1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

So sánh Kỹ thuật không quân Nga và Hoa Kỳ !

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi tifosimilan, 21/09/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nangthuytinh78

    nangthuytinh78 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    405
    Đã được thích:
    0
    Tôi không có nhiều thời gian đóng góp cho việc thẩm định và phản biện trên này. Trước chỉ thỉnh thoảng ghé qua, nay nhiều đồng chí thiếu cơ bản nhưng nổ tung toé nên mới thỉnh thoảng ngứa tay. Trên này có nhiều đồng chí kiến thức uyên thâm trong từng lĩnh vực đáng để chúng ta học hỏi với tinh thần cầu thị và nếu có điều kiện thì cùng trao đổi, tranh luận để có thêm kiến thức. Không nên lấy sự hiếu thắng và đuối lý để giấu dốt và nhục mạ người khác.
    Tôi sẽ tiếp tục loạt bài về các vấn đề cơ bản của không quân, trước khi cùng thảo luận về các vấn đề kỹ/chiến thuật vũ khí hàng không cụ thể. Rất mong các bạn cổ vũ và cùng thảo luận.
    Chú HP rất cần cù tìm kiếm tư liệu trên mạng để mang về đây. Như vậy là rất đáng quý và cần được khuyến khích. Tuy nhiên, trong tranh luận chú hay ",? và -礼, cần rút kinh nghiệm để cùng xây dựng ttvnol.
  2. mi28havooc

    mi28havooc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/08/2004
    Bài viết:
    172
    Đã được thích:
    0
    Mĩ không bán F-22 cho Úc đâu , mà hình như quốc hội nước này sẽ cho phép bán cho Nhật thì phải , báo chí nước ngoài có nhiều thông tin cho thấy ông thủ tướng Úc hiện nay có nhiều vấn đề mờ ám trước đây với cơ quan tình báo Trung Quốc , có lẽ Mĩ ảnh lo tiết lộ bí mật F22 cho anh Tàu
  3. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    -----------------------------------------------
    Vui nhỉ
    http://www.af.mil/factsheets/factsheet.asp?id=79
    AMRAAM has three variants - AIM-120A/B/C -- operational on U.S. Air Force F-15, F-16 and F-22 aircraft.
    General Characteristics
    Primary Function: Air-to-air tactical missile
    Contractor: Hughes Aircraft Co. and Raytheon Co.
    Power Plant: High performance
    Length: 143.9 inches (366 centimeters)
    Launch Weight: 335 pounds (150.75 kilograms)
    Diameter: 7 inches (17.78 centimeters)
    Wingspan: 20.7 inches (52.58 centimeters)
    Range: 20+ miles (17.38+ nautical miles)
    Speed: Supersonic
    Guidance System: Active radar terminal/inertial midcourse
    Warhead: Blast fragmentation
    Unit Cost: $386,000
    Date Deployed: September 1991
    [​IMG]
  4. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Nhiều chuyện hài hước quá.
    Bọn mỹ có công nghệ giáo dục rất chu đáo. Với những thằng thích quảng thì cực hợp. Thật là Pinokino đến xứ Ngu Si. Ban đầu, chúng tẩy sạch sành sanh nhỡng dấu vết gì của não. Sau đó chúng nhồi đầy xxx vào. CHúng nhồ cường độ cực mạnh. Chúng nhồi liên tục suốt ngày suốt đem. CHúng nhồi lâu dài hết năm này đến năm khác. Điều đó làm cho những màm não tái phát triển sau khi bị tẩy chết sạch, xxx căng cứng tràn phè.
    Sau vài năm, những cái túi đựng xxx trên cổ bị thịt hình người dễ dàng tin dược là M1 mạnh nhất thế giới, radar tàng hình. Công nghệ giáo dục ưu việt đến như vậy, biến con người ta thành cái máy hấp thụ xxx với tốc độ khủng khiếp.
    M1,9 không chậm ????F-22 là máy bay chiến đấu trên không chậm không thành vẫn đề ????
    Các máy bay Su là đa năng, không phải là những máy bay chiến đấu tên không mạnh nhết, nhưng đều có tốc độ cao nhất M2,2-M2,5. Su-32/34 là máy bay ném bom đường xa, những vẫn bay nhanh hơn F-22.
    MiG-31 có tốc đọ cao nhất M2,8-chênh lệch với F-22 hắn một lần tốc độ âm thanh. Tốc độ hành trình tiết kiệm nhiên liệu của MiG-31 là 2500km/h, cao hơn tốc độ cao nhất của F-22.
    F-22 được tung hô vạn tuế là máy bay đánh chặn, máy bay chiến đấu trên không ???? Vậy, nếu nó không đánh được máy bay ném bom đường dài TU-160 thì nó sẽ làm gì. ???? Tu-160 đánh chìm toàn bộ các tầu chiến Mỹ, còn F-22 chỉ bảo vệ được mỗi tầu sân bay vì không đuổi được máy bay nám bom hạng nặng TU-160, đừng nói là máy bay chiến đấu.
    Máy bay F-22 là máy bay chiến đấu trên không ???? nhưng bay chậm hơn máy bay chở khách Concorde ?????
    Mình nói một tỷ lần rồi.
    Không đuổi được người ta khi thắng, không chạy được khi thua, thì chiến đấu với ai.
    RSC
    Những con bệnh không có đầu, toàn thùng đựng xxx trên cổ nói RSC của F-22 là 2 phân vuông, nhỏ hơn đồng xu to ????? Trong khi cái dây dẫn trên mặt phi công đã thừa đủ ngần đó, buồng lái không tàng hình.
    Những cái thùng mẽo nó nhồi liên tục, nhồi hết năm này sang nắm khác xxx vào đó, nên bây giờ không còn gì ngoài xxx trong đó cả. ???? Lũ đầu xxx này thì còn gì ngoài lập luận: "nó tàng hình vì nó tàng hình", "nó tàng hình vì nó kết cấu đặc biệt".
    Radar tàng hình
    Lại còn có radar tàng hình ???? radar nào dám nhận là radar tàng hình. Sau nhiều năm nhồi liên tục xxx vào những thùng đựng xxx trên cổ bọn ngộ độc xứ sở ngu si, người ta dễ dàng trình bầy cho chúng rằng, có loại radar tàng hình.
    Kết cấu đặc biệt nào trên nắp đậy radar ???? kết cấu hấp thụ để hấp thụ luôn sóng radar của ta sao ???? Những cái đầu toàn xxx thì còn gì đâu ngoài ngu si đần độn.
    Radar của F-22 có được những tính năng mới theo hướng tàng hình.
    Một là taọ chùm nhanh, nhờ đó mà vùng quét tiết kiệm và tiết kiệm công suất phát. Nếu như trước đâu, tạo chùm chậm phải quét cả góc 30 độ thi nay chỉ cần chiều từng chùm vào từng điểm trong đó. Giảm công suất phát tức là giảm khả năng báo động sớm. Báo động sớm phát hiện ra sự có mặt của máy bay từ rất xa bằng những máy móc đơn giản, rẻ tiền, nhưng không thể định vị được. Ví như hồi ở Trường Sơn, đặt radio đúng là phát hiện ra tiếng o o o của B-52, nhưng tất nhiên không thể dùng radio để dấn đường SAM được.
    Hai là dải tần rộng. Cần phân biệt, nó là dải tần rộng chứ không phải đa tần như Su. Nhờ đó mà nhiều máy gây nhiễu, cảm biến phát hiện radar không làm việc. Nhưng tất cả những máy đó của Su, như đã bốt, đều dải tần rộng từ lâu rồi.
    Tức là, các tính năng đó chỉ làm giảm khả năng chống đỡ của mục tiêu khi bị tấn công.
    Lại còn có radar tàng hình. ????? Mới nghe nhiều người thương "khổ thế cơ". Nhưng mà, những cái sọ bại não, bị nhồi liên tục hàng nhiều năm trời xxx thì chỉ có thể tưởng tượng được thế.
    Diện tích phản xạ của F-22 là bao nhiêu.
    Cái bọn nhồi sọ và cái bọn sọ bị nhồi thì nói rằng, có thứ máy bay diện tích phản xạ bằng đồng xu.
    Buồng lái, radar, động cơ là những thứ không thể tàng hình được, đã vài mét vuông.
    Mặt máy bay tàng hình được một phần, cũng vài mét vuông. Mặt máy bay F-22 chỉ có lớp hấp thụ 2cm, cái lớp đó chỉ ngăn được cực kỳ tối tối tối đa là bao nhiêu ??? cho là ứng dụng vật liệu siêu điện môi, thì được 90%. 100 mét vuông còn lại 10% là bao nhiêu.
    Với những máy bay cỡ nhỏ thỉ khả năng hấp thụ tương đương F-117 là đúng, dù công nghệ có phát triển đến thiên đường thì vẫn vậy. Với sóng 3cm. Tổng diện tích phản xạ của những máy bay này vào khoảng vài mét vuông. Khoảng 2-3 mét hướng tốt và 5 mét hoặc hơn nữa hướng xấu. Những hướng xấu nhất là nhìn phía trước trên xuống và thẳng sau.
    Với diện tích đó, Su vào miG định vị chính xác từ bao xa ???? xấu là 200km, tốt là 100km.
    AESA.
    Ở đây khá nhiều thùng đựng xxx trên cổ những túi thịt hình người. Mấy trang trước có thằng vỗ ngực mỗi cụ Mỹ nhà nó có AESA ngay bên dưới một cái ảnh antena AESA cỡ lớn nhất thế giới, lớn gần gấp đôi mảng pha thụ động của AEGIS.
    Như đã nói. F-15 với APG-70 là máy bay không chiến xịn nhất của phương Tây trước khi có F-22, nhưng không thể tạo chùm nhanh góc rộng. Nó vẫn phải dùng động tác lắc chảo cổ lỗ của MiG-21 và vì thế không thể làm nhiều việc song song. Trong khi đó, Su đã dùng dải tần rộng, nhiều tần, và rõ ràng nhất là Su không cần lắc chảo.
    Như vậy, AESA là cái cọc cứu người chết đuối của máy bay phương tây, bởi đặc tính tạo chùm nhanh giống Su. Nhưng còn lâu các AESA đó mới đặt được những đặc diểm của Su và MiG: dùng nhiều tấn số, dùng bước sóng dài, nhảy tần ngẫu nhiên, bao kín máy bay, kích thước lớn. Những ứng dụng như bắn về phía sau, cảnh giới xung quanh... thì còn 3 ngàn năm nữa radar phương Tây mới có được.
    Những cái thùng đựng xxx thì tung hô vạn tuế AESA. ???? Thủ hỏi ngoài tạo chùm nhanh thì nó còn ưu việt gì hơn ???? NGoài việc tăng nhiễu xạ và giảm tầm ????
    AÊSA cứu máy bay phương tây khỏi chết đuối, cho phép "tạo chùm nhanh", nhờ đó đứng yên không cần lắc chảo "trạng thái rắn", từ đó đa nhiệm, mở ra cuộc cách mạng mới trong radar......
    Ôi trời, cái trạng thái rắn đó thì Su nó có mấy chục năm nay rồi, đã xuất khẩu sang khắp thế giới rồi. Cái cách mạng đó Su nó đầy đủ từ lâu rồi. Đến hàng chợ xuất khẩu Su cũng đã có trạng thái rắn từ tám mươi kiếp rồi. Thế nhưng, những cái thùng đựng xxx có biết AESA là gì đâu ??? Nhưng cứ vỗ ngực đều AESA nhất quả đất, mỗi cụ tổ tao có AESA. Xứ sở Ngu Si cũng hiếm có độ nào như vậy.
    http://www9.ttvnol.com/forum/quansu/So-sanh-Ky-thuat-khong-quan-Nga-va-Hoa-Ky/967200/trang-69.ttvn
    http://www9.ttvnol.com/forum/quansu/So-sanh-Ky-thuat-khong-quan-Nga-va-Hoa-Ky/967200/trang-68.ttvn
    Ngay bên dưới cái ảnh chụp AESA cỡ lớn nhất thế giới, những cái thùng đựng xxx nhảy cỡn lên hỏi đâu đâu đâu. Mất nhiều năm liên tục nhồi xxx vào những cái thùng này, Mỹ nó dễ dàng bơm vào thùng xxx những kiểu như AESA là vô địch, chỉ Mỹ mới có AESA...
    Ngay bên dưới cái ảnh chụp AESA cỡ lớn nhất thế giới còn hỏi đâu đâu đâu ????? Không biết AESA nó như thế nào, hay dở ra sao, nhưng lải nhải đi lải nhải lại, lải nhải tái lải nhải hồi.
    3 vạn năm nữa Mỹ không có AESA nào đa tần, tần số thấp, nhảy tần ngẫu nhiên... và to như thế này.
    http://www9.ttvnol.com/uploaded2/than_dau_tuat/000-64n6-deployed-1.jpg
    http://www9.ttvnol.com/uploaded2/SSX/niiip-64n6e-1.jpg
    Đây chỉ là hệ thống cơ động nhỏ, như đã to hơn chán vạn cái hệ thống được quảng cáo đến trời xanh. Đã thế, nó lại còn AESA.
    AESA nhưng nó không xưng "tôi là AESA" như lũ bị nhồi chặt xxx không còn tí não nào, không còn dấu vết của não trong nhiều năm. Không xưng AESA vì kỹ thuật này chỉ đóng góp một phần rất nhỏ vào các ưu thế của nó.
    http://www9.ttvnol.com/uploaded2/SSX/64n6-vs-spy-1-a.jpg
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 23:33 ngày 24/02/2008
  5. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.185
    Đã được thích:
    5.584
    Pác lày vui tính ghê. Không chiến kiểu lày chắc cũng giống như chơi bịt mắt bắt dê, hễ chạy nhanh là thắng.

    Cứ luận theo kiểu này thì hẳn ngày xưa các ku GI Mẽo chân dài chạy khỏe đã lượm sạch các chú Vịt chân ngắn cả.
    Được werty98 sửa chữa / chuyển vào 00:42 ngày 25/02/2008
  6. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Không thắng thì cũng không ai thắng nó cả
    Tất nhiên, sức mạnh phải đồng đều tai mắt cơ bắp, nhưng trong rừng không có thằng nào tàng hình mà hơn cả, chỉ là rắn rết thôi. Những con săn mạnh nhất hổ báo sư tử đều chạy nhất nhất quả đất cả.
    Người cũng vậy, chẳng người nào mắt tinh hay da đen mà đấm bốc thắng cả
    Xe tăng cũng vậy, chẳng xe nào pháo bé chạy chậm mắt tinh mà thắng cả.
    Cái lý sự chỉ tàng hình mà thắng lá cái lý sự của bọn hèn yếu, hy vọng hão huyền vào phép mầu nào đó làm thắng hèn trở lên dũng cảm. !!!!!
    Mất công tẩy sạch não rồi nhồi đầy xxx vào, mấy anh Mỹ mới dễ dàng tạo ra một cái ưu thế của cáo cầy rắn rết như thế.
    Mà tại sao có mỗi điểm, không đuổi được người ta thì đánh người ta thế nào ???? các anh này vẫn không thể hiểu được.
    Cái radar mặt đất trên nó AESA làm gì ????
    Người Mỹ chưa bao giờ phải đối phó với những cuộc tiến công từ trên trời lớn, không hiểu được những giá trị của những điều này. Đấy là người Mỹ, còn những sản phẩm của họ, những thùng đựng xxx, do nền giáo dục của họ sản xuất ra... thì đã mấy năm thay não bằng xxx, láy đâu ra cái gì mà nghĩ ngợi.
    Su tạo chùm điện tử nhanh bằng antena cố định, còn F-15 phải lắc chảo cơ học.
    AESA là cái cọc cứu người chết đuối quăng cho máy bay Mỹ, nên phải tung hô nó như một cuộc cách mạng. Đã là cuộc cách mạng, thì phải mới. "Agile Beam" được nhồi vào đầu những cái túi đựng xxx, những cái túi này liền tin đó là kỹ thuật mới nhất quả đất, cũng như AESA chỉ mỗi cụ Mỹ nhà nó có.
    Còn những hệ thống khác ???? thứ nhất, người ta không tự làm thấp dánh tiếng khi tự nhận là AESA. Thứ hai, "Agile Beam" không được "tiếp thị toàn cầu" sử dụng, mà phải là "electronic beam steering". Thế là những cái thùng đựng xxx liền tin rằng, Mỹ là người đầu tiên dùng tạo chùm nhanh, điều khiển chùm điện tử trên antena tĩnh, trong khi đó thì Su đã dùng antena tĩnh từ 70 kiếp trước đó, thậm chí đã xuất khẩu rộng rãi như Su-30MKI, cũng chẳng phải cho bạn hàng chiến hữu đồng chí gì, mà cho Malaysia.
    Su-34 có AESA
    Một số con xxx đầu nhồi đầy xxx tự hào AESA là đỉnh cao nhất của thế giới ???? Thấy Mỹ nó sự Su-34 thì bảo Su-34 mang AESA.
    Xin lỗi đi. Máy bay Nga chỉ có máy bay nhỏ MiG-29 mang radar này. Su-34 là máy bay Hải Quân Nga, theo truyền thống dùng bước sóng dài, quét rất rộng... thì nó ị vào AESA.
    Những kỹ thuật đánh máy bay.
    Chiến tranh miền Bắc là cuộc chiến tranh đầu tiên bằng radar quy mô lớn. Có cả đạn không đối không AAM tầm xa, tầm gần, đất đối không SAM... đem lại nhiều bài học.
    Hồi đó, ta đã dùng kỹ thuật nhảy tần. Nhưng hồi đó muốn đổi tần thì phải mất cả thắng thay mạch điện và chỉnh lại antena. Ngày đó, ta cũng đac hống tên lửa tìm radar bằng một số cách. Ví như tắt radar đi tạm một lúc, hoặc hướng sóng vào một khu đồi núi nào gần đó, sóng phản xạ dẫn đường tên lửa tìm radar đi lạc.
    Ngày nay, những kỹ thuật dùng tần số thấp, dùng nhiều tần, nhảy tần ngẫu nhiên, đầu thu số, chùm xung phức tạp... được dùng rộng rãi trên radar Nga, qua những kinh nghiệm chiến tranh.
    Dùng bước sóng dài. Như đã nói, bước sóng dài cho phép chống tàng hình. Nó cũng chống gây nhiẽu bằng cách thả kim loại mỏng như hồi chiến tranh miền Bắc.
    Dùng nhiều tần và nhảy tần ngẫu nhiên (frequency hopper). Điều này phải đi kèm với việc lọc tần tốt trên đầu thu. Với những đầu thu lọc tần không tốt, thì viẹc đổi tần ít có tác dụng. (đáng buồn cho những cái bị xxx là radar Mỹ lọc tần cực kỳ tồi, đến F-22 do dùng AESA thì càng tồi nữa, nên điều này không thể). Việc dùng nhiều tần và nhảy tần ngẫu nhiên cho phép tạo xung nhiều tần. Một mặt, không thể gây nhiễu tích cực được các hệ thống này, một mặt, mẫu tạo tốt để đánh giá các đặc tính như khả năng tàng hình, tốc độ, quay... của mục tiêu.
    64N6E như đã bốt, đủ các đặc tính đó. Hơn thế nữa, nó vẫn quay và dùng phản xạ như đồ cổ cho bước sóng rất dài (cỡ mét), cho phép cảnh báo sớm mục tiêu bay thấp từ rất xa, do đặc tính "cong của bước sóng dài". Tần số định vị của nó là 2GHz, quá thừa đủ để chống những máy bay vô hình tốt nhất. Radar có 2700 "phần tử tích cực đa tần".
    Mỹ mới phát triển đến loại radar AESA của F-22, 1500 phần tử tích cực đơn tần. Thế nhưng lũ xxx đã tung hô vạn tuế. Đơn tần thì đến ba vạn năm nữa mới có nhảy tần, mẫu xung đa tần. Kiểu của F-22 có lọc tần rất tồi, do đó làm đa tần là vô ích, chỉ tăng độ ồn. Kích thước đó thì chỉ đủ độ phân giải để định vị đến 100km, nhưng lũ xxx tung hô vạn tuế lên đến 400 500km ???? Cái antena 50 phân đấy chỉ soi mặt đất được 25km với xe tăng.
    64N6E cũng như các radar khác của Nga, hiện nay phương Tây đều đánh giá là không thể chống nổi. Không thể chống nổi nó bằng tàng hình, bằng gây nhiễu...
    Chống radar
    Nhiễu tiêu cực.
    Biện pháp đơn giản nhất. Người ta thả cả hành lang dài hàng trăm km trên trời bằng giấy bạc để che chắn đường bay. Biện pháp này nay đã lạc hậu vì tầm radar hiện nay rất lớn, không đủ giấy bạc mà che. Giấy bạc chỉ che được tần số thông thường 10GHz, còn các bước õng cỡ dm trở lên thì vô tác dụng.
    Nhiễu tích cực.
    Phát ra xung có tần số như radar. Trên màn hình radar nổi lên rất nhiều đốm sáng, che mục tiêu.
    Chống lại điều này cần có máy tính rất mạnh để xử lý. Cần nhảy tần để địch không phát hiện ra được ta sẽ phát gì mà nhiễu.
    Một cách chống trong radar đơn tần là chuỗi xung phức tạp. Nhưng với những ECM chuỗi phát cường độ cao, tốc độ nhanh thì móm. Chuối xung phức tạp nhưng nhiễu nó phức tạp hơn.
    ECM]
    ECM Nga khac shoàn toàn ECM phương Tây. Một là nó phát xạ rất mạnh, hai là nó làm việc theo đôi, ba là nó được hệ thống điện tử rất mạnh trên máy bay hỗ trợ. Bốn là đa tần.
    ECM phương Tây làm việc độc lập bằng cảm biến riêng, không thể đo đạc chính xác nguy cơ như radar lớn của Su. Radar phương tây đơn tần thì ECM cũng đơn tần. Công suất phát cũng thấp, do dùng ống chân không thường.
    Để chống lại ECM phương Tây, điều dễ dàng nhất là đa tần và nhảy tần, lọc tần tốt. Những điểm này thì trước đây phương Tây đã không có, nay càng không có. F-22 lọc tần còn tồi tệ hơn tất cả những radar trước, các radar AESA dùng cho F-15 và F-18 rẻ tiền hơn càng nhiễu mạnh. Kỹ thuật họ dùng là lai, làm lệch pha điện tử, thay cho làm lệch pha bằng ống. Việc làm lệch pha này làm méo mạnh dao động, làm nhiễu, khó lọc tần và không chụm tần. F-22 phải bỏ đi tấm lọc tần truyền thống vẫn có trước antena phương Tây.
    Về công suất phát ??? ECM phát xạ mạnh có thể gấp nhiều lần radar. Do đó, nó có thể mạnh gấp hàng ngàn, hàng triệu lần công suất chiếu xạ của radar địch vào nó, nhờ thế, tín hiệu thu về trong radar địch chỉ là tín hiệu của nó.
    Điều đó cũng giống như radio, nếu trong tần số của anh có thằng hét to gấp một triệu lần anh bằng thứ tiênmgs ồn kinh khủng rú rít, thì còn thu phát gì nữa trong tần số ấy. ??? Nếu không nhảy tần đi thì.... chết nghéo. Nhưng khổ, radar phương Tây vẫn chế cái kỹ thuật đó.
    Làm việc theo đôi. Đặt nó ở hai đầu cánh, những máy bay lớn thì đặt ở nhiều nơi. Nhờ đó, phát hiện ra độ lệc ngang của radar địch (ví như địch đang quét ngag qua). Điều này cho phép làm vùng nhiễu ở lệch xa máy bay, làm ra tín hiệu giả... trong khi radar phương tây thưởng chỉ làm đám nhiễu quanh máy bay.
    [​IMG]
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 01:02 ngày 25/02/2008
  7. hairyscary

    hairyscary Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2003
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    1
    Theo như trang web này (http://www.aeronautics.ru/archive/vvs/mig31-01.htm) thì vận tốc hành trình tiết kiệm nhiên liệu của Mig-31 là M0.85, dưới 2500 km/h nhiều, và radius ở vận tốc đó, có cộng thêm 4 trái R-33 và fuel tank là 1400 km.
    Cũng không có gì ngạc nhiên nếu dân Nga (coi như trang web trên là của dân Nga đi) không biết gì về vũ khí của mình
    max cruising speed at altitude Mach 2.35, economical cruising speed Mach 0.85.
    Combat radius with four R-33 AAMs and max internal fuel at Mach 2.35 720km (388nm), radius with four R-33s and external fuel at Mach 0.85 1400km (755nm). Ferry range with external fuel 3300km (1780nm).

  8. dbp

    dbp Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/09/2003
    Bài viết:
    1.422
    Đã được thích:
    0
    Đ/c này công nhận giỏi. Trong hàng nghìn link về AIM-120 chọn được đúng một cái nói range ngắn nhất có thể của nó.
    Nhắc lại cho đ/c là range của AIM-120A khác với B version và C version rất nhiều. Ngay cả AIM-120C-7 cũng khác nữa.
    Range của AIM-120C là 65 miles, tức là 105km.
    Version đang sx cho F-22 và F-35 là AIM-120D được nói là sẽ tăng range thêm 50% nữa so với AIM-120-C7. Nếu coi AIM-120C-7 giống với AIM-120C thì AIM-120D sẽ có range khoảng 157km.
    Trên thực tế vì nhiều yếu tố range sẽ bị giảm (do chênh lệch độ cao, do đổi hướng, v.v..) cho nên tớ mới nói là khoảng 120km là vì thế.
  9. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Tin cách mạng đấy. ????
    Thế thì bằng Su-34. Thấp hơn F-15.
    Đám đầu nhồi xxx không nghĩ gì hơn được chiện lươn lẹo điêu toa.
    Max speed Mach 2.83 or 3000km/h (1,620kt), max speed at sea level 1500km/h (810kt) .
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 01:14 ngày 25/02/2008
  10. hairyscary

    hairyscary Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2003
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    1
    Cái này không đồng ý được với Viser rồi.
    4 Mig-31 bay hàng ngang với dãn cách 200 km theo chiều ngang thì kiểm soát được vùng lãnh thổ có chiều ngang là 800 km. Đấy là theo mấy trang web của Nga của Mẽo, và cả cái trang mà HP trích dẫn link. Việc vẽ lại chỉ là mô tả lại điều mà những trang web đó nói thôi. Và không có gì sai khi vẽ lại như thế cả.
    Về cái phần mà kết hợp nhiều máy bay, link với nhau, để tăng tầm phát hiện như cậu viết trong phần tiếp theo của đoạn trích trên, tớ cũng rất tò mò. Cậu có thể cho vài link để đọc được không. Không biết thực tế như thế nào, nhưng biết được về mặt lý thuyết thì cũng đỡ háo hơn.
    Cheers.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này