo đạn thật để làm mồi cho hệ thống phòng không. Mỹ hoàn toàn không có chương trình nghiêm túc nào chế tạo UAV trinh sát và chiến đấu trong thời gian trên. Dễ hiểu, với trình độ phát triển như vậy, nước còi như Bắc Việt bắn UAV rụng còn hơn cả sung, đến mức Mỹ phải đi ngược thời đại là đổi UAV lấy AV-không-U. !!!!!
    Điểm lại các UAV Mỹ trong hai thập niên của TU-123. Đây là toàn bộ các UAV Mỹ được sản xuất đáng kể (qua thử nghiệm, có độ 2-3 mẫu, tức trên 1 mẫu). Chúng ta dễ dàng thống kê. Toàn bộ các UAV Mỹ lúc đó đều không đủ khả năng trinh sát. Duy nhất có bản ra đời muộn là Ryan AQM-91 Firefly có thể đã chạm thành công, nhưng quá muộn và nhanh chóng lạc hậu.
    Rõ ràng, Liên Xô đã đi trước Mỹ hơn chục năn thời đó. Học đã có những UAV trinh sát chuyên nghiệp như Tu và La tồn tại đến ngày hôm nay.
    Ryan A/BQM-34 series Firebee I and II, ban đầu là bia Q-2 (bao gồm cả Q-2C và các máy bay đã bay trên bầu trời Bắc Việt). Bay lần đầu 1951 và được cải tiến 30 năm sau. Tầu copy.
    North American X-10, năm 1953. Đạn tự hành có cánh thử nghiệm, chương trình không được đi vào ứng dụng trừ làm mồi cho thử nghiệm đạn đất đối không có điều khiển (SAM) BOMARC năm 1958.
    Northrop GAM-67 Crossbow, multi-role (1956)
    Như Q-1 nhưng là của Northrop. Có được phát triển trinh sát nhưng chưa được wúng dụng. Nghề làm mục tiêu giả cũng nhường chỗ cho Q-2.
    Northrop AQM-35, (1956), bia dùng tập bắn.
    McDonnell ADM-20 Quail, (1958) mục mồi B-52. Mồi giống như mồi ngày nay, khi bị đánh, B-52 ném thứ này ra. Tuy nhiên chiến tranh Việt Nam không thấy, chắc do thử nghiệm hiệu quả quá.
    Beech MQM-61A Cardinal, target (1959) bia dùng tập trận. Đây là phiên bản rất thành công, được xuất khẩu sang châu Âu, quân Đức, Thuỵ Sỹ và Tây Ban Nha dùng. Phiên bản này chạy động cơ đốt trong, nó đáng nhẽ đã trở thành máy bay trinh sát quá xịn, nhưng không được phát triển kỹ thuật bay thấp và chỉ dùng làm bia tập trận
    Gyrodyne QH-50, thử nghiệm(1960). Đến nay vẫn được dùng thử nghiệm các chương trình tự động. Nó rất rẻ. NHiệm vụ chiến đấu dự định của nó cũng hài hước. Nó bay trên đầu tầu ngầm địch để hoả lực khác định vị. Máy bay khá tốt, được định vị bởi radar, các bản sau có camera. Tuy nhiên, hệ thống điều khiển FM tương tự thì rẻ, kém và chương trình dừng năm 1969. Quá nhiều mẫu thử rụng, chủ yếu do mạch điện (chiến 80%).
    Beech AQM-37 Jayhawk, (1961): bia rẻ tiền động cơ tên lửa nhiên liệu rắn, phóng từ máy bay. Một cuộc tập trận như sau, máy bay thầy giáp bắn và điều khiển UAV, máy bay trò bắn hạ UAV.
    Ryan Model 147/AQM-34 series Fire Fly, Lightning Bug, trinh sát (1962) , đây là vô vàn những mẫu UAV thiết kế trên cơ sở bia bay Q-2. Do không thể đạt được ý muốn nên người ta cứ phá các tchương trình ra rồi dựng mới. Dưới có ảnh.
    Xuất phát từ bia bay rẻ tiền Q-2, các máy bay này gặp rất nhiều hạn chế. Nó hoàn toàn không có định vị-hay rẻ hơn là đo cao, được radar từ xa định vị. Do độ chính xác đường bay kém nên phải bay kha khá cao nhất là ở vùng núi. Dễ dàng bị radar phát hiện và MiG cất cánh thịt. Chẳng lẽ lại lấy F-4 đi bảo vệ UAV ???? Cuối chiến tranh, Việt Nam cử MiG-17 out of date canh chừng UAV. Mỹ mới lấy AV-không-U thay cho UAV ?????
    Mỗi chuyến cấy cánh thì đi kèm kha khá nhiều chuyến khác: máy bay mẹ, máy bay thu hồi, vì máy bay thu hồi là trực thăng lên kha kha khá F-4 phải đi bảo vệ, máy bay định vị từ xa... Nên vận hành cái UAV này đắt cỡ chục cái không U.
    Northrop M/BQM-74A Chukar, (1964) vừa làm bia, vừa làm mồi. UAV cất cánh bằng tên lửa trợ lực, có động cơ turbojet, hạ cánh xuóng mặt nước, nổi lềnh phềnh đợi thu hồi. Không có phiên bản trinh sát vì thời gian bay quá ngắn.
    Lockheed D-21, (1964) trinh sát. Thật ra, nhiều năm sau D-21 mới cất cánh (cất cánh thử nghiệm lần đầu ngày 5-3-1966). D-21 là UAV do M-12 cõng (M= mẹ, D=con gái). Do SR-71 không đủ điều kiện để trinh sát Liên Xô, quân đội Mỹ đóng máy bay này, D-21 bay theo dẫn đường quán tính bằng chương trình. Mỗi chuyến bay có một vài SR-71 gây rối phòng không vùng biên, một M-12 thả D-21 xuống. D-21 sau khi chụp ảnh xong, thả phim cho máy bay thu hồi rồi tự huỷ. Chương trình rất đắt và thất bại. Tuy nhiên, nếu như nó có thành công cũng giống như con dưới. Tốc độ và độ cao rất lớn, trên M3 và 23km.
    Ryan AQM-91 Firefly, trinh sát (1968). Thực ra, đây là sản phẩm những năm 1970. Nhưng nó cũng nhanh chóng đắp chiếu rồi huỷ. Du sao thì cũng là UAV trinh sát duy nhất chạm đến thành công, tuy ngắn ngủi.
    Năm 1968 là năm có bản vẽ, các mẫu thử đầu tiên được thực hiện đến 1971 thì chọn lựa xong trang bị. Máy bay được dùng trinh sát đông bắc tầu, nhưng vướng mây. Máy bay được cất kho từ năm 1973 sau vài lần cất cánh rồi huỷ. Nặng rỗng 2 tấn ba, bay cao 23km, bay xa 3700 km. thời gian bay 4,5 giờ với tốc độ M0,8. Máy bay không thể dùng ở Liên Xô, Triều Tiên hay Việt Nam vì tốc độ và độ cao này thì làm mồi cho SAM-2, SAM-3 lúc đó đã quá cổ. Tầu có SAM-2 hơi tồi tồi nên nó nghoe ngẩy, nhưng cũng sớm hạ màn. (Từ đầu năm 1973 Việt Nam đã có SAM-3, Triều Tiên thì trước đó, SAM-2 cũng có thể bắn được mục tiêu này nhưng cần bố trí nhiều tên lửa. Bản SAM-2 Tầu hơi kém chất lượng.)
    AQM-91 có tầm bay xa nhưng vùng hoạt động lại không thể xa do thiếu các phương tiện định vị. D-12 có thời gian bay nhanh nên người ta hy vọng hệ tích phân quán tính chưa gây sai số, nhưng rồi nó cũng không thành công. Rốt cuộc, AQM-91 vẫn định vị radio và đo cao radio và chỉ bay được gần trạm quân ta. 2 lý do chủ yếu trên và ty tỷ các lý do khác làm UAV này sớm đắp chiếu đến vậy.
    BQM-90, (1970) . bia bay. Mỹ hơi nhiều UAV làm bia bay nhưng thiếu UAV trinh sát như TU-121 nhẩy.
    http://www.designation-systems.net/dusrm/m-34.html
    http://www.designation-systems.net/dusrm/m-91.html
    http://www.designation-systems.net/dusrm/index.html
    Một ty tỷ các chương trình từ Q-2
    [​IMG]
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 20:26 ngày 09/02/2008
    Được maseo sửa chữa / chuyển vào 22:41 ngày 11/02/2008
  7. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Đây là con D-21, được mẹ M-12 cõng.
    Câu chuyện về những máy bay này dài hơn cả cái bơm.
    Vào những năm cuối của thập niên 1950, chương trình A-12 được phát tiển để mang bom hạt nhân. Máy bay có yêu cầu thiết kế bay trên M3, bay cao trên 20km. Người ta đã thực hiện yêu cầu gắt gao đó bằng giá trên trời, nó làm bằng 98% titan và giá vận hành cũng trên cả trên trời. Một lượng lớn titan được mua lậu từ Liên Xô, lúc này, Liên Xô là xưởng nấu titan của thế giới vì họ độc quyền công nghệ luyện kim bột. Mỹ và đồng minh: Nam Phi, Úc là những nước sở hữu nhiều quặn titan trên cạn nhất thế giới, nhưng phải bán quặng cho Liên Xô và mua titan kim loại giá đắt như vàng.
    Nhiên liệu JP7 gồnm những hidro carbon mạch vòng no tổng hợp, trộn với chất chống bay hơi na-pan và được lọc hết sức kỹ, đảm bảo không cháy khi ném diêm vào.
    Khi bay động sáng trắng lên và được thay khi hạ cánh.
    Tuy nhiên, dễ thấy là A-12 tuy đạt yêu cầu thiết kế nhưng lại đã hết thời, các đạn tự hành không người lái dễ dàng qua mặt cái máy bay khối lượng cất cánh tối đa 72 tấn.
    Người ta biến A-12 thành F-12, máy bay chiến đấu tên không. Tuy nhiên, F-12 giống tên lửa hơn là máy bay !!!!! F-12 hoàn thiện hơn A-12 về độ cao và tốc độ. Chuyến bay trinh sát Việt Nam do dòng máy bay này dthực hiện đầu tiên là của F-12, ngày 31/7/1967. Máy bay bay từ Okinawam, 3 lần tiếp dầu.
    Rồi F-12 được cải thành SR-71. Một số linh kiện được làm bằng hợp kim titan thay cho titan nguyên chất để giảm giá. Máy bay thành công với nhiệm vụ trinh sát. Tuy nhiên, nó không đủ điều kiện để trinh sát Liên Xô, và Quốc Hội Mỹ ra luật cấm nó bén mảng đến Liên Xô. SR-71 được dùng trinh sát Viễn Đông: Triều Tiên, Tầu, Việt Nam. Trong vai trò đó, U-2 hoạt động rẻ hơn nhiều, ít ra là không cần 3 lần tiếp dầu nấu từ vàng JP7 và thay hai cái động cơ titan.
    M-21 được cải tiến từ F-12. Nó cõng con UAV D-21 sao y mẹ. Kế hoạch chụp ảnh Liên Xô dự định như trên. Nhưng chương trình không bao giờ hoàn thành với vài lần rơi.
    Người Mỹ đặt rất nhiều hy vọng về dòng máy bay này, thất bại của chúng đã kéo máy bay chiến đấu các loại Mỹ tụt hậu cả chục năm. Sau chiến tranh Việt Nam, người Mỹ ném hết các máy bay của họ đi và đóng các máy bay giống Liên Xô.
    Nhìn chung, giái đoạn 195x và 196x người Mỹ chỉ có 3 chương trình máy bay trinh sát không người lái, Q-2, D-21 và AQM-91.
    +++Các máy bay xuất phát từ bia bay Q-2C thì quá chán, đây là những máy bay định vị radar, lái từ xa... hết sức đơn giản, thậm chí còn không biết cất cánh hạ cánh.... và bị thay bởi máy bay có người lái.
    +++D-21 thất bại thảm hại từ trong trứng, mắc dù đắt hơn vàng.
    +++AQM-91 đạt thành công nhưng tuổi phục vụ không đầy 2 năm (và cũng là đồ của 1971). Cũng như những kẻ về hưu sớm khác, AQM-91 thường được nhắc đến thời oanh liệt. Người ta cho rằng nó bay tối đa 23km chẳng hạ, mặc dù nó không được thiết kế như vậy. Cũng đáng thôi, đây là UAV đầu tiên thành công của Mỹ. Như vậy, suốt 14 năm sau khi TU-121 và LA-17 cất cánh, Mỹ không có UAV nào ra hồn.
    Để tính lịch sử nghiên cứu phát triển UAV, đỡ ngượng, họ tống cả một đống bia với mồi vào. Tuy nhiên, UAV Mỹ lúc này thì cũng có hơn gì bia với mồi, Q2C vừa làm bia làm mồi vừa làm trinh sát đấy.
    Đấy là điều mà lownj con ăn nhiều cuwts quá, mẹ dạy không nghe, cứ lải nhải missile không phải uav.
    Đối thủ của TU-121 đây. Vào những năm 197x thì rõ ràng Liên Xô và Mỹ đều có nhiều phương tiện trinh sát rẻ hơn nhiều. Cuối thập niên này thì vệ tinh đã khoẻ re. Đây là ảnh D-21 được M-12 cõng.
    [​IMG]
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 23:03 ngày 09/02/2008
  8. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Như vậy, 14 năm sau khi UAV Liên Xô được đưa vào trang bị thì Mỹ vẫn chưa có UAV ra hồn, trừ một đám bia bay.
    Bia bay thì muôn đời cũng là đồ chơi. lắp máy ảnh lên bia bay để trinh sát Việt Nam thì dẫn đến việc thay U bằng không U, ngược đời. Thực ra, chuyện này cũng dễ hiểu. Không có được một UAV ra hồn thì Mỹ phải dựng lên một cái, chứ kém cạnh ai. Nó chạy dở hơi đến thế nào thì cũng là UAV. Có lai biết nó là cái diều tập bắn đâu, có ai biết rằng diều tập bắn cũng là UAV, chỉ khác nhau độ tinh khôn thôi mới là UAV trinh sát.
    Thập niên 197x-198x, Mỹ bắt đầu rộ lên các UAV. Lúc này, điều kiện ổn định tự động đã hoàn hảo để lái UAV thoải mái. Tuy nhiên, lúc này vệ tinh đã phổ biến. Còn những vấn đề vệ tinh không làm được thì bóng thám không và máy bay có người lái khoẻ hơn.
    Cũng thời điểm này, người Nga phát triển khoa học quân sự của họ, đưa ra chiến tranh thông tin, mà sau này Mỹ gọi là 3C-4C. Gate, bộ trưởng quốc phòng Mỹ là một trong những người Mỹ hết sức khoái tư tưởng tiến bộ này, ông nghiên cứu kỹ nó hồi trẻ và ngay trong chuyến thăm Nga đầu tiên trên cương vị bộ trưởng, ông đã phát biểu lời cảm ơn phát minh này. 3 yếu tố cơ bản của chiến tranh công nghệ cao là trinh sát-phân tích tổng hợp thông tin-ra lệnh chỉ huy. Trong hệ thống công nghệ cao đó, Nga đặt yêu cầu cao với các phương tiện trinh sát, trong đó có UAV.
    Đồng thời, một yêu cầu cao cho UAV là các chiến binh người máy.
    Một mặt, họ phát triển khoa học quân sự để tính cách dùng UAV, tức đặt yêu cầu thiết kế, nhiệm vụ cho UAV.
    Một mặt, các nhà kỹ thuật hoàn thiện phương pháp bay UAV.
    Đến hết thập niên 198x, Nga đã hoàn thiện 2 tiêu chuẩn UAV cho tương lai, đó là chiến binh tự động biết bay và hệ thống trinh sát. Tuy nhiên, các hệ thống lớn như AWCS chỉ có UAV trên giấy. Hồi đó máy tính quá yếu. Ngay cả các hệ thống nhỏ như YaK-61 hay Ka-37 cũng chưa đủ băng thông và tự động hoá, máy tính nới chung để hoạt động. Chỉ đến thập niên 199x, hai máy bay này mới được sử dụng trong hai hệ thống trinh sát và chiến đấu cụ thể là Pchela-1(dùng máy bay YaK-61, trinh sát) và MBVK-137(dùng máy bay Ka-137, chiến đấu).
    Tiếp theo là 199x, Nga sử dụng rộng rãi các UAV trên, thu được nhiều kinh nghiệm chiến trường và đưa ra các UAV thế hệ tiếp sau.
    Trong khi đó, với Pre xxx, Mỹ mới chỉ có máy bay thử nghiệm. Người ta mới chỉ có một chiếc máy bay không người lái như YaK-61 hay Ka-137 những năm cuối 198x và đầu 199x. Đây mới là thời kỳ giới thiệu mặt hàng, các hãng Mỹ đang quảng cáo, dùng đê, mại dzô.... và dễ hiểu taị sao chúng được gào to đến vậy. Mại dzô.....Mại dzô.....Mại dzô.....Mại dzô.....Mại dzô.....Mại dzô.....Mại dzô.....Mại dzô.....Mại dzô..... mà mại vào chả biết để làm gì.
    Từ sau Iraq, quân đội Mỹ đâm giầu, mỗi năm 400 tỷ tiêu nhoè, và cũng chẳng tội gì mua lấy vài chú Pre xxx về chơi.
    Nhưng dù thế nào thì vẫn là thời kỳ dùng thử, đây mới chỉ là các truyền hình ảnh bay, nó chưa hề có hệ thống phân tích, tổng hợp thông tin, lập báo cáo...rồi truyền tin đến người dùng. Thậm chí, thấy Nga chế máy bay chiến đấu không người lái, vội vàng lắp đạn vào UAV Predator, trở thành chú chiến binh có mỗi 1 đạn và không biết đứng.
    Rõ ràng, người ta chưa biết Predator dùng để làm gì. Điều đó dẫn đến gì, Predator cũng chưa biết nó sẽ thế nào ?????
    Predator cũng chưa biết nó sẽ thế nào bởi vì yêu cầu cơ sở cho một máy bay không người lái cũng chưa đạt, đừng nói là yêu cầu trinh sát hay chiến binh. Cái không đạt lớn nhất là khả năng tự động hoá quá thấp dẫn đến rụng như sung.
    Chẳng lẽ dùng UAV cho một tiểu đội, bỏ n triệu ra thay ống nhòm hay ống phóng đạn tự hành chống tăng ?????
    Người không cũng có thể hiểu, thay đổi Predator cho hợp, rồi thiết kế các xe chuyên dùng để sử lý thông tin.... như Pchela.... nhưng đó là sau này. Hoàn thành điều đó thì Mỹ có UAV, nhưng điều đó còn lâu.
    Người ta chưa thể thiết kế các hệ 3C-4C hai nC đắt đỏ rồi đặt lên lưng con chuồn chuồn hơi tí là rụng.
    Vì Predator cũng chưa khẳng định nó xe là UAV tiêu chuẩn như Pchela, nên hàng tỷ thứ đồ chơi nhảm nhĩ cũng a dua a tòng theo Predator ra trận. ??????? rồi cũng rụng hơn cả sung.
    Trong khi đó, người Nga tiếp tục các nền tảng ký thuật mới.
    Ở đây, chỉ demo một kỹ thuật hết sức tiên tiến. Nó yêu cầu vậy liệu đơn giản, nhưng lại cần trình độ sử lú tín hiệu cực cao. Tuy nhiên, đây vẫn là một đồ chơi thử nghiệm kỹ thuật, không phải vũ khí như Zala.
    UAV này sử dụng "con quay hồi chuyển ảnh". Mọi thiết bị bay tự động đều cần con quay hồi chuyển, thiết bị định hướng. Chiếc UAV này dùng con quay hồi chuyển kiểu con gà con chim. Nó dựa vào ảnh chuyển động để xác định vị trí của nó trong ảnh. Nhờ đó, dùng một camera quay lộn ta vừa định vị được bản thân, vừa quay được hình ảnh như đang đứng yên.
    Nhờ không cần con quay hồi chuyển cơ cũng như camera gắn con quay hồi chuyển, UAV trở nên rất nhẹ. Tuy nhiên, cũng chưa đến mức vẫy cánh như ruồi và rộng dài 2 phân như đoạn phim trước. Nguyên lý UAV này rất hữu dụng, đoạn phim mô tả đemo ở châu Âu, đang đem bán kỹ thuật.
    http://www.youtube.com/watch?v=_J9TWCS9zjE
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 00:13 ngày 10/02/2008
  9. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    http://www.youtube.com/watch?v=qp47kFjz93Q
    Còn đây là UAV cho FSB, an ninh. Một kiểu máy bay không người lái gần giống Tipchak. Máy bay không người lái "озо?-2 (Dozor-2).
    Nó không cần dã chiến như quân đội, nhưng lại trội hơn ở những điểm khác, tập trung vào khả năng theo dõi. CHỉ nặng có 38kg, trong giới hạn một người mang, nhưng bay xa 1200km.
    Mộ cấu hình động cơ khác, nặng 130kg, nhưng bay được 10 tiếng với tốc độ 150km/h.
    Máy bay có hệ thống sử dụng điện thoại di động để truyền tin ????? Và có hệ thống video 4x4 thường. Nó có 3 các video chính trước, video phân giải cao quay gắn con quay. 2 máy ảnh hồng ngoại 2 mầu tầm xa và gần. Như vậy, máy quét phân giải cao của Tipchak được đơn giản hoá thành các Video dân sự.
    Về khả năng, máy bay này tương đương Predator như nhỏ nhẹ gấp hàng chục lần. Và hơn nữa, nó đã có trung tâm điều khiển, truyền tin... chứ không là UAV suông. Hiện hãng Tranzas đã đưa vào sản xuất hàng loạt chứ không còn dùng thử như pre xxx
    Thực chất, đây là phần UAV của hệ thống Tipchak, được cải tiến lại chút. Một là gọn nhỏ hệ thống điều khiển, đặt vừa một chiếc xe 4 chỗ, hợp với cảnh sát. Hai là cất hạ cánh như máy bay thường. Ba là thời gian bay lâu và truyền tin xa.
    Khả năng truyền tin xa đạt được do băng thông hạ xuống, nhu cầu băng thông hạ xuống vì đơn giản hoá định vị và máy ảnh. Máy bay này dùng sóng ngắn và kỹ thuật truyền tin của PC như Predator.
    Máy bay không có hệ định vị cục bộ, nó có định vị GPS kết hợp bản đồ số. Máy bay bay tự động theo chương trình nhưng cất cánh hạ cánh thủ công bằng lái từ xa. Video thời gian thực truyền về và được lưu trên trung tâm.
    Thời gian chuẩn bị 30 phút.
    Các chí ỉn đòi máy bay bay lâu, thì nó đây, chỉ nhỏ bằng 1/phần vài chục Predator nhưng bay lâu hơn và xa hơn. Máy bay hiện được đặt hàng cho biên phòng để tuần biển. Tương lai, sẽ được trang bị tầu cao tốc Boyets hỗ trợ UAV.
    Máy bay được chấp nhận trang bị 2006 sau khi được thử nghiệm trên Azop và Caspien. Hai phiên bản tiếp theo cũng các thiết bị trung tâm thích hợp đang được phát triển cho vùng viễn đông và phía Bắc. Không ngoại trừ những phiên bản lớn hơn được đề nghị cho đại dương.
    Hiện tại, đã có phiên bản tầm xa Dozor-3 cất cánh tối đa 500kg.
    Dozor-2
    [​IMG]
    Đây là phương án nhỏ của Dozor-2. Hệ thống có chương trình ghép ảnh toàn cảnh theo GPS tương tự như vệ tinh, mục đích như chụp ảnh độ phân giải rất cao một vùng rộng rồi ghép lại.
    Nhìn chung, máy bay này không mang công nghệ ảnh cao như Tipchak, nhưng vật liệu máy cơ thì cũng khá. Nặng rỗng 24kg, tốc độ 130km/h, sải cánh 3,6 mét, tầm bay 600km
    [​IMG]
    [​IMG]
    http://avia.transas.com/blackbook/video/
    Còn Predator , xung quanh máy bay này toàn cuwts quảng cáo, ỉn ăn ngộ độc. Ví như trang này. Điều này cũng dễ hiểu, so sánh sang ngang thì đã có Dozor chỉ nhẹ bằng 1 phần mười, thì phải to mồm mà ị vào đầu lownj.
    http://www.airforce-technology.com/projects/predator/
    Kinh không, nó đã thực hiện 25ngàn chuyến bay với 300 ngàn giờ bay. Tức mỗi chuyến bay trung bình 12 tiếng.
    Giả sử như chúng đồng loạt ra đời 250 cái thì mỗi cái đã bay 100 chuyến. Thế thì chúng phải đánh được 100 cái trận Điện Biên Phủ.
    Trong khi đó, đến 2009 thì theo kế hoạch mới hoàn thành cỡ 100 con class B.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 01:44 ngày 10/02/2008
  10. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Maseo e***
    So sánh để Maseo e*** biết máy ảnh quét của Tipchak. Cái máy ảnh bay Dozor-2 tương đương con chuồn đẻ non của các chú sử dụng đường truyền thông thường, nâng cao được tầm bay, và dĩ nhiên nó bé tị bé tẹo.
    Predator có khả năng video như vậy nhưng cần đến vệ tinh để truyền ????? trong khi chiếc trên chỉ dùng sóng ngắn. Chưa kể đến vệ tinh tốn kém thế nào, và cả nước Mỹ không thể tổ chức vài chục Predator cùng bay. Cũng chưa kể nó sử lý ảnh thế nào. Chỉ kể Predator có cái anten thu tín hiệu vệ tinh ở nơi điều khiển đường kính 5,5 mét, dĩ nhiên là không thể đặt lên xe dã chiến được. Ngoài chảo đó ra, còn cần cái chảo 2,4 mét nữa.
    Tuy nhiên, độ phân giải của video thì chưa dùng làm phim hay được, đừng nói sử lý ảnh. Việc chưa rõ Pre xxx làm gì có nguyên nhân ở đấy, nó thiếu băng thông để truyền ảnh độ phân giải cao cho trinh sát.
    Còn nhiều vấn đề với Predator.
    Phiên bản MQ-1 sử dụng LOS (truyền thẳng) để định vị và lái, bằng chảo 5,5met, nhưng lại dùng chảo vệ tinh để truyền video, nên hệ thống thu cần 2 chảo, một chảo lấy video và một chảo LOS (tương tự lái bằng radar). Phiên bản sau dùng non-los AN/TSQ-190(V) Trojan SPIRIT II SATCOM . Antena vệ tinh được phóng to lên (chảo vệ tinh đặt ở chỗ cũ, cái đầu lồi lên), lái qua vệ tinh.
    Như vậy, cả hai phiên bản đều tách riêng phần truyền ảnh, mức độ phân giải video thường. Đây là điểm giới hạn của máy bay này, nó không thể có chất lượng ảnh như trinh sát Pchela, mặc dù ra đời sau chục năm (1998). Điển giới hạn này xuất hiện do công nghệ truyền tin quá cổ, đã thế lại sử dụng kênh thường, không đầu tư phát triển hệ thống truyền tin riêng.
    Ban đầu, yêu cầu thiết kế máy bay trinh sát tầm xa đã không có khoa học quân sự dẫn đường và đặt đúng chỗ. Bằng độ phân giải video, hồng ngoại đơn giản 1 mầu, radar x band antena nhỏ, Predator chỉ có thể theo dõi mục tiêu cụ thể, tức quay phim một đối tượng trong khi bay theo nó. Đối tượng cụ thể đó thì sao ???? ví như cái xe tăng??? du kích thì không có, còn quân chính quy lại có thứ bắn hạ UAV để bảo vệ xe tăng.
    Có Maseo e*** buồn cười, người ta nói chuyện UAV cấp trung đoàn thì chú nói chuyện trung đoàn UAV ????? Không hiểu cái trung đoàn UAV đó dùng để làm gì ???? Tuy nhiên, điều đó cũng không thể có được, sử dụng SATCOM để truyền hình, mỗi UAV có vài camera 4x4 thì cả nước Mỹ cũng chỉ cần cẩu được chục UAV bay một lúc.
    Đây là gì ???? tóm lại là kết quả của việc phải truyền thông tin thô, không hề có nhận dạng báo cáo. Vì không có báo cáo nên một mặt chỉ yêu cầu độ phân giải thấp để hạ băng thông, một mặt thì ngay cả với độ phân giải thấp nhất cũng không thể có nhiều UAV cùng bay được.
    Những phiên bản sử dụng LOS thì lại không kết hợp truyền video cùng radar như Pchela, mà sử dụng những tổ hợp máy truyền tin và lái có sẵn, chính vì thế mà chúng không thể bay xa, và chào thua các phiên bản dùng vệ tinh.
    Còn Pchela ???
    Máy ảnh quét khác video thường ở chỗ. Nó chụp nhiều ảnh rồi xếp vào nhau để tạo thành một ảnh có độ phân giải lớn, dung lượng điểm ảnh lớn gấp hàng ngàn hàng vạn, hàng chục vạn máy video thường. Vì yêu cầu ảnh độ phân giải cao nên Tipchak mới có hệ thống truyền tin như vậy. và cũng ảnh như thế mới là ảnh trinh sát và chạy được phần mềm phân tích tự động.
    Độ phân giải ảnh cao như thế thì không vệ tinh nào chạy được 30 giây cả.
    Còn đây là một UAV nữa. UAV tấn công vô hình.
    Nó là một con dơi vô hình đi đánh đêm. Vỏ dùng công nghệ hấp thụ, MiG sử dụng truyền thống của mình để thiết kế các luồng khí kín đáo, không hề để lộ động cơ tại cửa hút hay ống xả như các máy bay vô hình khác.
    http://www.youtube.com/watch?v=08CA6k1aFqg
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 02:27 ngày 10/02/2008
    Được maseo sửa chữa / chuyển vào 22:36 ngày 11/02/2008
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này