1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

So sánh Kỹ thuật không quân Nga và Hoa Kỳ !

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi tifosimilan, 21/09/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    lownj hungtranbt
    Lải nhải đều đi. Chú trả lời xem SM-64 và X-10 khác nhau gì đi chứ.
    Tiếu tho các phiên bản RC là radiô horming, Đức đưa ra tiếp phiên bản bám chùm (los, giống như nguyên lý định vị sau này predator dùng. )
    Tuy nhiên Blohm & Voss Bv 246 Hagelkorn không kịp chiến tranh.
    Sau đó, Liên Xô phát triển các phiên bản bám chùm và đứa vào trang bị rộng AS-1, máy bay MiG-15 không người lái. Phương pháo bán chùm LOS đến nay vẫn là nguyên lý của Predator với cái chảo 5 mét.
  2. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    lownj hungtranbt "Muốn cãi tiếp phải không?"
    đi mỹ học về chả được gì ngoài lải nhải như vậy. Ở Mỹ, quen "tiếp thị quốc gia", quen biểu tình thuê, về đây anh cho lownj hungtranbt tha hồi lải nhải biểu tình.
    Lúc nào lownj hungtranbt ngủ dậy nhớ cái tiếp nhé. Nhớ trả lời xem SM-64 và X-10 khác nhau chỗ nào mà chú bảo X-10 là UAV nhé, trong khi SM thì không phải nhé.
    Anh chẳng mong gì dạy dỗ cả, những thằng ngộ độc như chú 3 đời gột chưa sạch.
    Nớ lại trong truyện Pinôkinô, chú người gỗ đến xứ ngu si, cảnh tự do thiên đường. Trên thiên đường tự do nhan nhản những "hết nợ tón" với gì gì gì. Bon Mỹ khôn thật, lôi các chú sang học, vừa không mất tiền thuê giáo viên dậy các chú, vừa được các chú ca ngợi tự do, không phải nô lệ của văn toán, vừa làm bố mẹ các chú mở mày mở mặt là có con đi mẽo học.
    lownj hungtranbt của tự do ơi, chú cái thoải mái đi, không ai cấm đâu.
    Một đỉnh cao nổi tiếng của thời thế chiến là V1. Đây là UAV bay hoàn toàn tự động, nghĩa là về mặt nào đó nó hơn predator. Máy bay được trang bị một con quay hồi chuyển mặt ngang, con quay này được đặt vị trí và khởi động từ khi cất cánh. Đo cao bằng áp kế. máy tính tương tự thực hiện điều chỉnh. Mũi máy bay có một cái cánh quạt gió, đẩy ngòi chạy. Khi ngòi chạy về thời điểm nổ, nó nghiêng động cơ và đâm xuống đất. Máy bay có dạng khí động tự ổn định.
    V1 có tỷ lệ hỏng hóc rơi vãi rất lớn. Sau này, do tốc độ chậm nên nó bị săn khá nhiều. Tuy vậy, nó vấn là vũ khí cực kỳ đáng sợ với quân Anh, và là máy bay không người lái bay hoàn toàn tự động đầu tiên. Mang đầu đạn 850kg, bắn xa 250km.
    Trong chiến tranh, Anh sợ thứ này lắm. Nhưng Mẽo chẳng giú gì cho chị cả được cả. Người Anh gửi những mảnh vụn sang Liên Xô, Liên Xô dựng lại được con KH-10. Thử nghiệm mẫu này đã đưa ra những phương pháp điều trị hiệu quả với nạn V1. Nhưng Liên Xô cũng đánh giá đúng độ tin cậy của nó và không đưa vào danh sách vũ khí. Sau chiến tranh, Liên Xô phát triển con KH-16 hai động cơ, nhưng cũng không đạt yêu cầu về độ tin cậy. Cuối cùng, máy bay MiG-15 không người lái Kometa mới được đưa vào trang bị.
    Để so sánh V1 chút. Nó đã là máy bay tự động hoá hoàn toàn, mà không có máy tính,. Tất nhiên, mạch điện tương tự hay làm nó hỏng, nhưng nó vẫn hoàn toàn tự động. Máy bay có đầy đủ các cấu hình của UAV như đo cao, đo tốc độ, đo mặt ngang con quay hồi chuyển, đo hướng điạn bàn, chương trình bay (mặc dù có mỗi thời điểm nổ), phi công tự động... vượt xa Q-2. Q-2 không cần ổn định tự động vì đây là máy bay tự ổn định, không có đo cao và không có chương trình. Hơn nữa, người Đức đã làm một con "công nghệ cao" như vậy trước Q-2 rất nhiều.
    Q-2 tồi tệ như vậy và đã được thực tế chứng minh là dùng AV không U tốt hơn AV có U. Nhưng cũng như Predator ngày nay, người ta cố đi tìm ứng dụng của nó, cho đến khi thwục tế loại bỏ.
    [​IMG]
  3. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Liên Xô không dùng nhưng KH-10 và KH-16 vì lý do không tin cậy.
    Ở Đức, 35 ngàn chiếc đã được thành hình, 9000 đã bắn và theo ANh, khoảng một nửa đến nơi.
    Hai nguyên nhân lớn dẫn đến hỏng hóc là động cơ và mạch điện. Động cơ pulse ramjet áp suất đốt rất thấp hay dừng giữa đường, KH-16 có hai động cơ để khắc phục sự cố này. Nhưng "máy tính tương tự" thật ra là mạch so sánh đơn giản thì rất hay hỏng. Đây là các KH Liên Xô. Sau khi các chương trình phi công tự động xác lập trên MiG-9 và MiG-15, MiG-17, MiG-19...thì các máy bay không người lái trên hoang phế.
    [​IMG][​IMG][​IMG]
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 14:13 ngày 14/02/2008
  4. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    hungtranbt "Muốn cãi tiếp phải không?", lúc nào dậy thì lải nhải nữa nhé. Anh lúc nào cũng chào đón chú cãi
    Một cái vòng tròn thế này.
    Một thằng công tử nhão không thi được vào đại học. Bố mẹ nó cho đi Mỹ hoặc cho học tạm một trường nào đấy chờ đi Mỹ.
    Sang đấy nó học mọt trong một tỷ lớp trường gì đó, một môn gì đó, người Mỹ chế ra những môn đó rất hợp với chúng. Vì dạy các công tử nên lớp trường đó không dạy văn toán lý hoá, không thúc bách học sinh bò ra ôn thi.
    Những hs sv này hoàn toàn tự do, tung hô nữ thần tự do vạn tuế.
    Chúng nhìn tnhững thằng bò ra học khinh bỉ: "bọn nô lệ khổ sở"
    Bố mẹ chúng vênh mặt với xóm làng, con tao đi hẳn Mỹ học nhé
    Các học sinh nam chơi đủ các thứ gái đen đỏ tìm vàng, các hs cái cũng tìm được đủ các con đực đỏ vàng xanh tím. Nhậu nhẹt, và chát. Rồi tham gia "tiếp thị quốc gia". Rồi biểu tình thuê. Rồi xuất khẩu "công nghệ biểu tình thuê" nhan nhản trên vnexpress.
    Rồi những con lownj đấy học cái môn của chúng đến tiến sỹ.
    Rồi về nước, tung hô "học hiệu tiêu chuẩn tự do muôn năm", rồi lôi một đống biểu tình thuê hò hét.
    Lải nhải đi lải nhải lại không gì ngoài RC.
    Tỷ tê vói lứa đàn em, đi Mỹ học tự do lắm. Rồi những con lownj mới xuất hiện. Tung hô vạn tuế mẹ Ryan Firebee nhưng eos thèm biết nó là Q-2.
    Bọn mỹ nó dạy lownj như thế. Với con lownj thích bia bay thì nó bảo nó có Q-2 rẻ lắm nhiều lắm. Với con lownj khác thích ong thì nó bảo nó có Ryan Firebee đốt đau lắm. Có con lownj ngộ độc, tưởng là có hai UAV Ryan Firebee và Q-2, rồi lải nhải.
    RC, phương pháp lái thủ công từ xa lạc hậu nhất
    Như vậy, RC đã bộc lộ nhiều nhược điểm từ Thế chiến 2. RC được áp dụng từ rất sớm, những năm 191x. Để thay cho RC, người ta dần phát triển những công cụ mới như bám chùm hay lái tự động.
    Có ba bước tự động hoá UAV. Một là ổn định tự động, lái từ xa. Hai là lái tự động theo chương trình, ba là tự động hoá nhận mục tiêu, bám và lên chương trình bay.
    V-1 lái tự động hoàn toàn
    V-1 đã đạt đến mức độ tự động hoàn toàn, mặc dù nó rất hay hỏng do thiếu máy tính. Việc lái tự động bao gồm các yêu cầu. Con quay hồi chuyển 2 chiều ( hướng và trục đứng), đo vận tốc, đo cao... Liên Xô sau đó đã phát triển các đạn tự hành chống hạm nổi tiếng, tốc độ M2, M3 bay cách mặt nước 5-20 mét, đều bay hoàn toàn tự động. Thời gian đầu của các đạn đó, AS-1 Kometa kết hợp lái tự động và định vị bám chùm. Sau này, lái hoàn toàn tự động vì định vị đã đơn giản. Liên Xô đạt được khả năng định vị chính xác nhờ các máy đo cao radio, radar dẫn đường... chính xác, tạo điều kiện thực hiện các UAV.
    RC hiện đại hoá
    Song song với việc bay hoàn toàn tự động, người ta cũng phát triển lái thủ công từ xa. Bước này thấp hơn bước trên. Cái này gọi là RC. Tuy nhiên, được sự phối hợp của radar và bám chùm, nên nó vẫn phát triển. Được cái là dễ làm, rẻ. Nhược điểm là quá tồi. Trong khi các đạn khác dầy, lớn, nhanh, thấp... vượt qua được lửa đạn đối phương thì các mẫu RC được phát triển rất nhiều, chỉ để làm bia bay. Tất nhiên trừ Mỹ, do thất bại liên tiếp trong việc phát triển máy bay trinh sát và UAV, nên đặt máy ảnh lên lưng bia bay Q-2. Rồi kết quả ngược đời, máy bay có người lái thay thế máy bay không người lái. Mỗi chuyến bay không người lái cần hàng chục chuyến bay có người lái phục vụ.
    Định vị vệ tinh
    Đến thời định vị vệ tinh thì người ta đã hạ giá thành và kích thước định vị, định hướng xuống, đặt trên UAV nhỏ rẻ lái tự động. Tuy nhiên, tât cả các phương tiện Radio vệ tinh đều tậm tịt, nên các UAV phải có các phương tiện định vị cục bộ. Nếu không có các phương tiện này, các UAV phải bay rất cao, để thời gian tậm tịt thì chưa đập đất. Ở thời này thì các UAV rẻ lái tự động xuất hiện nhan nhản.
    Bước 3, hậu tự động hoá
    Sau thời lái tự động, mức 3 là tự xác định mục tiêu, tự xác định đường bay????? Hiên chỉ có rất ít thiết bị trinh sát như Pchela-1. Máy bay phổ dụng của hệ Pchela-1 này hoàn toàn bay theo chương trình, điều đó giải thích nguyên nhân tỷ lệ mất của nó chấp nhận được (thực ra, nói thẳng là quá ít). Tỷ lệ mất của Pchela thấp vì còn một số thuận lợi, như có dù khi hỏng động cơ, rồi Pchela cũng chưa đánh nhau với quân địch chính quy, mạnh, đối không tốt bao giờ.
    Tuy nhiên, hệ thống này dùng được nhiều máy bay khác nhau ngoài Yak, ví như máy bay siêu rẻ T-90.
    Còn tự xác định đường bay. Tớ không phải tự nhiên đưa đoạn băng Irkut-850 lên. Ở đấy, bạn nào tinh mắt (và tớ cũng đã nói đến), thấy rõ việc tự động lập đường bay. Nó như thế này, trươc khi bay, lập trình sơ sơ, vì như nạp bản đồ số, ra lệnh cho nó không được xuống quá nnn mét. Sau đó thì không cần lái nữa, chỉ cần camera-man. Mỗi khi ông ta cần xem lâu một vật thì máy bay tự bay lòng vòng quanh đó và con quay tự chĩa ống kính vào vật thể. Muốn bay đến đâu thì cliack vào bản đồ số và nhập thêm vài thông tin. Tất nhiên là ống kính zoom phải được hỗ trợ của thân máy bay tốt, từ mấy km nhưng không rung.
    Việc bay theo chương trình thì tớ đã post link đến phim của Grant. Người dùng hoàn toàn ra lệnh bằng bàn phím. Cả Irkut-850 và Grant đều đã bỏ Joystick đi từ lâu. Các UAV nhỏ dùng máy tính thường làm trạm cũng vậy.
    Thế hệ Dozor-2 lái hoàn toàn bằng Joystick. Còn thế hệ "анэм (Danem) Joystick là hỗn hợp, khi cần bay tự động, khi cần lái thủ công. Danem bay theo chương trình tự động, gặp xe hay đến phiên liên lạc vệ tính thì nó trút ảnh lên.
    Còn đây là Predator lái thủ công RC hiện đại hoá. Trên đầu các nhân viên là video, định vị chùm POS.
    Predator và GH đều là môt loại máy bay, đã nói rồi. Đó là các máy bay sải ccánh rộng, mang rất nhẹ, có thể bay cao và lâu. Tuy nhiên, lái Joystick bằng video qua POS thì không thể trinh sát tốt được.
    Không trinh sát??? Còn mang vũ khí ????? Nó mang được nặng ra phết, nhưng nếu mang nặng thì chỉ được vài chục phút. Còn mang một đạn tự hành chống tăng cỡ vài chục cân thì bay được vài tiếng. ???? Tức là vừa mang nặng, vừa bay lâu, vừa bay cao.... nhưng chỉ đạt 1/3 chỗ đó ???? tức là mang nặng thì chỉ bay được lúc. Không nang nặng bay cao thì cũng không lâu, bay lâu thì không cao.
    Máy bay sải cánh rộng là để trinh sát, nay lại mang súng ???? điều đó cho thấy người ta đã chán lè nó ra rồi. Bush muốn quảng cáo, chẳng lẽ lại ném hết UAV, nên mới mang đạn bom đi biểu diễn thế này. Tớ chưa bao giờ thấy cái máy bay tầm cao sải cánh rộng đi bắn đạn chống tăng cả.
    Ta lại tìm hiểu xem những máy bay nào dùng băn đạn tự hành (missile) chống tăng nhỉ.
    Ngay cả bên dưới. Hệ thống lái mang tính thử nghiệm tươi rói, các thiết bị homemade thủ công từ các modul lắp vào rack. Đến cả biện pháp cơ bản nhất là gọn, nhẹ, hay chống chuột tè gián ị cũng chưa có. Người không "chính quy hoá" những thứ này ??? tại sao vậy ???? có lẽ, chúng đã bị chính thức thải hồi rồi.
    [​IMG]
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 17:27 ngày 14/02/2008
  5. xn3

    xn3 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/10/2006
    Bài viết:
    557
    Đã được thích:
    1
    Sự thành công kinh dị của Predator:
    Trong năm 2007, có 8 chiếc rơi ở Iraq.
    Tính đến thời điểm cuối năm 2007, Predator rơi 53 chiếc trên tổng số 139 chiếc đã bàn giao cho không quân, nghĩa là khỏang 40% đã rơi, một con số không hề thú vị cho bất kỳ chương trình nào!
    Tổng số Predator mà không quân và lục quân Mỹ định mua là 370 chiếc.
    http://www.quansuvn.net/index.php?topic=105.new#new
  6. mixture

    mixture Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/04/2006
    Bài viết:
    1.255
    Đã được thích:
    311
    Trả lời cái 1: "Có bấy nhiêu đó" được liệt kê thôi, thấy cũng đủ làm bác đánh vần lọ mọ, cay cú đến lu mờ đầu óc mà lôi mấy cái bia bay ra làm hề
    Trả lời cái 2: Ok, Cứ liệt kê giá, tỉ lệ dùng trong quân đội đi, toàn nói suông thế, sau này lại đánh trống lảng về câu cú rồi lẩn như trạch. Có kinh nghiệm mấy trang trước rồi
    Trả lời cái 3: Cứ liệt kê những ưu điểm về đạn tự hành mà bác khẳng định là Nga không có hệ thống tương đương ra đây, chứ đừng đánh trống lảng nữa.
    Trả lời cái 4: Rõ ràng lại đánh trống lảng nữa. Cứ khẳng định rõ những chức năng mà Nga không có hệ thống chuyên biệt tương đương ra đây, hay cái đầu đầy dioxin chả dám khẳng định cái gì cả
  7. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Trên kia mình đã nói, máy bay sải cánh rộng đi mang bom ????
    Máy bay sải cánh rộng nối tiếp U-2 (trước đó, hồi thế chiến đã có nhiều máy bay và thiết kế). Thật ra, sải cánh rộng chỉ là một trong những đặc điểm của chúng. Chúng có cấu tạo sao cho thật nhẹ, nhờ đó bay cao, bay lâu, bay xa... làm trinh sát. Theo yêu cầu nhje, các kết cấu của loại máy bay này rất mỏng, chỉ đủ bay ổn định độ cao, tốc độ.
    Còn Predator, máy bay sải cánh rộng nhưng lại đi mang ATGM, đạn tự hành chống tăng.
    Phân bố khối lượng
    Máy bay mang đạn tự hành (missile) chống tăng điển hình là SU-25. Nó được thiết kế theo yêu cầu hoàn toàn khác máy bay sản cánh rộng. SU-25 là dạng máy bay nhào lộn tốt. Nó có khối lượng tập trung vào phần giữa hai cánh, nơi đây đặt máy tính, nhiên liệu, động cơ... và được bọc giáp tốt. Tập trung khối lượng làm giảm quán tính xoáy, nhào lộn tốt hơn. Điều này hoàn toàn khác máy bay sải cánh rộng, người ta cần làm khối lượng xa trục máy bay, như các kết cấu 2 thân 2 đuôi, làm quán tính xoáy nhỏ, tiết kiệm nhiên liệu.
    Chống phòng không tầm thấp
    Khác với máy bay sải cánh rộng, SU-25 có thiết kế chắc chắn, giáp chống được 12,7mm. Bộ giáp nặng nề của loài bò sát này hoàn toàn khác với những chú diều mỏng manh bay cao. Ngoài giáp, các điều kiện bảo vệ tầm thấp như chống hồng ngoại, màu sơn, rồi các thiết bị chống tên lửa... đều phải phát triển.
    Không có áo giáp và bay chậm, thấp: chĩa AK lên bắn cũng được. Liệu UAV nào chống lại được 100AK, một đại đội trong tầm bắn AK với mật độ thường. Trong khi UAV có tốc độ chậm hơn máy bay bà già, vỏ dầy ngang bìa các-tông. Chả phải nghĩ nhiều về số lượng rơi khủng như trên.
    Động cơ vọt tiến
    Máy bay bò sát cần có gia tốc dọc (động cơ đẩy) tốt để leo núi trèo đèo, đây là một đặc điểm quan trọng của nhào lộn. SU-25 còn vọt lên M1 trong vòng vài giây để phắn khi có nguy hiểm bằng đốt đít. Vì vậy, lực đẩy động cơ cần tăng lên rất mạnh trong thời gian ngắn, hoàn toàn khác sải cánh rộng có lực đẩy nhỏ, ổn định, tiết kiệm cả tiêu thụ nhiên liệu và khối lượng động cơ.
    Mũi to
    Một điểm nữa quan trọng là missile cần các phương tiện điện tử mạnh để phát hiện, theo dõi... xe tăng. Do đó, SU-25 có khoang mũi tốt, to. Mang được nhiều loại đạn tự hành.
    Predator mang được mỗi một đạn, một loại đạn, một máy chiếu laser dẫn đường (bằng ngón tay cái gắn trên ống kính). ???? Nếu địch quân chống được đạn đó, như khói, mồi, hay các phương tiện hiện đại hơn ????
    Tải lớn
    Tất nhiên, điểm quan trọng nhất của máy bay đối đất là mang được hàng tấn bom đạn, nổ tan háng đống xe cộ công sự địch. Cái này thì máy bay sải cánh rộng không chơi.
    Máy bay sải cánh rộng có khả năng mang tối đa rất lớn, nhưng thường lại mang được rất ít. Ví dụ như U2, nó chỉ mang theo phi công và vài trăm cân. Vì mang nặng thì bay thấp, bay gần... không phải mục tiêu thiết kế loại máy bay này.
    Ngược đời, đem chú diều mỏng manh dễ thương đi làm nắm đấm
    Tại sao lại đem chú diều mỏng manh dễ thương đi làm nắm đấm. Có ai lái M-55 hay U-2 đi ném bom không ???? Có đấy, hậu duệ của U-2 là Predator đi ném bom đấy. Mang được nhõn 1 đạn.
    Tại sao lại cập cợi thế. Quá dễ hiểu.
    Nhìn những ảnh trên quá thấy. Thiết bị vẫn còn dây rợ lằng nhằng, chưa đạt yêu cầu tối thiểu là chống gián chuột, hay chú phi công mỏi chân gác ???????? Đám thiết bị này chưa được "chính quy hoá" ????? Tại sao bao lâu rồi không chính quy hoá ???? quá dễ hiểu.
    Máy bay sải cánh rộng chỉ được thiết kế để trinh sát. Nhưng nó chưa thử nghiệm xong thì đã bị thải hồi vai trò trinh sát. Ảnh trên, ông Predator đang cố nỗ lực tự quảng cáo mình đi xin việc ???? ông đang tự chứng minh, thử tay nghề, interview.... Mang ATGM là gì, thử việc mới.
    Cái việc mới là mang mỗi một đạn đi uýnh nhau ???? quá giống lấy U-2 đi ném bom.
    Còn việc ông tự quảng cáo ???? quá kinh. Trên một trang web lớn tớ đã bốt, 25 ngàn chuyến bay với 300 ngàn giờ bay. ???? Trung bình mỗi chuyến 11 giờ ????? và mỗi máy bay không biết bao nhiêu chuyến đã bay đây ???? 250 chuyến nhé. Một trang web lớn mà như thế, đủ hiểu ông chi nhiều tiền quảng cáo thế nào.
    Thật ra, Predator, như đã nói, ra đời chỉ để là mắt xích trong "tiếp thị quốc gia", chằng lẽ Mỹ mà không có UAV. Nó là con đẻ non, chưa thích hợp với công việc gì. Hãng sản xuất này cũng không thiệt, chẳng lẽ UAV dự định làm chủ lực Mỹ này lại tiêu ???? phải sống chứ. Thế là đồ rởm cứ thế rụng và rụng mãi, rụng đâu mua đấy.
    "Tiếp thị quốc gia" là mục tiêu duy nhất Predator hơi hơi đạt được. Ít nhất là với những thằng ngộ độc phân cải nuôi vịt.
    Đây là cấu hình chiến đấu của SU-25, hai cấu hình điển hình, săn xe và đánh công sự. Đem một chú điều mỏng manh đi đối đất ?????. Ngược đời như hồi 196x rồi. CHắc lại lấy F-22 huyền thoại đi hộ tống Predator đánh mặt đất.
    Su-25TM và MPS-410 Omul ECM pod (máy tác chiến điện tử, ở đây là máy chống đạn tự hành), R-77 AAM (đạn tự hành không đối không), và Vikhr M anti-tank missiles, đạn tự hành dùng cho máy bay của Nga. Để bắn ATGM, SU-25 nó cần dự phòng cống tên lửa, máy bay... Đây là ảnh chụp ở Chechnya.
    Predator làm thế nào để có ECM với AAM. À, dễ thôi, mang F-22 ra hộ tống Predator. Cũng như hồi chiến tranh Việt Nam, một là bỏ Q-2, hai là đem F-4 ra bảo vệ UAV.
    Nào các bạn, mang máy bay có người lái đi cùng bảo vệ máy bay không người lái nào.
    [​IMG]
    Còn đây. Cấu hình xuất kích chống công sự hạng nặng.Su-25T cũng ở Chéc.
    Kh-25ML semi-active laser-guided missile, đạn tự hành laser
    B-13L 122mm rocket pod, đạn không điều khiển
    R-60 AAMs đạn tự hành đối không.
    Nhiệm vụ này tuy phải mang nặng, nhưng vẫn phải lo đối không. CHỉ có thể có rất nhiều tấn tải trọng để bắn xuống vài trăm cân thuốc nổ hữu ích. Hay là lấy F-18 phá cổng công sự địch để Predator bắn tỉa ???
    [​IMG]
    Để đối đất. Mang một đạn ???? người ta mang cả ty tỷ đạn.
    [​IMG]
    Mũi to và lỗ hút gió lớn, những đặt điểm cuả máy bay đối đất. Nó chúng như con hổ con báo con chó sói, mũi thính và vọt lên tốc độ nhanh nhất quả đất mới kiếm được ăn.
    [​IMG]
    Ngoài các máy bay chống tăng hạng nặng. Trực thăng tấn công là một trong những máy bay hay mang ATGM. Nó cũng như SU-25, phải mang được nhiều loại đạn, vì dưới đất có rất lắm thứ linh tinh. Cũng phải có mũi rõ to. CŨng mang rõ nhiều đạn.
    [​IMG]
    [​IMG]
    Các máy bay mang ATGM rõ ràng không có cấu hình giống tí tẹo nào Predator cả.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 18:34 ngày 14/02/2008
  8. nangthuytinh78

    nangthuytinh78 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    405
    Đã được thích:
    0
    Cùng nhiệm vụ yểm trợ cận chiến không đất/close air support như Su-25 của Nga thì thằng Mỹ có A-10 Warthog. Hai thằng này là loại mang nặng, trang bị vũ khí đối đất chính xác và có khả năng bay thấp. Còn thằng Predator và tại sao lại trang bị ATGM cho nó?
    Việc lắp thêm ATGM cho Predator là nhằm làm nhiệm vụ trị an/tiễu phỉ bên cạnh chức năng chính của nó là trinh thám trường kỳ. Predator lắp ATGM chỉ bay khi chiến trường về cơ bản đã được giải quyết, không còn đánh lớn và địch không còn hoặc hầu như bị triệt tiêu anti-air. Sang thời chống khủng bố, Predator/ATGM bay trên sa mạc/hoang mạc để mần mấy ông ankêđa đi Land Cruiser thì hiệu quả hơn việc phải cho biệt kích hoặc các trang bị khác ngồi chờ trong trạng thái vào cấp.
  9. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Vào đây, bạn sẽ thấy nó quảng cáo kính khiếp thế nào ???? nhưng cái nổ tung trời này lừa được những đứa phải có độ ngu khủng khiếp bạn ạ. Thế mà ở đây có đứa như thế, bạn thấy vui không.
    25 ngàn chuyến bay và 300 ngàn giờ bay. ?????? tất cả các chuyến từ thử nghiệm máy móc, thử tay nghề, tập bay... đến đi làm nhiệm vụ, mỗi chuyến 12 tiếng. Nhất quả đất, lấy con số này đem so thì không UAV nào lại nổi. Rồi mỗi con bay trung bình bao nhiêu ????? 250 chyến như thế ????? Thế mà có loài quái gì nó cứ lấy các con số này nó tung hê lên.
    Đây là trang cũng to đấy, số xiền phải trả cho mấy con số trên chắc không nhỏ.
    Một máy bay được thiết kế chuyên trinh sát, nhưng lại thất nghiệp. Không được làm ở văn phòng ???? phải làm cửu ????
    http://www.airforce-technology.com/projects/predator/
    Có bạn nói Predator không cần vệ tinh. ?????? Tớ đem cái ảnh SATCOM ra đây. Vì sử dụng SATCOM nên cả nước Mỹ phảu nhịn xem truyền hình để Predator bay. Mỗi chuyến bay xài cỡ độ chục kênh.
    cơ động
    Ở đây, nó vẽ cái xe. ???? Chỉ có xe Video thôi (chảo SATCOM 2,4 mét), còn kia là chảo 5,5 mét của lái chùm POS. Tớ thì tớ không đặt cái chảo đó lên xe-bẹp xe phí của, mà xe cơ động làm gì khi mà sân bay thì không cơ động được.
    Lái thủ công thời hiện đại
    Các bạn cũng thấy rõ, UAV này chỉ có cách lái RC hiện đại hoá. Trước R=radio, nay chằng lẽ là SC, S=satellite-link. Vẫn là lái thủ công, dù đường truyền có hiện đại đến mấy.
    Thật ra, hình này vẽ thiếu chế độ tầm gần. UAV Predator có hai chế độ, tầm gần và tấm xa.
    Tầm gần nó không cần vệ tinh, bay được rất thấp, an toàn. Đây là chế độ hoàn toàn dùng radar, bán kính 40 cây số mét.
    Chế độ tầm xa cũng có thể bay thấp được nhưng hay rơi vì hoàn toàn phải định vị vệ tinh, điều đó là một trong những nguyên nhân nó rơi khiếp đến vậy. Ở thành phố, thằng nào phát sóng láo thì đền tiền hay đi tù, chứ còn ở Iraq bọn khủng bố nó phát sóng thả cửa. CHỉ cần mất liên lạc vài giây là đi đời, như bạn nào tả rất đúng.
    Chế độ tầm xa, cao, tự động, đây là chế độ dự tính ban đầu là chế độ chủ yếu. Máy bay kết hợp các chế độ định vị radar và GPS, truyền video vệ tinh. Nhưng phải bay rất cao(15-20km) để radar còn định vị. Thời điểm mất liên lạc thì máy bay rơi, nhưng vì độ cao lớn nên có thể khôi phục lại liên lạc trước khi chạm đất.
    Tuy nhiên, không đựợc làm trinh sát viên thì chế độ này phải bỏ. Lấy thân sầu đi làm cửu sao được ưỡn ẹo leo cao thế. Ngay cả làm trinh sát, ở độ cao này không làm được gì nhiều. Trinh sát ở độ cao lớn như thế chỉ tốt như dùng U-2, bay vào Hà Nội, ngày đẹp trời hiếm hoi. Nhưng hồi U-2 chỉ có SAM-2, nay có S-300 rồi. Hay là Predator dự tính làm việc theo mùa nhỉ.
    Xài SATCOM, tất nhiên là sang rồi. Dùng tài nguyên quốc gia đi làm việc tiểu đội.
    [​IMG]
    RC thời vệ tinh. Thế kỷ 21 mà còn lái thủ công thế này.
    [​IMG]
    Phi công bên trái ảnh, camera-man bên phải. Trong ảnh trước, có thể thấy tay camera-man vê "chuột" lái ốnh kính. Thằng Danem trong phim tớ đã bốt nó bay tự động cóc cần thằng bên trái nhỉ. Grant thì không có cả Joystick, nó cũng có phi công, nhưng phi công thời internet, gửi email chi UAV chứ đâu cần cầm cương như thời xe bò.
    [​IMG]
    Chiến binh 1 đạn. Sao có vẻ giống quân cảm tử thế nhỉ. Huy động tài nguyên quốc gia ra để đem đi 1 đạn. Thằng nào chụp ảnh khéo quá, không nhìn thấy cái sải cánh rộng của máy bay. Khi lấy U2 đi ném bom, các bạn có cảm giác gì.
    [​IMG]
  10. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165

    Thưa bạn, cái A-10 được sản cuất ban đầu không phải mang ATGM, mà mang súng bắn đạn xuyên, khẩu G-8. Người ta hy vọng tằng với đạn uran thì khẩu súng đặt trên máy bay có thể bắn thủng nóc xe tăng. vì vậyk, A-10 dùng ATGM là chuyện cập cợi. Nó thiếu khả năng nhào lộn, vọt tiến và cũng không chuyên mang ATGM nên mình không lấy làm ví dụ.
    Bố trí khối lượng. A-10 bắn súng, nên nó giải tán khối lượng ra xa tâm, tăng quán tính quay quanh trục cánh máy bay (trục nối hai cánh, xoay trục này làm nghiêng trục dọc lên xuống), nhờ đó máy bay ít đổi hướng khi bắn súng. Động cơ máy bay đặt về đuôi. Điều này làm máy bay không thể nhào lộn tốt được. Đồng thời, nó cũng có đốt đít kém (hay không có) không thể vọt tiến, điều này làm khi đến núi, A-10 chỉ có thể lững lờ trên cao.
    Giáp kém. do bố trí rộng
    Không thể nào phủ giáp toàn bộ các phần động cơ, buồng lái... do bố trí chúng quá rộng, Su-25 tất cả nhiên liệu, buồng lái, động cơ dồn vào một cục. Cụ thể hơn là động cơ A-10 không bọc giáp. Ở trong "hàng không 100 năm", bạn có thể tìm lại được cái ảnh, A-10 có phần động cơ mỏng tang, đạn SAM nhỏ nổ không trúng máy bay, chỉ dính mảnh, nhưng hỏng một động cơ, hạ cánh khẩn cấp.
    thiếu trang thiết bị Súng thì cần quái gì những thiết bị gì, nên về sau mới làm thêm đồ để bắn đạn ATGM. Mũi A-10 không được thiết kế để mang các thiết bị lớn và có sau đó.
    Ơ hờ hờ. Mình hiểu rồi, nó trinh sát quân ta.
    Nhỡ quay phim chỉ huy đang ôm bà nạ dòng nào thì toi. Ra mặt trận ngay.
    Nó bị thải hồi vì thế đấy.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này