1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

So sánh Kỹ thuật không quân Nga và Hoa Kỳ !

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi tifosimilan, 21/09/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Tổng số SU-25 mất trong tất cả các cuộc chiến chỉ bằng đầu sợi tóc máy bay Mỹ mất thôi.
    Ở Afghan, có một địa điểm của Afghan lại nằm trong đất Pakistan. SU-25 lại không được phép chống trả, chỉ lừa xem F-16 mất cảnh giác là vào tẩn rồi chạy. Mà có tẩn nhau đàng hoàng thì Su-25 không phải là máy bay chiến đấu trên không.
    Có tất cả 22 Su-25 mất ở Afghan, chủ yếu do Stinger. Tuy nhiên, sau đó Liên Xô đã khắc phục những nhược điểm của nó. Kính được làm dầy hơn, bổ sung giáp ở tấm yếm chắn dưới động cơ, làm dầy tấm giáp yếm giữa hai động cơ, thêm ống titan mũi và hai bên buồng lái. Điền khí trơ vào nhiên liệu, giấu nhiên liệu trong bướu. Động cơ cải tiến, tuy nhiên, lần cải tiến động cơ này nhỏ, chỉ sau này mới thực hiện được các yêu cầu đề ra qua thực tiễn chiến tranh.
    Sau cải tiến này, không một vụ rớt nào nữa. Có hai lần nguy hiển đáng nhỡ, một lần trúng đạn F-16, một lần hạ cánh vaò bãi mìn, nhưng đều an toàn.
    Ở Checnya, có 5 Su-25 mất. Chech thì dĩ nhiên là kể công rồi, Gấu thì nó bảo trúng đạn 1, tai nạn 4. Tuy nhiên dù thế nào thì cũng ít.
    Một cấu trúc đặc biệt của Su-25 là bướu lạc đà. Nó nhét tất cả động cơ, nhiên liệu, buồng lái, máy tính vào khoảng giữa hai cánh. Thu hẹp thân lại và làm cao lên, nhìn dọc dẹt dính, nhìn ngang thì có bướu. Cấu trúc đó làm tất cả các bộ phận quan trọng chui vào một khối nhỏ, dễ dàng bọc giáp. Có thế giáp nó mới dầy cộp được.
    Lần cải tiến động cơ ở Afhgan làm giảm phát xạ nhiệt, biến động cơ từ jet thành fan. Sau này, R-195 là động cơ chuyên dụng cho loại máy bay này. Động cơ này tăng khả năng đốt đít mạnh, vọt tiến phắn khi gặp nguy hiểm. Cơ cấu fan của nó rất kỳ quặc, không một động cơ nào có. Tiền thân của các động cơ này là R-13 của MiG-21, có một dòng khí làm mát đi trong lõi. Nay người ta phóng to dòng khí đó thành dòng Fan, thành ra dòng Fan không đốt lại đi bên trong. Kết cấu ngược này làm mát rất nhanh khí thải, giảm hồng ngoại.
    Cũng vì cấu tạo kỳ quặc này nên nhiều người kiện là nó không phải turbofan vì nó không có fan. Thật ra, đúng định nghĩa thì turbofan là động cơ có "bypas ratio" trên 1,5 ("bypas ratio", tỷ số tổng khí và khí qua buồng đốt).
    Nhờ những cải tiến như thế mà Stinger móm sều luôn, chỉ còn đáng sợ với Mỹ thôi. Thế nhưng SAM-6 lại kinh phết.
    SAM-7 đến giờ vẫn giữ vị trí kỷ lục về số lượng nạn nhân và tỷ lệ hạ. Ban đầu được sử dụng bởi ********* nhà ta với tên A72. Nó gặp một số khó khăn lớn về lock, nhiều khi bóp hết pin chưa lock được. Liên Xô hiệu chỉnh lại ngay tại Việt Nam, đồng thời làm báo cáo về nhà nhược điểm ưu điểm. Về sau, Liên Xô cải tiến dùng đầu thu có làm mát. Ban đầu là làm mát khí, sau này là làm mát tiếp giáp.
    Vì được cải tiến đầu thu qua kinh nghiệm chiến trường nên SAM-7 vẫn doạ Su-25 toé khói. Vậy nên SU-25 ở Chech mới phải đeo các ECM POS (tác chiến điện tử đeo thêm). ECM thì nhiều loại, SU-25 dùng loại chống đạn tự hành leser hay hồng ngoại. Hình như cũng có chức năng chống đạn tự hành radio horming hay radar, những không hiểu.
    Ngần ấy cải tiến, SU-25 mới tẩn nhau mà ít bị sứt đầu đến thế, chứ cũng không đơn giản tự nhiên mà thành bò sát. So với SU-25, cái A-10 chỉ là cô gái váy xoè thôi, không là anh chiến binh nai nịt gọn gàng, trang bị đến tận sịp.
    Chech mang SAM
    [​IMG]
    [​IMG]
    Su-25TM, MPS-410 Omul ECM pod, R-77 AAM, ATGM Vikhr .
    Ngoài loại ECM này ra, còn một số loại nữa được dùng. Cũng không hiểu lắm tính năng của chúng. 8 đạn ATGM và một quả đạn to như con trâu con bò. Mỗi bên cánh này bằng huy động toàn bộ predatpor của Mỹ. Mà cũng chẳng con Predator nào mang được ECM cả.
    Thông thường thì không quân Nga có hệ thống chụp ảnh địa hình riêng, cũng có hệ thống theo dõi điểm, riêng chứ không chung với lục quân. Nhưng lần này, ảnh từ Pchela lại được chuộng. Có lẽ là nó chụp rất gần và update liên tục.
    Mấy cái tổng thống Chec chết cũng do Pchela định vị. NHìn chung, khi đã chụp ảnh vùng rồi maping thì ai cũng cần cả.
    http://www.youtube.com/watch?v=qvUb3ZvOCEY
    [​IMG]
    Sửa thành SAM-7 rồi nhé.
    Bùn cừi, cái thằng lải nhải như con lownj trong này nó kiện, Predator nhà nó mang được mỗi một đạn, nhưng là đạn vàng đạn kim cương, bắn rất trúng. Mịa cái thằng ngộ độc phân cải nuôi vịt.
    Mỗi cái móc treo của SU-25 đã có tám đạn, nó mà đeo đủ toàn ATGM thì có mà cả trăm đạn. Mà AT-16 thì nó ị vào đầu Hellfire.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 14:26 ngày 16/02/2008
  2. ngochai12a2

    ngochai12a2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/01/2008
    Bài viết:
    2.079
    Đã được thích:
    961
    Hình như bác phúc lầm ... em nhớ A 72 là Sam 7(SA 7)

    còn SA-6 là hệ thống phòng không chiến thuật tầm trung mà
  3. macay3

    macay3 LSVH - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    26/10/2007
    Bài viết:
    2.961
    Đã được thích:
    1.593
    UH sam 7 mới là loại vác vai
  4. lamali

    lamali Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/05/2006
    Bài viết:
    3.513
    Đã được thích:
    3.615
    Bố này không phân biệt nổi Sa6 hay Sa7 thế mà cứ nói phét về đồ của Nga ầm ầm, bó tay.
    Được lamali sửa chữa / chuyển vào 11:34 ngày 16/02/2008
  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Đúng rồi, SAM-7, tối cóng tay tớ sờ cái bàn phím nó trượt. SAM-7 tên Việt Nam là A72.
    Bi giờ đọc lại mới thấy.
    ke ke ke ke ke ke ke keke ke ke ke ke ke ke ke ke ke
  6. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Đặc sản huê kỳ
    [​IMG][​IMG]
    không thấy con lownj hungtranbt lải nhải về mấy cái bia tập bắn nữa nhẩy. Lải nhải ơi, lải nhải tiếp đi.
    Thật ra, "tiếp thị toàn cầu" chỉ à một hình thức mới thôi. Cái kiểu giết dân thường để làm chiến công, bốc phét một tấc đến trời về kỹ thuật... tất nhiên tạo ra một nền giáo dục bốc phét, giết người. Sản phẩm của những thứ đó là trên kia. Giáo dục Mỹ, chỉ tạo ra những kẻ giết người hàng loạt và ngộ độc phân cải nuôi vịt đến điên cuồng như hungtranbt.
    Bọn Mỹ nó quảng cáo cũng công phu lắm, có bài có bản, có quy mô toàn cầu. Ví như cái chuyện bia tập bắn của hungtranbt kia. Người Mỹ không may, có lịch sử UAV không được vinh quang gì, liền dạy lũ hungtranbt rằng bia tập bắn là UAV, rồi cái bọn ngộ độc bại não này tung hô vạn tuế.
    Nga và Đức là những nước phát triển mạnh các kỹ thuật lái từ xa rất sớm. Như đã nói, các loại đạn tự hành missile của Đức hồi thế chiến thì thôi rồi.
    Nga đã phát triển các loại đạn tự hành từ 1909. Hồi đó, ba nhóm nghiên cứu khá mạnh đã phát triển thử nghiệm, nhưng đều không thành công. N V Gerasimov (1909-1912), N A Sytenko (1909-1910), I V Volovskiy (1912), ngoài ra, còn khá nhiều các ý tưởng và thử nghiệm khác. Tất cả mục tiêu của các chương trình này là đối không. Tuy nhiên, năng lực của tên lửa hồi đó yếu quá. Vì nhiều lý do, Nga và Liên Xô không phát triển tiếp.
    Khoảng giữa hai thế chiến, Liên Xô phát triển mạnh kỹ thuật tên lửa nhiên liệu rắn. Họ đã hoàn thiện lớp nhiên liệu rắn đầu tiên (lớp nhiên liệu dầu nhão làm chất kết đinh). Trong chiến tranh, Katyusa dùng thế nào không bàn nữa. Điều này tạo thuận lợi khi phát triển cac Missile có điều khiển. Bên Đức cũng có nhiều tiến triển mạnh trong động cơ rắn và lỏng. Để so sánh, trong chiến tranh, người Mỹ có nhu cầu lớn RATO, tên lửa trợ lực cất cánh cho máy bay, đến lúc đó họ mới thử nghiệm các hỗn hợp nhựa đường.
    Phòng thiết kế Korolev, khoảng cuối những năm 1930 đã phát triển các đạn đối không điều khiển được đầu tiên, đây là những UAV đầu tiên của Nga thực hiện bắn thử đạt yêu cầu thiết kế, tuy nhiên, yêu cầu thiết kế lại không đạt yêu cầu chiến tranh, những đạn này còn lại vài mẫu trong bảo tàng Viên Khoa Học. Chúng có tên 217.
    217-I, nặng 120kg, bắn cao 3000 mét, tốc độ 300km/h.
    [​IMG]
    217-II, nặng 140kg, bắn cao 6000 mét, tốc độ 300km/h. Phóng bằng giàn phóng 10 mét. Giám đốc dự án M P Dryazgov, okb Korolev.
    [​IMG]
    Trong chiến tranh, Đức làm những UAV thế nào thì đã nói chuyện rồi. Mỹ có một ý tưởng dùng máy bay cánh kép làm UAV chống chiến hạm. Nhưng ý tưởng này thế này, phi công ngắm máy bay vào tầu địch rồi nhảy xuống. Cũng có phát triển RC cho chúng, nhưng tất cả chưa bao giờ thử nghiệm.
    Sau chiến tranh, Mỹ lấy V-1 của Đức làm bia tập bắn. Cái này thì giống lownj nó biết eos đâu. Đạn tự hành được thiết kế để vượt qua lửa đạn đối phương, nên người ta lấy đạn tự hành làm bia tập bắn thì quá thiên thần, còn ngược lại ???? chỉ có giống lownj mới tung hô những thứ đó.
    Wasserfall là SAM được Đức phát triển trong chiến tranh, nhưng gặp khó khăn nhiều về radar. Đây là UAV dùng động cơ nhiên liệu lỏng, thân và động cơ giống V-2. UAV được điều khiển thủ công, bằng joystick, qua RC cải tiến, cũng như Predator bi giờ. Định vị radar, những chưa thành công.
    Liên Xô phát triển tiếp mẫu này từ 1946, 12 lần thử toàn bộ từ cuối những năm 1940, dự án vẫn tiếp tục đến 1959, nó đóng góp khá nhiều vào các chương trình SAM. Đâyb là tên lửa R-101, nhỏ hơn, tầm bắn xa và tốc độ thấp hơn Đức. Sinilshchikov làm giám đốc chương trình, dàu 7,8 mét, tầm 25km, đầu đạn 300kg.
    Các mẫu sau là R-108, R-109 trở thành tên lửa Scud.
    [​IMG]
    Nhờ tiến bộ động cơ tên lửa, Liên Xô xản xuất rất nhiều loại bia tập bắn trên cơ sở tên lửa. R-102 là bia tập bắn cùng thời, 1946, dùng đến đầu 1950. Dài 3,7 mét, 460kg. Cũng dùng làm đạn tự hành đầu đạn 40kg. Sau là R-112, R-117. Điều khiển R/C, định vị radar.
    Phiên bản R-117M được sử dụng làm bia rất nhiều, hiện một số phiên bản vẫn được xuất khẩu, cả cho Mỹ. Năm 1948, nó đạt tầm cao 20km là quá đủ để làm bia.
    R-102, R-117
    [​IMG][​IMG]
    Đầu năm 1950 mà thời điểm xuất hiện hàng loạt SAM. Điều này dĩ nhiên là làm nhu cầu bia bay tăng vọt. Người Mỹ thì lại khá bế tắc vấn đề động cơ tên lửa rẻ tiền. Vì vậy mới súng ra một loạt các chương trình Q1, Q2 dùng động cơ máy bay. Tất nhiên không thể kể độ ưu việt của những bia này, chúng phải cất cánh từ máy bay mẹ, lại phải có máy bay theo dõi và lái. Trong khi đó, các bia như của Liên Xô lúc đó chỉ cần một xe tải, mà tầm cao, tốc độ... vẫn vượt trội. Giá thì cũng không bàn nữa. Mỹ tự hào chế tạo được 1-2-3-4 vạn Q2, nhưng biết bao nhiêu bia tên lửa Liên Xô tan tành trong những cuộc tập trận, chúng quá rẻ và không ai nhớ nữa.
    Cũng không ai tính nó làm UAV cả, trừ cái wiki rác rưởi, và thằng lownj ngộ độc phânc ải nuôi vịt trong này.
    Đầu những năm 1950, Liên Xô bắt đầu thực hiện những UAV thế hệ mới, không còn là đạn nữa, cất cánh nhiều lần, thu hồi được, không nổ tung mà chở máy ảnh. Khoảng giữa những năm 195x thì La-17 và Tu-121 được đưa vào sử dụng. Như những câu chuyện đã kể. Mỹ có rất nhiều nỗ lực, nhưng không thành công, rồi họ đặt máy ảnh lên lưng bia Q2. Nhưng cũng phải sau La và Tu nhiều, đến 1960 mới được sản xuất.
    Tất nhiên là chúng rụng còn hơn sung và được thay bởi .... máy bay có người lái. Đên 1971, 14 năm sau Liên Xô, Mỹ mới có MQ-91
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 14:30 ngày 16/02/2008
  7. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Q2 chụp ảnh, BQM-34 hoạ động thế nào.
    Vì không thể hạ giá tên lửa nên người Mỹ mới phải dùng bia chạy động cơ turbine, mặc dù cái động cơ rẻ tiền ấy không tự khởi động được, phải xuất phát tốc độ cao. Các bia tên lửa thì chỉ cần một xe tải, Q-2 phải cất cánh từ máy bay.
    Đến khi đặt máy ảnh lên bia tập bắn thì sao ???? Điều gì phân biệt công nghệ cao và bia tập bắn
    Mỗi chuyến may của máy ảnh đặt trên lưng bia này tốn cả chục chuyến bay khác, mà lại toàn máy bay to lớn đắt tiền.
    Đầu tiên là máy bay xuất phát, rồi từng chặng, các máy bay lớn mang radar lái từ xa. Rồi Q2 không có bộ phận hạ cánh, một lô máy bay phải thu hồi nó trên không.
    Vẫn không đạt nhiệm vụ
    Thế nhưng, cái bia bay thì chưa bao giờ được thiết kế để vượt qua lửa đạn đối phương cả. Ngày đó, định vị kém chính xác, nên Q-2 phải bay 6-8km, nếu không thì chạm đất mà không biết. Ở độ cao đó, radar ********* dễ dàng nhìn thấy. MiG-15 MIG-17 dễ dàng làm thịt bia bay, vì nó không thể bay nhanh (định vị và lái từ xa rất kém).
    Đã mấy cả chục chuyến bay phục vụ một chuyến bay của bia rồi, chằng lẽ lại lấy F-4 đi bảo vệ bia nữa ????? Vậy nên người ta mới ném bố cái bia ấy vào sọt rác.
    Trình độ kỹ thuật ?????? Tầu nó copy roặc cái xong, nó lại còn cải tiến dùng ramjet cho đơn giản nữa, năm 1969 hay 1970 gì đấy.
    Đó là đặc điểm của đồ rẻ tiền. Thế nhưng lownj lải nhải cứ tự hào đó là UAV tiên tiến. Lownj nó copy nguyên cả cái ý tưởng UAV Q2 ấy từ đống rác wiki.
    bia target drone thì được dùng làm UAV chụp ảnh ???
    Còn UAV dùng làm Missile thì sao, có làm được bia target drone không Tất nhiên là quá xịn. Target drone cũng dùng một lần, nhưng đạn tự hành Missile được thiết kế để vượt qua lưởng đạn đối phương. Hơn nữa, chúng có tốc độ, độ cso, tầm xa tốt, thừa sức giả lập đường bay của bất cứ loại máy bay nào. Chỉ có missile bay nhanh hơn thôi, không máy bay nào bay nhanh hơn được.
    Đến đầu 1960, cần phát triển nhiều đạn đối không có tầm bắn xa. Liên Xô lúc đấy cũng đã có tất nhiều các UAV khác nhau để làm bia bắn, target drone. Chúng thoả mãn các nhu cầu phức tạp, như bay rất nhanh, rất cao, hoặc siêu khó là thấp nhưng nhanh. Chúng cũng bắn xa, thoả mãn thử nghiệm các đạn đối không mới xuất hiện, hàng trăm km cũng được. Các mẫu hay được dùng là đạn đối đất, đối hải. 4K-48 là phiên bản bia của P-6. P-7 Progress không thành công chức năng đối đất, nhưng lại được dùng rộng rãi làm bia. P170 là bia tốc độ siêu cao (trên M3). Ngoài bia dùng để bắn vỡ, Liên Xô cũng phát triển các máy bay không người lái dùng để tập phát hiện, theo dõi... Phiên bản MiG-21 không ngườilái mà Tiệp nhái còn được iraq sử dụng sau này, cho các anh mẽo bắn lập công.
    Liên Xô và Nga sau này xuất khẩu kha khá bia bay, Mỹ cũng tiêu thụ khoẻ ra phết.
    Tuy nhiên, bia là bia, người Nga không đặt máy ảnh lên bia để trinh sát. Trong khi các Q2 cõng máy ảnh chết dí chết dị thì TU phát triển lâu bền.
    TU-121 (1957) hay LA-17 (1956) đều được thiết kế để bay thấp và tốc độ cao, bất chấp việc nó chụp được ảnh trước BQM-34 3-4 năm. Người ta chỉ cần định vị toạ độ cho nó, thậm chí không cần thì nó bay lệch chút cũng được. Nhưng độ cao thì nó tự đo lấy chính xác bằng đo cao radio. Chính vì vậy nó mới bay nhanh, bay thấp, vọt qua lửa đạn tiền duyên đối phương mà mang ảnh về. Vì vậy hậu duệ của chúng mới được dùng tận cho dến gần đây.
    Hàng loạt các TU được phát triển nối tiếp TU-121 sau 1957. Chúng vẫn thực hiện nhiệm vụ cũ, vuợt qua phòng tuyến dày đặc của đối phương. Và dĩ nhiên, chúng vẫn xuất phát từ một xe tải, thu hồi bằng dù.
    Liền sau có TU-123 được sản xuất nhiều. Rồi đến TU-139, TU-141, TU-143, TU-152. Các TU 123 vẫn được dùng nhiều trong thập niên 1970, rồi mới loại bỏ. TU-143 được phát triển từ đầu những năm 1960, Sau này, những năm 1970 đưa vào sử dung rộng rãi thay thế, vẫn còn được dùng đến Afghan, được thay bởi TU-243 những năm 1980.
    Những năm 1990 xuất hiện TU-300, nhưng những máy bay không người lái loại này dần được thau thế bởi các máy bay tin học công nghệ cao như Pchela-1. Đồng thời, độ phân giải ảnh vệ tính dần nân cao nên việc vượt qua vùng hoả lực dày đặc của địch cũng không quá cần nữa. Vậy nên Tu-300 Korshun được sản xuất số lượng nhỏ, tuy vẫn duy trì.
    [​IMG]
    [​IMG]

    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 16:22 ngày 16/02/2008
  8. peppercorns

    peppercorns Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/11/2007
    Bài viết:
    165
    Đã được thích:
    0
    Đừng chơi trò đâm sau lưng chiến sỹ chứ, người cũng sai có sai sót mà. HP thì là 1 tay Pro Nga có hạng rồi nhưng để phân tích như HP thì cũng cần phải trình đọc hiểu ngoại ngữ và kiến thức KTQS đủ đấy! Hungtran có đủ trình đọc hiểu ngoại ngữ hay không dù là Mỹ Á đi nữa thì cũng cần xem lại. Vì ngay cả những thông tin gọi là tầm căn bản trên FAS chú ấy còn không nuốt nổi chứ đừng nói là phân tích sâu xa. Tối ngày cứ quán triệt tư tưởng nói rồi không thèm nhắc lại hay tầm của hắn anh em ta chả với tới.
    @Huyphuc: Thôi thì bác tha cho cái con gì ấy đi, cứ tiếp tục vì sự nghiệp giáo dục cho anh em nhờ. Bác cứ pig này heo nọ có ngày lock nick là anh em mất vui đới.
  9. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    é"ééẵẹO. cỏằĐa OKB Sôkôl ézésé' éĂéắééắéằ
    Mỏằc mỏằTt chiỏn dỏằn.
    Dan câng nhặ cĂc TU, 'ặỏằÊc cỏƠt cĂnh tỏằô xe tỏÊi và thu hỏằ"i bỏng dạ. Nó chỏĂy bỏng 'ỏằTng cặĂ turbojet nhỏằ, nỏãng 345kg. Tỏằ'c dỏằT tỏằô 300-700km/h.
    MĂy bay bay tỏằ 'ỏằTng 'ặỏằÊc ỏằY 'ỏằT cao rỏƠt thỏƠp, 50 mât, trong khi 'ỏằT cao tỏằ'i 'a 9000 mât. Nó cỏĐn hỏằ? thỏằ'ng dỏôn 'ặỏằng tỏằĐa 'ỏĂn tỏằ hành 'ỏằf bay thỏƠp, làm nhiỏằ?m vỏằƠ 'ỏãc biỏằ?t.
    Vỏằ phặặĂng tiỏằ?n trinh sĂt, nó không mang gơ nhiỏằu ngoài 'ỏằn nhỏƠt mỏằ-i chuyỏn bay khong phỏÊi trên UAV. UAV 'Ănh vàng, vào ra, lên xuỏằ'ng, xỏằTc vào sÂu vạng 'ỏằc nào, tỏƠt nhiên kỏằf cỏÊ Mỏằạ, có hỏằ? thỏằ'ng tặặĂng tỏằ. Đỏằf làm viỏằ?c này, Mỏằạ thặỏằng phỏÊi dạng cĂc mĂy bay có ngặỏằi lĂi.
    ĐặỏằÊc huyphuc1981_nb sỏằưa chỏằa / chuyỏằfn vào 16:31 ngày 16/02/2008
    ĐặỏằÊc huyphuc1981_nb sỏằưa chỏằa / chuyỏằfn vào 16:31 ngày 16/02/2008
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 16:32 ngày 16/02/2008
  10. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    1: động cơ. 2: lái tự động. 3 đo cao radio. 4 lái từ xa. 5 đoa xa radio. 6: hạ cánh. 7 phát điện. 8 khởi động.
    [​IMG]
    Có thể dùng như bia tập bắn, nhưng thu hồi về được. Khả năng tránh đạn phòng không tuyệt vời.
    1. xuất phát
    2. lấy vận tốc và độ cao
    3. bay ngang đến gần địch
    4,5,6,7 đánh võng lặp lại các động tác cả chiều cao, dọc và sâu.
    8. tiến vào sâu
    9. luồn thấp
    10. chuồn.
    [​IMG]
    [​IMG][​IMG]
    [​IMG][​IMG]
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 16:43 ngày 16/02/2008
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này