1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

So sánh Kỹ thuật không quân Nga và Hoa Kỳ !

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi tifosimilan, 21/09/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Chú đúng là ngu hơn con vịt, phải là con lợn mới đúng.
    Cái antnena AESA phần tử tích cực to như cái nhà thờ tổ nhà chú anh bốt lên kia kìa.
    Chú có biết AÊSA là cái miẹ gì đâu, chỉ làm nhảm.
    Giống ngu si như thế nhưng rất thích lải nhải.
    Mà phần tử tích cực đó thì chút lột cái đầu MiG-31 ra, công nghệ của nó không dùng AÊSA vì EÂSA cản trở dùng bước sóng dài, nên MiG nó phải sử dụng một tầng công nghê tích hợp được cả ưu thế của AESA và bước sóng dài. Cái đó thì thằng Mỹ nhà chú 300 năm nữa không có
    Còn tạo chùm nhanh thì các mảng pha hiện đại nhanh hơn nhiều phần tử tích cực.
    Còn mặt đất cong, cái dạng đầu ngu hơn giống lợn của chú vịt thì tính thế nào được, MiG-31 bắn được AWCS ở tầm 300km vì nó có đạn tầm đó và nó có radar tầm đó. Cái F-22 nhà chú ở tầm đó chỉ bắn được mục tiêu trên cung trăng thôi.
    Chú có cần cái là chũ không hay ngu nữa không. CHú có cần cãi là chú thông minh bằng lợn nữa không, chú đã nhìn thấy cái antena AESA anh đã bốt chưa. Chú nhìn thấy thì hãy lải nhải tiếp. Còn chưa nhìn thấy thì hô 1000 lần: vịt ngu như lợn.
    Chú thấy anh nói đúng không. Phe chú chỉ bốc phét lải nhải, đầu toàn xxx có miẹ giề.
    LarvaNH thích bài này.
  2. SittingDuck

    SittingDuck Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/01/2008
    Bài viết:
    140
    Đã được thích:
    0
    haha, tôi đoán ko sai mà, tranh luận với nga ngố 1 hồi là thế nào cũng lòi mặt chuột ra, đi từ bốc phét tới văng tục, chỉ được đến thế thôi.
    Anh càng nổ càng thấy xạo, mk, cái cục sắt anh đưa ra là cái gì thế? Nhưng hài nhất là gì anh biết ko, cứ cho nó là AESA thật đi, thì tôi dek hiểu có cái máy bay nào đủ to để nhét nó vô ko nữa
    Hiện giờ trên TG, ngoài các máy bay Mỹ ra thì chỉ có EF và Rafale là có AESA. Thế mà có thằng dám bảo "tao xài 10 năm nay". Hài ko chịu được.
  3. Mig19Farmer

    Mig19Farmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    1.465
    Đã được thích:
    1
    Ôi, hai loài này mà gặp nhau thì đúng là hợp quá rồi. Mod má sẹo đâu rồi nhể, phiền bác cho hết đám này vào sọt rác và cho chủ nhân của chúng nó lên cây thôi kẻo ai đi qua cũng thấy khó ngửi quá.
  4. hungtranbt

    hungtranbt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2007
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
    Lỗi, tự xử!
    Được hungtranbt sửa chữa / chuyển vào 22:42 ngày 21/02/2008
  5. hungtranbt

    hungtranbt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2007
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
    - Cái thằng vô học hay văng tục này mà không phải là Huy Phúc thì tui đi bằng đầu!
    - Bệnh ngông cuồng hoang tưởng của chú này xem ra đã hết thuốc chữa rồi!
  6. peppercorns

    peppercorns Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/11/2007
    Bài viết:
    165
    Đã được thích:
    0
    Công nhận hungtranbt có con mắt tinh đời thật
    Cả cái 4rum này mới biết Khỉ đầu chó là Huyphuc đấy. Mỗi khi Huyphuc bị cho lên cây là có con Khỉ đầu chó nhảy xuống thế chỗ.
  7. HP1946

    HP1946 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/02/2007
    Bài viết:
    44
    Đã được thích:
    0
    Đúng la? tro? cafi nhau anh tao kho?e hơn anh ma?y vi? anh tao câ?m tinh con rô?ng, anh ma?y câ?m tinh con hô?, ma? rô?ng pha?i kho?e hơn hô? rô?i. Thă?ng kia lại nói; anh tao tuô?i hô? nhưng mạng thu?y, anh ma?y tuô?i rô?ng nhưng mạng ho?a, ma? thu?y thắng ho?a la? cái chắc....Đó la? em nhớ lại nga?y bé bọn em đôi khi pha?i dựa va?o nhưfng suy luận tư? nhưfng kiến thức tư? vi đê? tranh cafi xem anh thă?ng na?o kho?e nhất. Cuối cu?ng thă?ng na?o bập bofm kiê?u lang băm vê? tư? vi nhất la? thă?ng ấy thắng vi? đưa được "nhưfng lập luận có ha?m lượng tư? vi cao". Ơ? box na?y em thấy có nhưfng ngươ?i ma? ba?n thân họ ngươ?i khác có thê? chư?i, cha mẹ họ ngươ?i khác có thê? la?m nhục nhưng nước Nga, nước Myf cu?a họ thi không ai được đụng đến.
  8. porthos

    porthos Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2004
    Bài viết:
    964
    Đã được thích:
    0
    Cậu hơi nhầm. Trừ đám Vá sịp, Kienov và ****ov ngửi kit Nga còn khen thơm ra thì những người đối lập có thể cảm tình với Mỹ nhưng họ không khen Mỹ vô điều kiện và theo kiểu bệnh hoạn như đám HVB thân Nga. (ngày xưa ****ov còn bảo là công nghệ máy tính của Nga cắn chết Mỹ, chết cười) Khi tranh luận thì đám này bao giờ cũng là những kẻ đuối lý thì lăng mạ người khác trước tiên. Chính vì thế rất nhiều người đã bỏ đi vì không thèm tranh luận với những thể loại này.
  9. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:
    Chú đúng là ngu hơn con vịt, phải là con lợn mới đúng.
    Cái antnena AESA phần tử tích cực to như cái nhà thờ tổ nhà chú anh bốt lên kia kìa.
    Chú có biết AÊSA là cái miẹ gì đâu, chỉ làm nhảm.
    Giống ngu si như thế nhưng rất thích lải nhải.
    Mà phần tử tích cực đó thì chút lột cái đầu MiG-31 ra, công nghệ của nó không dùng AÊSA vì EÂSA cản trở dùng bước sóng dài, nên MiG nó phải sử dụng một tầng công nghê tích hợp được cả ưu thế của AESA và bước sóng dài. Cái đó thì thằng Mỹ nhà chú 300 năm nữa không có
    Còn tạo chùm nhanh thì các mảng pha hiện đại nhanh hơn nhiều phần tử tích cực.
    Còn mặt đất cong, cái dạng đầu ngu hơn giống lợn của chú vịt thì tính thế nào được, MiG-31 bắn được AWCS ở tầm 300km vì nó có đạn tầm đó và nó có radar tầm đó. Cái F-22 nhà chú ở tầm đó chỉ bắn được mục tiêu trên cung trăng thôi.
    Chú có cần cái là chũ không hay ngu nữa không. CHú có cần cãi là chú thông minh bằng lợn nữa không, chú đã nhìn thấy cái antena AESA anh đã bốt chưa. Chú nhìn thấy thì hãy lải nhải tiếp. Còn chưa nhìn thấy thì hô 1000 lần: vịt ngu như lợn.
    Chú thấy anh nói đúng không. Phe chú chỉ bốc phét lải nhải, đầu toàn xxx có miẹ giề.

    [/QUOTE]
    thế nào ???
    Có đúng chú ngu hơn con lợn không hả vịt.
    Chú hỏi:
    Ngố có máy bay nào xài AESA, có tàu chiến nào xài AESA?
    Ngay bên dưới cái ảnh anh bốt về AESA. Anh hỏi chú, như vậy chú có đúng là không biết miẹ gì về AESA cả nhưng mà bốc phét, có đúng không.
    Hay là, chú biết nhưng cố tình lải nhải, đằng nào chú cũng là lợn cả.
    Không biêt miẹ gì, thì nói với chú làm gì
    Không biết miẹ gì, thì lời chú là lải nhải đúng không ???
    Anh hỏi lại chú một lần nữa này, chú hỏi như thế ngay dưới cái ảnh, thì chú còn dám tự chứng minh chú thông minh bằng con lợn không, hả vịt.
    Còn chú đã hỏi, anh có cần trả lời không ???? tất nhiên là anh không thích nói chuyện vpới thằng ngu hơn con lợn, nhưng nhiều bạn phe chú chưa tâm phục khẩu phục, anh trả lời lại đây này.
    Ngố có máy bay nào xài AESA, có tàu chiến nào xài AESA?
    AÊSA nó à gì thì anh đã trả lời chú rồi phải không ???
    Còn tầu chiến, chỉ có tầu chiến rất còi mới dùng kỹ thuật này thôi.
    Lợi thế của AESA là dùng antena nhỏ, không cần lắc, vẫn tạo được chùm sóng cỡ 10GHz. Chùm được tạo ra do dao động lệch pha của các phần tử được điều khiển riêng, độ chính xác pha lên tới 1/10tỷ giây. Trước đây chưa làm được điều này do không thể nhét được máy tính mạnh vào miếng phần tử bé tẹo. Do điều phối pha các phần tử mà antena phát sóng ra như là được phát từ antena có tạo hình, như chảo. Nhờ vậy, mà người ta có thể lắc cái chảo ảo đó bằng điện tử trong thời gian rất ngắn, gọi là "tạo chùm nhanh".
    Lợi thế duy nhất của nó là antena nhỏ, nhưng có khả năng như antena lớn về hướng chùm. Còn về độ chụm của chùm thì tồi đi, độ chụm của tần số lại cũng tồi đi. Điều này gây khó khăn cho việc tạo mẫu phát đặc trưng, và, lợn nhớ nhé, điều này làm nó giảm tầm và gây độ ồn lớn vì phải tăng công suấy phát khi đối không tầm xa.
    Các tầu chiến lớn và các trạm theo dõi lớn trên bờ, nhười ta dùng mảng pha. Mảng pha này các phần tử mảng cũng được điều khiển điện tử tạo thành chảo ảo. Anténa lớn dễ làm hơn, không cần AESA. Các radar hiẹn đại nhất đối không trên tầu của mẽo nhà chú đều thế cả, từ đo vệ tinh đến tên lửa đạn đạo.
    Vì vậy, chú coi AESA là bố chú hay cụ tổ chú
    Ngố có tàu chiến nào xài AESA?
    là một điều ngu si hơn cả lợn, tầu nó không đóng cái tầu nào antena vài cục cm để cần điều đó.
    Chú đã hiểu chưa chú vịt ???? Có đúng là chú ngu hơn cả lợn không ???? Chú có cần chứng minh chú thông minh bằng lợn nữa không khi hỏi câu hỏi đó ngay cạnh cái ảnh. ?????
    Hạn chế AESA
    Đồng bộ pha các phần tử tồi, đồng bộ tần tồi... tạo ra độ ồn lớn và nhiễu xạ, chùm toè rộng. Những điều này làm tầm radar giảm đi. Còn những thằng ngộ độc quảng cáo thì AÊSA là thiên thần, nghiã là cái gì của nó cũng tốt. F-22 không được thiết kế là máy bay không chiến mạnh, việc giảm tấm không quan trọng. Nó được thiết kế đa năng, thiên về đối đất đột kích.
    Còn về MiG,
    Phần tử tích cực đã được các máy bay hãng này áp dụng từ lâu. Lục trong hàng không, vẫn còn cái ảnh tớ bốt về một radar dùng hiện đại hoá MiG-21, bản thân máy bay này có antena rất nhỏ mà.
    Tuy nhiên, các phiên bản MiG-31 và SU-35 không áp dụng được kỹ thuật này.
    Những máy bay không chiến Nga cần tạo mẫu phát rất tốt để nhận dạng mục tiêu, đo doppler. AESA không chụm pha chụm tần, chụm hướng được, không thể tạo mẫu tốt.
    Một nhược điểm nữa không cho phép AESA được dùng là SU-35 và MIG-31 cần hoạt động trên nhiều tần số.
    Hoạt động trên nhiều tần số là đặc trưng các radar đối không Nga. Đây là một kỹ thuật quan trọng giúp nó chống nhiễu tích cực bằng nhảy tần, phát hiện mục tiêu từ rất xa bằng doppler bước sóng dài, chống tàng hình bằng bước sóng dài, dẫn bắn chính xác cao bằng bước sóng ngắn.
    Điều này không hề được máy bay phương Tây sử dụng. Các máy bay phương tây khi không dùng AÊSA đều có một kích lọc, chỉ cho một tần số đi qua, đặt trước antena. Tấm này giúp giảm độ ồn nhưng buộc phải bỏ khi dùng AÊSA. Thế nhưng đừng vì thế mà tưởng AÊSA là đa tần. AÊSA phát sóng không chụm tần được, nên dùng tấm kia thì nó ngăn hết công suất phát.
    MiG-31 và SU-35 vì vậy sử dụng kỹ thuật của tầu biển với giàn antena rất lớn, gấp đôi F-22 nhà chú vịt. Đây là một loại mảng pha rất đặc biệt, có thể thấy các phần tử tích cực lồi lên, bên cạnh đó lại có các tấm mảng pha. Cái này thì đợi 1 vạn năm nữa thì F-22 mới có.
    đề cao đối không tầm ngắn
    SU trước SU-35 thì không cần quan tâm đến máy bay tàng hình. Vì một hiện tượng đã được chứng minh trong thực tế. Trong các cuộc chiến tranh gần đây, hầu hết các đạn điều khiển radar tầm xa bắn vào máy bay Nga đều văng, do ECM. Máy bay Nga thì Mỹ 300 năm nữa không có hệ thống cảnh giới mọi hướng, nó đánh giá tự động nguy hiểm khi bị lock và kháng cự tự động. Các phương pháp kháng cự được update liên tục qua các ECM đeo thêm.
    Su-27..Su-34 tập trung vào không chiến tầm ngắn, cả tiến công và phòng thủ, nó như một pháo đài bay trên không.
    MiG-31 thì có tốc độ cao hơn cả rất nhiều đạn không đối không tầm xa điều khiển radar, bắn trúng nó rất khó, và cũng có cảnh giới như Su.
    Đến nay, khi Su và MiG đã có đạn đánh chặn AAM điều khiển radar thì nó không còn lo nhiều đến đạn đối không tầm xa nữa.
    Máy bay Nga nào xài AÊSA
    Đó là MiG-35. Nó có antena nhỏ, dự định sẽ phải dùng kỹ thuật này.
    Còn về câu hỏi nữa, Máy bay Nga có chế độ bay hành trình không.
    Đây là câu hỏi ngớ ngẩn cũng thuộc loại ngu như lợn.
    Máy bay nào cũng có vận tốc tối đa và vận tốc hành trình tiết kiệm nhiên liệu. Vận tốc hành trình tiết kiệm nhiên liệu của MiG-31 là 2500km/h, vượt xa vận tốc tối đa của F-22. Quãng đường đi của MiG-31 trong vận tốc đó cũng là 3000km, cũng vượt xa vời F-22.
    Máy bay F-22 bay đến 1500km/h là phải bật đốt đít, tối đa M1,8... Cái thể loại đó thì còn mười vạn năm nữa mới lại được AL-31, S117... đừng nói đến D-30F6 của MiG.
    Còn về câu hỏi nữa, cũng ngu không kém những câu trên. có bao nhiêu MiG-31
    Hiện nay, 350 MiG-31 vừa được hiện đại hoá bản mới nhất trong năm ngoái. Năm nay, không quân Nga mua thêm 40 MiG-31BM.
    Được than_dau_tuat sửa chữa / chuyển vào 00:58 ngày 22/02/2008
    LarvaNH thích bài này.
  10. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    AESA là gì ??? Mảng pha là gì ???
    Active Electronically Scanned Array AESA, nhưng đã nói trên, đây là radar có nhiều phần tử hoạt động độc lập, tạo thành "chảo ảo" khi điều phối pha dao động của các phần tử.
    Phased array, mảng pha. radar có antena được lắp từ nhiều antena con.
    Phân biệt nó chỗ nào ???
    những radar mảng pha ban đầu chỉ là mảng các chảo nhỏ, mỗi chảo hướng chùm thu vào một ống dẫn cao tần có chiều dài ngắn khác nhau. Các ống dẫn này là bộ chuyển pha. Tất cả các chảo này đều chung một nguồn phát. Sau này, khi các bộ chuyển pha dễ dàng điều khiển được thì người ta không dùng chảo nữa. Điều phối pha các tấm phát tạo thành "chảo ảo". Phần tử thụ động, passive electronically scanned array (PESA)
    Khi các tấm phát này được thay bởi các phần tử được điều khiển điện tử, tự phát lấy dao động, thì người ta gọi là active phased array radar. Khi các active phased được điều khiển điện tử tthì nó là active phased điện tử. Active phased array radar là tên ban đầu của Active Electronically Scanned Array AESA
    Như vậy, AESA là một loại mảng pha mà các phần tử được điều khiển điện tử dể tự tạo dao động. Các mảng pha của các tầu chiến lớn lớp Kirov đi đầu, sau đến các kiểu AEGIS đều là các mảng pha tích cực. Các radar trên tầu chiến, trên các trạm mặt đất.... to lớn, dễ thiết kế phần điều khiển cho các phần tử, chính là các AESA, như Kirov của những năm 197x. Cũng như vậy với các radar của SU-30 hay Typhoon.
    Nhưng ngày nay nhười ta không gọi như thế. Các phần tử đó to, chưa được điều phối pha tinh vi mịn màng và vẫn được dùng tên cũ mảng pha. AESA từ những năm 199x được dùng để đặt cho một loại mảng pha có các phần tử rất nhỏ, chỉ vài mm đến cm (dưới chiều dài bước sóng).
    Tuy nhiên, các mảng pha to vì các phần tử lớn nên mạch điện trên đó tinh vi và chảo ảo được tạo ra chính xác hơn nhiều, cộng thêm kích thước toàn khối rất lớn, cho phép định vị mục tiêu chính xác. Chính vì vậy, các hệ thống chiến đấu lớn của tầu thuỷ đều dùng mảng pha tích cực.
    AESA hiện nay gồm nhiều điện cực nhỏ. Chúng thường là một điện cực nhô ra từ đế, điện áp đầu và chân điện cực thay đổi. Pha của dao động này được điều phối chính xác bằng mạch xử lý phức tạp đặt ngay trên phần tử.
    Chùm phát thì như các phased aray khác, được tạo thành từ điều phối pha dao độc các phần tử, tạo thành chảo ảo.
    Khi thu thì khác, tín hiệu thu được truyền từ một phần tử đến tất cả các phần tử khác, nếu các dao động này cùng pha với nhau ở một phần tử nào đó thì phần tử đó xác định được hướng đến. Việc thu như thế này thường vẫn được dùng như phương pháp cũ. Lúc này, mỗi phần tử có phần nhô lên có tác dụng như một chấn tử, các chấn tử tín hiệu mạnh nhất tạo thành một hình xác định hướng đến.
    Một số tầu thuỷ nhỏ dùng AESA kiểu này (Apar), nhưng không phát triển, ứng dụng nhiều nhất vẫn là đối không, khi antena nhỏ.
    Nhược điểm của AESA là gì. Vì quá nhiều phần tử phát sóng nên không thể điều phối chúng hoàn hảo và tạo nên đặc tính không hội tụ chùm và tần số.
    Không hội tụ chùm làm giảm tầm hoạt động.
    Không hội tụ tần số làm giảm khả năng tạo mẫu. Việc tạo mẫu là yêu cầu quan trọng để chống nhiễu, chống tàng hình, đo doppler để phát hiện xuất hiện các chuyển động (ứng dụng rất nhiều để dùng bước sóng dài phát hiện máy bay ở tầm xa, phát hiện và đo đạn bắn trong đấu pháo, phát hiện đạn bắn tới cảnh báo sớm).
    Một nhược điểm đương nhiên của AESA là chỉ hoạt động được mạnh ở một tần. Mỗi phần tử quá bé, nên làm một máy phát cho chúng đã là quá khủng, nữa là làm nhiều máy nhiều tần.
    AESA hiện vì thế chỉ được áp dụng ở những máy bay có antena nhỏ, không yêu cầu cảnh báo sớm bị bắn, không yêu cầu nhiều tần. Mà mỹ cũng không nhanh chóng gì, 2000 thì máy bay Tây ÂU đã trang bị phổ biến, Mỹ thì chưa lên kế hoạch trang bị cho F-22.
    Lai phần tử tích cực, radar "mảng các mảng phần tử tích cực" Khắc phục những nhược điểm của AESA là loại này.
    Nhiều phần tử được lắp vào thành một khối. Mỗi khối chỉ có một bộ tạo tần duy nhất, rồi dùng các bộ chuyển pha nhỏ chuyển đến các phần tử trong khối. Nhờ mạch điện đơn giản nên các phần tử nhỏ, đơn giản đồng bộ. Việc diều phối một lượng nhỏ các khối dĩ nhiên đạt được đồng bộ cao. Kích thước các khối lớn cho phép bộ tạo dao động được gia công chính xác.
    Một số loại radar dùng các chuyển pha điều khiển được, nhưng những loại tốt nhất băm nhỏ nữa các phần tuẻ ra thành nhiều nhóm.
    Có thể coi, mỗi khối là một AESA, các AESA này tạo thành một phased array lớn, hay là AESA ARAY.
    Loại radar này càng ưu việt hơn khi mỗi khối được trang bị hệ thống xử lý tín hiệu thu về riêng.
    Đây chính là loại radar tiên tiến nhất mà MiG-31 và Su-35 đang dùng.
    LarvaNH thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này