1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

So sánh Kỹ thuật không quân Nga và Hoa Kỳ !

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi tifosimilan, 21/09/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. peppercorns

    peppercorns Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/11/2007
    Bài viết:
    165
    Đã được thích:
    0
    Cũng với kiểu như thế này mà Chim ưng và Bắn tỉa đã hy sinh trong 1 trận càn của Phúc Cốp. Chỉ có điều với 2 lão này thì Phúc Cốp không dám chửi bới như thế này đâu. Dẫu sao cũng là những lãolàng trong trốn KTQS. Các bác khác thì là new member nên ráng chịu - giờ có 1 đám mấy tên theo đuôi bợ đít như chú "sờ sờ xờ" ấy, chán. Chả biết ra đường có thế không chứ kiểu này có ngày ăn nguyên cái keyboard vào giữa mồm.
  2. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Như vậy, mọi người đã biết tại sao tôi gọi vịt là lợn chứ.
    Vịt hỏi ngố có AESA không, câu hỏi nằm ngay bên dưới cái ảnh AESA to tướng.
    Như vậy, vịt không biết gì về AESA nhưng nói nhăng.
    Hai là, có biết nhưng cố tình lải nhải.
    Cả hai điều như thế là gì ???? đều là lợn cả. Thật khủng khi một thằng như thế đến giờ cố chứng minh mình thông minh bằng lợn.
    Nhìn chung, các chú xếp hàng trên không có gì ngoài phá bĩnh, lải nhải lặp lại vô hạn lần những thứ chũng bĩnh ra.
    Chúng tìm mọi cách khoe khoang cái dốt nát thậm tệ, rất Mỹ.
    Quay lai AESA, tại sao lũ trên lại tung hô vạn tuế cái này ???? nó là gì. Tại sao lũ ngu hơn cả những giống ngu lại cho rằng loại này làm được tất cả, mặt gì cũng trội.
    Thực ra, AESA là tên được đặt cho một loại mảng pha, rất thích hợp với máy bay có antena nhỏ.
    Nhưng hiện nay, người ta hay dùng AESA để chỉ loại mảng pha có phần tử diện tử tích cực nhỏ cỡ mm. Loại này được dùng và phổ biến trong phương Tây ban đầu ở châu Âu. Năm 2001, trước sự tiến bộ của châu Âu, Mỹ quyết định chi thêm tiền để F-22 được trang bị AN/APG-77. Đến năm 2007, các radar AN/APG-63 cho F-15 và AN/APG-79 của F-18 được chấp nhận trang bị.
    AESA không thích hợp với các hệ thống radar không chiến lớn và nhiều tần của Su và MiG-31, hiện chỉ được chấp nhận trang bị trên MiG-35. MiG-35 là máy bay tiền tuyến thiên đối đất, nối tiếp MiG-29, cùng nhiệm vụ với F-16.
    AESA là loại radar giảm tầm, không chụm khi đối không. Lợi thế của nó là gì: tạo chùm nhanh để chạy quét 3 chiều địa hình SAR, theo dõi nhiều mục tiêu nhiều nhiệm vụ một lúc, giảm được công suất phát khi mục tiêu ở gần .... đều là những ưu tiên đối đất.
    Các mảng pha lớn trên tầu thuỷ sử dụng khối tích cực. Mỗi khối là một antena độc lập, cho phép đo chính xác cao khi dùng tần số thấp, công suất phát rất mạnh, tầm rất xa. Những hệ thống đối không mạnh nhất trên tầu thuỷ đều dùng phương pháp này như Kirov, AEGIS. Có những tầu dùng AESA, nhưng còi cọc.
    Các máy bay không chiến mạnh như MiG-31, Su-35 đều dùng antena rất lớn để áp dụng kỹ thuật mảng các mảng tích cực như trên tầu thuỷ.
    Thật ngu hơn cả lợn khi cái gì cũng tung hô vạn tuế. AESA của F-22 nên cái gì của nó cũng thiên thần. ???? Việc sử dụng AESA theo Typhoon, F-35, B2... tức là gì ???? nó giống như form tốc độ chậm và rất nhiều sensor của máy bay này, nó thiên về đối đất.
    LarvaNH thích bài này.
  3. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    ..nào xài AESA, ...nào xài AESA?
    Ngay bên dưới cái ảnh bốt về AESA. ??????
    con vịt này thế mà vẫn dũng cảm chứng minh mình thông minh bằng con lợn, rồi ty tỷ con vịt khác nhao nhao nháo nhào lên biểu tình thuê.
    Thế cái tội lũ vịt nháo nhào lên lải nhải thì sao.
    Thật đúng hợm. AESA thiên thần, AESA vạn tuế.
    Trên đã nói AESA không phải là đồ đối không xịn. Nó chỉ thuận tiện đối đất và antena nhỏ.
    AESA cũng không phải đặc sản huê kỳ, châu Âu áp dụng và phổ biến trước Mỹ nhiều.
    Còn đây nói về đối không.
    Các hệ thống đối không tốt nhất của Mỹ như AEGIS hay MIM-104 Patriot đều không dùng AESA, nhưng những con lợn bệnh hoạn ở đây thì cứ tung hô AESA vạn tuế, AESA cái gì cũng tốt ....
    MIM-104 Patriot sử dụng radar dẫn bắn AN/MPQ-53, đây là radar mảng pha dùng ống chuyển pha.
    AN/SPY-1 dùng cho AEGIS.
    Patriot, AEGIS là những hệ thống đối không lớn nhất của Mỹ, đều ném toẹt AESA đi.
    AN/MPQ-53 và AN/SPY-1 là những mảng pha lớn, công suất phát rất mạnh, tạo chùm nhanh (trạng thái rắn) và theo dõi nhiều mục tiêu. Chũng dùng để đánh những mục tiêu trên không mạnh nhất, cao nhất, nhanh nhất... đánh một kúc nhiều mục tiêu...
    Thế tại sao Mỹ thích AESA như vậy. Xem ảnh rõ ngay.
    Đây là radar AN/APG-65 hiện đang dùng cho F-18. Mọi người nhìn qua thấy cơ chế tạo chùm của nó chứ. Nó dùng kỹ thuật chuyển pha cố định, tức là độ lệch pha giữa các mảng là cố định, tức là antena kia trông giống như một chảo. Tức là nếu muốn chuyển hướng chùm, phải lắc đĩa. Tức là không phải trạng thái rắn và không thể tạo chùm nhanh. Không thể tấn công hiệu quả một lúc nhiều mục tiêu vì đĩa ngoáy liên tục. Tự hào chưa, cái máy ngoáy to uỳnh kìa.
    Kiểu radar này được Nga đặt ở đâu ??? trên các đầu đạn, như R-37. Đầu đạn chỉ cần tìm kiếm rồi tấn công một mục tiêu duy nhất.
    [​IMG]
    Còn đây, radar cổ lỗ NIIP N-011M Bars của Su-30MKI.
    Nó dùng kỹ thuật mảng pha của các hệ thống đối không lớn trên tầu biển và trên đất. Sử dụng chuyển pha điều khiẻn được. Hệ thống này không cần lắc chảo (trạng thái rắn), điều khiển hướng chùm điện tử, tạo chùm nhanh. Việc nó đánh bao nhiêu mục tiêu một lúc không phụ thuộc vào tốc độ lắc của máy lắc (có đâu), chỉ phụ thuộc vào máy tính. Nó đánh 15 mục tiêu một lúc, hơi ít, nhưng cũng đủ cho số đạn đối không SU-30 mang được.
    Vậy, tại sao AESA được chuộng đến vậy ???? vì nếu không có nó thì Mỹ phải lắc chảo. Lắc chảo thì không thể đánh nhiều mục tiêu, chứ đừng nói đến đối đất bằng radar hiệu quả.
    Các hoạt động đối đất như phát hiện, theo dõi, bám, vẽ bản đồ 3 chiều (SAR)...đều cần tạo chùm nhanh.
    Nhìn cái máy lắc to như của F-18 trên, nhưng to đến đâu thì phần cơ không đủ tạo chùm nhanh để đối đất được, cũng không thể lắc 100 phát giây để đánh 2 mục tiêu một lúc được. Hoặc chỉ đánh nhiều mục tiêu một lúc những máy bay mẹ không dẫn. Bây giờ các bạn đã biết, F đánh nhiều mục tiêu một lúc khi và chỉ khi máy bay mẹ dẫn không quá một đạn.
    Trong khi đó, ta đã biết rằng Irkút trang bị cho UAV dân sự radar vẽ 3 chiều địa hình ???? bây giờ mới biết, cái radar bằng bắp chân của Irkut-850 lại ngon hơn của F-18.
    [​IMG]
    Như vậy, Nga có cần AESA không, không cần. Tại sao vậy, các antena của họ rất to để được dùng nguyên lý của mặt đất, tầu thuỷ mà không chiến.
    LarvaNH thích bài này.
  4. Soundlessman

    Soundlessman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2003
    Bài viết:
    360
    Đã được thích:
    0
    Ôi hài không chịu được. Đáng ra không ngồi vạch trần trụi cái radar của con Mig-31 ra thế này nhưng bác gì tuất tuất đấy hài không chịu được.
    Cái trò phát hiện F-22 của Mig-31 ở tầm 300-400km cụ thể là thế này: Em Mig-31 tiên tiến nhất mang loại Zaslon AM. Loại này có thành tích lẫy lừng là năm 94 khi kết hợp với R-37 đã tấn công được mục tiêu cách đó 300km. Sự thật mục tiêu đó là cái gì thì đếch ai biết ạ. Nhưng em biết là cái Zaslon AM này có tầm đến 400km cơ nhưng phải tội là 400km đối với một mục tiêu RCS 20 m2 ạ. Còn như với F-22 với RCS cỡ 0.00016m2-0.0002m2 không biết Mig-31 phát hiện từ khoảng cách 300-400km bằng cái gì? Niềm tin chắc
  5. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Còn đây, máy lác chảo của F-15, APG 70.
    Nhiều bạn sẽ giật mình, tại sao thần tượng Mỹ của mình lại có radar cổ lỗ đến vậy, vẫn còn dùng máy lắc chảo.
    Thế mà nhiều anh nhảy cỡn lên, nào là bắn được bao nhiêu mục tiêu một lúc, nào là quét địa hình bám sát đất....
    Nhắc lại nhé, bằng các máy lắc chảo ày, chỉ bám được 1 mục tiêu một lúc. F-15 là máy bay không chién tốt nhất của Mỹ được ưu tiên chảo rất nhẹ để lắc nhanh đấy. Nhưng lắc cơ thì không thể đạt 10 lần lắc một giây được mà theo dõi 2 mục tiêu một lúc. Tức là, trước đây khi đánh nhiều mục tiêu, máy bay Mỹ chỉ dẫn được một đạn duy nhất, các đạn khác tự dẫn.
    Tức là, các đạn được quảng cáo 100km vân vân, thì chỉ có một đạn đạt được thôi, các đạn khác, xin lỗi, còn có 10km.
    [​IMG]
    [​IMG]
    LarvaNH thích bài này.
  6. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Không thấy máy lắc chảo trên Su với MiG, thế Nga đặt nó ở đâu.
    Đây là các đầu dò được đặt trên đầu đạn đối không radar chủ động, R-33, R-77...
    Đầu đạn được mẹ dẫn đến gần mục tiêu, vào gần rồi nó tìm kiếm, kiếm được nó lock. Đầu đạn thì chỉ được tấn công một lục tiêu một lúc nên chả cần lắc chảo làm gì. Chảo chỉ cần để scan sau đó là track.
    Các đạn có tầm 100km đến 300km cùng xuất phát, như trên Su-30MKI cho 15 con đi một lúc.
    Nhìn ảnh rồi các bạn đã thấy, bức xúc phải có agile beam (tạo chùm nhanh) thế nào. Ai đời, máy bay vô địch thiên hạ lại dẫn một con. MiG-31 đã không ai đuổi được nó, Su đã có radar đuôi, hai thằng này nó giữ khoảng cách nó bắn đạn tầm xa thì chết sạch F à.
    Cũng đã thấy, những lời quảng cáo là đánh bao nhiêu mục tiêu một lúc của F-15 với F-18 là láo cả, chỉ có tác dụng với đạn tầm ngắn thôi.
    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG]
    LarvaNH thích bài này.
  7. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    đa tần có ưu thế gì.
    Mỗi tần có một ưu thế riêng, đa tần tận dụng được đủ những ưu thế đó.
    Bước sóng cỡ cm (3cm là 10GHz hay được dùng trên máy bay phương Tây), Mỹ gọi là X band. Bước sóng này định vị mục tiêu chính xác, vì vậy hay được đặt thành radar không chiến trên máy bay. Radar của các đầu đạn cũng dùng bước sóng này, thường dùng 3cm (10GHz). Nhược điểm của bước sóng này là dễ bị tàng hình, tầm ngắn, nhiễu xạ mạnh do mây, núi, mưa...
    Nó lại truyền thẳng, nên máy bay chỉ dùng sóng này đá nhau ở 180km là kịch kim, do vướng đất lồi, nhiễu mặt đất.
    Tàng hình là sử dùng các vỏ hấp thụ sóng radar. Các vỏ này phải dầy đến một mức nào đó mới hấp thụ được, ít ra phải nửa bước sóng. Nôm na là một tấm đen nếu dát mỏng ra cỡ nanô, bằng bước sóng ânh sáng, thì cũng chả còn đen gì, trong vắt.
    Bước sóng cỡ mét
    Có tầm rất xa. Nó hay bị nhiễu xạ, nhưng người ta lại dùng doppler để phát hiện ra các vật thể chuyển động từ rất xa. Đặc điểm của máy bay tên lửa... là tốc độ rất cao, hiệu ứng doppler rõ. Sóng mét lượn theo chiều cong quả đất, dội doppler lại, đưa tầm phát hiện lên 400km với radar nhỏ trên máy bay không chiến, hàng ngàn km AWACS.
    Điểm ưu thế là không máy bay nào có vỏ nửa mét cả, nên tàng hình vô dụng. F-22 có diện tích phản xạ ở Xband là 1dm2, ở bước sóng mét là hàng chục mét vuông. Máy bay có thể dùng bước sóng mét định vị sơ, đưa đầu đạn đến gần. Ở khoảng cách gần 5km, đầu dò trên đạn phát hiện bám tốt mục tiêu 1dm2, thịt luôn F-22.
    Nhược điểm là định vị rất tồi, thường dùng cảnh báo sớm.
    Bước sóng cỡ dm
    Nó định vị tốt hơn cỡ mét những kém hơn cỡ cm, chống tàng hình tốt vì chả có máy bay nào vỏ dầy 5 phân 10 phân cả. Độ phân giải tuy kém xband nhưng dẫn bắn độ 100km tốt.
    dm và m dùng rất tốt trên hệ thống lớn. Lúc này, antena to cụ như các trạm của hệ thống chống tên lửa, to cụ nên chống được nhiễu xạ, đạt độ phân giải cao (cái này giống như kinh thiên văn gương to thì nhìn xa). Khô khô khô khô, vậy nên chả ai buồn làm tên lửa với vệ tinh vô hình cả. Mỹ cũng thử một hai cái vệ tinh vô hình, Nga nó chỉ rõ chỗ rơi (Nam Mỹ), thế là thôi. Tất nhiên là Kirov nâng cấp cũng có, vậy nên F-22 cần tránh xa.
    Như vậy, dùng nhiều bước sóng dễ dàng tận dụng ưu thế từng thằng.
    +Đặc tính phản xạ khác nhau với từng bước sóng là một đặc điểm nhận dạng cực kỳ rõ. Ví như, gặp chú hút sạch cm, phản xan dm cỡ chục mét vuông, kha kha kha, F-117 hay F-22 đây. Nếu chú chạy 1200km/h (nhận qua doopler) thì ê, F-22 đây con, khừ luôn.
    +Một thuận lợi nữa là tạo mẫu rõ ràng. Nhờ đó, chống được nhiễu. Nhiễu ngẫu nhiên khó mà làm giả được.
    Tạo mẫu tốt thuận tiện phát hiện đặc tính phản xạ, thuận tiện thu doopler.
    +Nhảy tần ngẫu nhiên là ưu thế vượt trội khi dùng nhiều tần. Máy gây nhiễu dịch không thể biết được ta sẽ phát gì, không làm giả được.
    Vậy, ưu thế của đa tần là không thể gây nhiễu, tầm rất xa, chống tàng hình.
    Nhưng đa tần cần gì.
    Cái đầu tiên là cần antena to, càng to càng tốt. Vậy nên Su-35 với MiG-31 mới có antena to nhất trong số các máy bay không chiến. Các Su khác chả kém mấy. Su-35 và MiG-31 có đường kính antena đến mét 7, mét 8. Trong khi đó, của các máy bay Mỹ to nhất như F-15 với F-22 chỉ 50-70 phân, đường kính bằng phần 3, diện tích bằng phần 5.
    Cái thứ hai là bài toán pha phức tạp. Khó làm đây. Nhưng người ta đã làm được, quá ưu thế.
    Nhược điểm của dùng nhiều tần.
    đó là công suất phát rất mạnh, lại không dùng được lọc tần.
    Các máy bay phương tây xưa có lọc tần trên chóp. Vậy nên lũ lợn ngày xưa được giáo dục à Su có độ ồn radar lớn.
    Chóp lọc tần làm dải tần hẹp, công suất phát giảm mà hiệu quả cao. Nhưng lại ngăn tiệt khả năng dùng nhiều tần.
    AESA thì lại không làm chính xác được tần số phát và thời gian phát xung, vậy nên nó phát ra một dải tần rộng chứ không hẹp, vì vậy, nếu dùng lọc tần thì công suất phát giảm đi đến mức không đủ.
    Thế nhưng các phần tử quá bé để làm đa tần, AESA không phát được nhiều tần.
    LarvaNH thích bài này.
  8. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Như vậy, cái cần của máy bay thế hệ 5 Mỹ là solid state, trạng thái rắn, bỏ đi máy lắc chảo.
    Giải pháp là AESA AN/APG-77, phần tử tích cực với 1500 phần tử.
    Radar có thêm 2 tấm hai bên để mở rộng tầm nhìn lên 120độ.
    Một điểm rất mạnh là máy tính, chứ 60CPU mạnh, kết cấu kiểu blade (mỗi CPU đặt trong một máy tính 1 tấm mạch, cắm vào bus). Mỗi máy hỏng được mọt máy khác thay thế ngay.
    Vì radar có tạo chùm nhanh agile beam, nên cùng lúc làm nhiều việc, và cần máy tính đa nhiệm.
    Phần mềm cũng được bổ sung các đặc điểm mới, như SAR (bản đồ mặt đất 3d), doopler đối xứng (phát hiện vật thể quay như đạn đại bác)... rất nhiều chức năng xứng tầm một máy bay đối đất xịn.
    Ngay cả hướng đạn radar cũng chúc xuống, tăng mạnh khả năng đối đất.
    Quả thật, nó đối đất rất tốt, nó tính ngay ra toạ độ khẩu pháo đang bắn lên, phát hiện nhanh chóng trực thăng trực đồ.
    Khả năng đối không
    AESA đối không tồi, trái với những con lợn nhảy cỡn lên. Loại radar này hạ chế tầm, hạn chế việc lấy mẫu. Tất cả các hệ thống đối không mạnh nhất của Mỹ như Patriot hay Aegis đều không dùng, cái này đã nói rồi.
    Giá quá đắt, hàng chục triệu đô, mà cũng chỉ mua được antena bé tẹo, chiều cao 50 phân, rộng 70 phân. Với kích cỡ này, nó chỉ có thể có tầm thấp. Vả chăng, 3cm xband có tầm kịch trần 180km, nên máy bay cũng không thể có tầm cao, phát hiện bị lock, địch xuống thấp là tịt.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Nga có dùng AESA không.
    Như đã nói, MiG-35 thiên về đối đất, cũng có antena nhỏ, nên đã chọn cái này. Tuy nhỏ nhưng cũng to bằng vạn F-22. MiG-35 là gì ??? đó là phiên bản nâng cấp của MiG-29.
    Zhuk-AE (Bug-AE) và MiG-35, 2007
    [​IMG]
    Số phận MiG-29 cũng như F-22, trước đây, antena bé quá, đành lắc chảo. Dễ hiểu, tại sao sau đó nâng cấp lại dùng AESA.
    Các chú ỉn thấy chưa, AESA ở Nga là gì ???? giải pháp rẻ tiền cho máy bay đối đất.
    [​IMG]
    LarvaNH thích bài này.
  9. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Nhìn chunh
    Như vậy, trái với các chú ngộ độc họ nhà vịt F-22 có khả năng đôi không thấp.
    Điều đó dĩ nhiên, không ai lấy rùa đi đuổi hươu cả.
    Một số chú thích vuốt mấy con vịt cạc thì nói. F-22 là máy bay không chiến tầm xa ???? Anh đã mở mắt cho các chú thấy, điều đó không đúng.
    Còn SU.
    Su chú trọng đánh gần
    Su có hệ thống tự bảo vệ tất cả các mặt, radar trước sau, IRST trước sau, đo xa laser, sử dụng bước sóng thấp...
    Hệ thống này giống một hệ thống phòng không trên máy bay nhỉ ???? đạn đâu ??? không có đạn à. Cho đến 2003 thì SU của có ECM thôi, nhưng sau đó đã có R-74. Đấy là gì: đạn không đối không tầm ngắn tầm nhiệt cực linh hoạt dùng bắn chặn đạn không đối không tầm xa chạy radar.
    Trên thế giới chưa ai có loại đạn như vậy cả, mà có thì cũng không máy bay nào của phương tây có radar với Irst, đo xa laser phía sau mà dùng cả.
    Thực tế không cần R-74. Trong các chiến tranh gần đây từ Iraq 1999, hầu hết các đạn radar AAM đều bị ECM hạ gục. Nói hầu hết cho sang, không muốn nói là toàn bộ.
    Còn khi đã có R-74 ???? đạn đối không tầm xa phương Tây có tốc độ M3 lại làm sao được. R-73, R-74 đều có động cơ và hệ thống lái cực mạnh để phịt thẳng về sau. R-74 có cấu tạo hoàn toàn lái lực đẩy để lộn nhào nhanh, chuyên dùng đánh chặn tên lửa.
    Như vậy, khả năng sử dụng đạn đối không tầm xa trước các máy bay Nga là rất monh manh, còn vào gần, R-73, R-73 bắn mọi hướng vẫn là vô địch thiên hạ.
    Dù có siêu tàng hình tàng hẹo, siêu radar ra đẹo, không một máy bay không chiến nào của phương tây kiếm được cái antena một mét, cái radar và IRST hậu, cái máy tính cảnh báo sớm và cái ECM cho ra hồn.
    Còn SU MiG đánh F-22 tầm xa ???? radar và đạn của SU-35, MiG-31 đánh tốt ở khoảng cách 300km trước máy bay thường do dùng băng sóng dài. Nó phát hiện F-22 ở 400km. Tấn công tốt ở ngoài tầm bắn kịch kim 180km của F-22. Mà cần gì, nó cứ phi thẳng vào F-22 bằng tốc độ trội hơn 1M. F-22 bắn đạn tầm xa như muỗi đốt inôx. Đến tầm 40-50km, hoàn toàn bắn được bằng xband, Su với MiG mới khừ cho chắc ăn.
    Nói thế thôi, MiG-31 nó thổi hai luồng D-30F6 vào mặt F-22 là F đủ lộn cổ rồi, cần gì bắn.
    Su-30 hàng chợ bảo MiG-31: Giết gà cần gì dao mổ trâu, bác nghỉ uống chén nước, em ra lấy đầu con F-22 này về rồi hãy uống sau.
    [​IMG]
    LarvaNH thích bài này.
  10. mixture

    mixture Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/04/2006
    Bài viết:
    1.255
    Đã được thích:
    311
    xoá
    Được mixture sửa chữa / chuyển vào 07:37 ngày 22/02/2008
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này