1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

So sánh Kỹ thuật không quân Nga và Hoa Kỳ !

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi tifosimilan, 21/09/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    ps: cái "chế độ vọt tiến khỏi chiến trường ko máy bay nào có" là cái gì thế? lại còn "Su-25 không bay super sonic chỉ hơn chút chụt " là cái của nợ gì nữa thế? Câu văn thì lủng củng, bài thì sửa lên sửa xuống sau khi Google thấy sai... mà giở cái giọng như là fighter pilot vậy. Vứt vào ****pit kéo cho 3 đến 4G sustained thì có khi ngất xỉu mà cứ tinh vi...
    Cái này chú đọc trên nét đầy, anh cũng nói nhiều rồi. Nhưng các thể loại lắp bắp như vịt vẫn lải nhải lặp lại cấu hỏi.
    Su-25 có vận tốc dốt đa M1. Nó có thể tăng lực đẩy của động cơ lên rất mạnh trong thời gian ngắn để thoát khỏi vùng nguy hiểm.
    Cái đặc điểm đó thì mẽo 300 năm nữa không có.
    Số lượng máy bay Nga các loại rơi ở Afghan chỉ bằng sợi tóc số máy bay Mỹ mất thôi. Những chuyện này thì mấy chú lải nhải thích lặp đi lặp lại. Riên SU-25 chỉ có 22 chiếc đời cũ rơi, không chiếc nào đã cải tiến rơi. Thậm chí S-25 trúng AAM Pak cũng về căn cứ hạ cánh được.
    Tại sao Su-25 nó rơi ít thế thì anh đã nói rồi, chú cứ lải nhải lặp lại. Sau này, Su-25 ít rơi nưã vì nó được trang bị ECM tốt hơn. Chú nhìn ảnh trang trước đó, Mỹ ba vạn năm nữa có dám dùng 100% đạn tự hành như Su-25 không ???? Hay là đắt đỏ như B-1 vẫn phải đi ném bom ngu ????
    Có như thế nó mới đè chech chết tốt chết đẹp chứ. Còn thằng mỹ, chỉ cuối năm nay và sang năm là bị rắc đánh cho chết đẹp chết tốt rồi kia kìa.
  2. macay3

    macay3 LSVH - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    26/10/2007
    Bài viết:
    2.961
    Đã được thích:
    1.593
    vụ này sao vậy ?
  3. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    To macay. Thì tất cả các AAM đều phải soi vào mục tiêu, không như súng phòng không phải ngắm bắn đón đầu. Có thằng con hoang nó mơi bảo ngắm được mục tiêu xoay nhiều hướng là ngắm đón đầu.
    all-aspect heat-seeking, là đạn tầm nhiệt (heat-seeking) bắt được mục tiêu ở tất cả các hướng quay hình học của mục tiêu (all-aspect).
    Những đạn chưa có tính năng này như R-13 của MiG-21 chỉ ngắm được khi mục tiêu là máy bay phản lực quay đuôi vào thôi. Chứ F-4 (kể cả đỗ hay bay) mà quay mũi lại là R-13 khóc.
    Chuyện này kéo dài lâu rồi, mấy thằng lải nhải nhai lại cứ dịch đoạn đó là ngắm bắn đón đầu. Dậy cho chúng mấy năm rồi chúng không khôn ra, lại lải nhải. Chúng học hành ở Mỹ nên khôn thế đấy.
    Chú không phải thầy dùi.
    Cái vụ all spect này đã nói nhiều rồi, nhưng mấy thằng lải nhải thỉnh thoảng lại lôi ra lải nhải trở lại, gọi như thế còn đỡ đấy. CHứ giống nhai lại nó là móng gốc ăn cỏ cơ.
  4. steppy

    steppy Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/03/2005
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    1.327
    Đùa tý thôi, chắc ko gắn được vào răng đâu.. Nhưng Khattab chết vì kế hoạch FSB là chính xác.( Bên trang Kavkaz.org của Chenchen thông báo là chết vì thuốc độc.)
  5. nVIDIA

    nVIDIA Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2003
    Bài viết:
    568
    Đã được thích:
    0
    Cái đoạn bôi vàng thì có gì mà buồn cười? Anh ta nói độ cao, pitch nhưng đâu có đề cập đến range và speed đâu mà khẳng định ngay là vào tầm SAM vác vai vậy? Igla trần bắn cũng chỉ 3.5km thôi nhỉ, mà đấy là max chứ đâu phải effective, chưa tính đến range nữa.
    Mà đọc kĩ lại câu sau luôn đi nhé. 1 trong những profile có thể, và áp dụng ở Iraq. Thế có tin là có lúc họ xuống đến 7,000ft AGL ko? (2.3km) Xuống thấp có nhiều lý do, chủ yếu là do phải indentify target = optical sensor trước khi release weapon. Việc pilot Mỹ phải thực hiện 2 passes trước khi bóp cò cũng là vì vấn đề này, để make sure target đúng là enemy; chứ doctrine đánh với quân chính quy chỉ 1 pass là bắn/thả luôn chứ làm thêm 1 pass nữa khả năng bị bắn rụng là quá cao.
    Còn các bạn thích đọc quảng cáo của Nga với Mỹ các bạn cứ đọc, mình tin những gì fighter pilot nói vì họ mới là người trực tiếp put their lives on the line!
    Im not in the Air Force Academy yet, but I''ll get there soon...
  6. nVIDIA

    nVIDIA Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2003
    Bài viết:
    568
    Đã được thích:
    0
    ăn nói mất dạy nó vừa thôi dog... tao mà gặp mày ngoài đời thì bố ****** ko nhận ra mặt mày nữa đâu! sry các mem khác nhưng mà người ta bảo đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy. Có nhiều loại nếu ko đánh thì ko biết phải trái, lễ phép là gì...
    I expect to be banned. Sry other mems for my language in this post again...
    here we go:
    Tất cả các loại missile chống máy bay từ radar guided đến heat-seeking trừ loại rear-aspect đều bay đón đầu target hết. Người ta gọi là leading the target.
    Có biết việc đầu tiên pilot họ làm khi nhìn thấy SAM hay missile phóng là gì ko? Là xem xem cái góc tương đối giữa missile được phóng với cái hướng bay của họ có thay đổi ko, nếu nó ko hề thay đổi qua thời gian thì họ biết ngay là nó bắn mình vì nó đang "lead the target". Nếu góc này đổi thì nghĩa là nó đang "lead the other target". Thủng chưa?
    Xem kĩ lại cái post của tao ở trang 61 trả lời viser nhé, tao nói là missile nó bay lead đón đầu chứ tao ko có nói là thằng bắn nó ngắm đón đầu nhé! Đọc hiểu tiếng Việt còn ko xong mà bày đặt làm thằng tuyên truyền... Thế nên cái đọan bôi vàng ở trên thì đúng là trên này chỉ có 1 thằng con hoang vẫn tưởng như vậy....
    ps: post của tao chả có e*** gì đâu, bằng chứng vẫn còn rành rành đấy vì tao biết tao đang nói đến cái gì, ko như cái loại google xong nói tràng dang đại hải đủ các chuyên ngành nhưng rồi lại phải e*** vì sai nhiều quá.
  7. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Cạc màn hình thông thái nhỉ. Xuống thấp là vì vũ khí tồi chứ sao, lại còn nguỵ biện vớ vẩn, thế này thế nọ mới phải xuống thấp. Nếu vũ khí tốt thì cần qué gì máy bay, mà cũng cần qué gì máy bay xuống thấp.
    Ví như xe tăng đang hoạt động, dễ phân biệt.... thì Pachela nó thịt tuốt từ 90km, nó cần qué gì đễn gần mà thấp mới cao.
    Đánh tăng hiện này thì Mỹ không có vũ khí nào tự lock cả. Hiện đại nhất là Maveric bắn và quên. Người lock cho nó trước khi bắn, Sau khi missile xuất phát thì Missile nhớ ảnh độ chói và tự động bám.
    Duy nhất chỉ Nga và Đức phát triển các hệ thống tự động lock. Phiên bản của Đức cũng dùng hồng ngoại hai mầu như Motiv của BM-30 Nga, nhưng tầm rất gần. Còn Nga áp dụng một nguyên lý tin cậy hơn, radar bằng sóng mm AT-15. Sóng này Anh Mỹ cũng có, nhưng thiết bị to như tầu thuỷ, không thể chiến đấu được.
    Một nguyên nhân buộc máy bay bay thấp là chống tăng, xe cộ. Vì không tự động phát hiện, bám dẫn bắn nên phi công phải bay thấp, nếu không laser dẫn bắn rung bần bật thì missile bay sang Pháp. Chình vì vậy, SU-25 mới cần giáp dầy cộp đẻ bay thấp.
    Một nguyên nhân nữa là Mỹ dùng rất nhiều bom lượn, một loại missile (đạn tự hành) rẻ tiền. Có thể nhìn thấy trong các ảnh Su-24, Su-25 Nga ở Chech, Nga hầu như không dùng. Trong lý luận quân sự của họ, bom lượn có góc tấn công, tốc độ tấn công tồi, khối lượng nhẹ... dễ dàng bị phòng không phá huỷ trước khi chạm mục tiêu. Nga chủ yếu sử dụng đạn TV và Laser.
    Mỹ thì chuộng bom lượn do rẻ. Có thể thấy, người Mỹ còn phải dùng tỷ lệ lớn bom ngu thì bom lượn đã là quỹ phái lắm rồi. Bom lượn có đường bay (profile) đơn giản, rất nhiều loại chỉ hoạt động chính xác được ở độ cao thấp, nên máy bay mẹ phải bay thấp.
    Nguyên nhân cuối cùng và cơ bản nhất, Mỹ vẫn còn quá nhiều vũ khí ngu như pháo phản lực (rocket) hoặc bom ngu. Ngay cả đánh những mục tiêu cần độ chính xác cao như các van dầu tại Iră mà Mỹ cũng phải dùng rocket. Với những vú khí này đương nhên phải bổ nhào rất thấp rồi.
    Khi đã bay thấp rồi thì sao ????
    Máy bay Mỹ thiếu hệ thống tản nhiệt khí thải. Chỉ có những máy bay siêu đắt như F-22 và B-2 là có những hệ thống này. Trong khi đó, Su-25 sau những cải tiến ở Afghan đã chống phát xạ hồng ngoại tốt. Động cơ được đặt kín trong ống dài, rất khó lộ diện. Khí thải được làm mát bằng hai luồng, ***g nguội ngoài ngăn cách khí nóng và các bộ phận rắn. Luồng lõi làm nguội rất nhanh khí thải. Không một máy bay nào của Mỹ có cấu tạo động cơ độc đáo như thế cả, nên các SU-25 cải tiến mới cho Stinger hít bụi.
    Máy bay Mỹ thiếu hệ thống chống đạn tự hành
    Ở Chech, viện trợ nước ngoài không thiếu, nhưng Chech nó tè vào Stinger. Như cán ảnh đã bốt, no chỉ dùng Inga. Inga từ hồi CTVN đã phát triển khả năng lock, sau đó là làm mát khí, rồi làm mát tiếp giáp, nhiệt độ làm việc đầu dò 2 mầu là gần 0 độ k mới lock được SU-25. Tuy nhiên, lúc này Nga đã phát triển mạnh các ECM chống missile như trong các ảnh trang trước. Đó là chưa kể các phương án chống missile nữa, như hệ thống radar sau kèm theo dõi hồng ngoại của Su-27...
    http://www9.ttvnol.com/forum/quansu/So-sanh-Ky-thuat-khong-quan-Nga-va-Hoa-Ky/967200/trang-61.ttvn
    Máy bay Mỹ thiếu giáp
    Kết cấu đặc biệt của Su-25 là bướu lạc đà. Nhờ đó, nó nhồi tất cả các bộ phận quan trọng như buồng lái, nhiên liệu, máy tính, đọng cơ vào mộtk không gian hẹp và bọc giáp kỹ. Các máy bay khác có khối lượng và các bộ phận quan trọng dàn đều nên không thể bọc kín được giáp dầy.
    Vì những nghuyên nhân đó mà Mỹ bị rơi số lượng máy bay lớn như vậy.
  8. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    To cạc màn hình.
    Chả có heat-seeking nào bay đón đầu hay ngắm đón đầu cả đâu ạ. Heat-seeking không phân biệt được đâu là đầu, đâu là đuôi, cả hình dáng và vector tốc độ, nên nó không phân biệt được đón đầu, đón đuôi, đón sườn thằng nào hết, và dĩ nhiên, chuyện láo thế mà nói 3-4 năm nay là con nhai lại.
    Chú cạc tìm xem cái heat-seeking nbào nó đo được tốc độ chuyển động của mục tiêu, mà biết đâu là trước hay đâu là sau mục tiêu. Cái thứ mẽo nhà chũ 3 ngàn năm nữa không có cái trước sau đó mà chú nói.
    Ngày trước, có chú nói all-aspect heat-seeking missile là mọi hướng, rồi cãi cọ loạn xị, đến nay lại nhai lại. Đi học ở Mỹ nó hay thế đấy, không phân biệt được góc nhìn, góc đến, góc đi mà loẹ choẹ mấy năm nay, nhai lại như con ăn cỏ, khó bảo như con có sừng, thông minh như con vẫy đuôi.
    Lúc đó, đang nói chuyện R-77 là tên lửa tấn công mọi hướng duy nhất trên thế giới. Các chú liền lôi AIM-9 all-aspect heat-seeking missile ra, nói cũng là mọi hướng ?????
    Tấn công mọi hướng cần 3 yếu tố, nhìn mọi hướng, đến mọi hướng và đi mọi hướng.
    Nhìn mọi hướng, all-aspect heat-seeking missile là địch có quay đầu quay đuôi cũng nhìn được, không như R-13 chỉ nhìn được đuôi. Phần này không liên quan đến địch đi đứng thế nào. R-13 chỉ nhìn được cái ống xả máy bay phản lực, nên phải chống ống xả lại cho nó nhìn. Có thằng nào vác ống xả đằng trước như một số trực thăng thì nó lại chỉ nhìn được đầu.
    Đến mọi hướng, thường các đạn tự hành tấn công bám đuổi thuận lợi hơn. Nay không cần bám đuổi, bắn được đối đầu là đến mọi hướng.
    Đi mọi hướng, là bắn về sau máy bay mẹ được.
    Các chú láy con "nhìn mọi hướng", mới đáp ứng được yêu cầu dễ dàng nhất trong 3 yêu cầu, rồi võ ngực all-angle-missile. Ngộ độc quảng cáo nó thế.
  9. kali1125

    kali1125 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/04/2007
    Bài viết:
    20
    Đã được thích:
    0
    Giả sử máy bay bay từ A đến B, thằng ở B vác quả "nhìn mọi hướng" ra táng thì có trúng được không? Có được gọi là "bắn đối đầu" hay "đến mọi hướng" không?
  10. nguoiquansat

    nguoiquansat Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    1.542
    Đã được thích:
    352
    Ối, ối, các cao thủ làm tí cho đỡ nóng, có gì cứ từ từ bảo nhau, cãi nhau làm gì chỉ tổ cho mod có cơ hội treo cổ...
    @ nvidia: bác bảo những dòng như K13 hay AIM -9 tóm lại là dòng heat-seeking có khả năng bắn đón đầu hay lead the target gì đó. Nhưng em không hiểu nếu bay đối đầu thì cơ chế heat seeking sẽ thế nào nhỉ? Làm sao mà dò nhiệt được mục tiêu bay ngược chiều, mà có dò được thì em nghĩ chắc chắc sẽ miss.
    À bác xài cạc gì đấy? em xài nvidiafx5700 128m/128 bit, hơi cũ nhưng chạy game bét nhè em cũng thích dòng nvidia
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này