1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

So sánh lực lượng quân sự Trung Quốc và Đài Loan

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi hoibihay, 26/04/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Unknown07

    Unknown07 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/07/2004
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0
    Mỹ tuyên bố ủng hộ TQ, chỉ thỉnh thoảng bán vũ khí để kiếm tiền, và ra giá với TQ, có thể chứng tỏ 2 điều. Một là TQ có chiếm được Đài loan, Mỹ cũng chẳng quan tâm. Thứ hai, TQ không đủ lực để chiếm được. Tôi không chuyên về kỹ thuật quân sự nhưng có lần đọc. Các bạn thử google về TQ và Dai loan sẽ thấy 1 số bài đánh giá. Ngay cả nếu Mỹ ở vào vị trí của TQ, với biển người, cũng không thể chiếm được Đài loan trừ khi dùng vũ khí mạnh huỷ diệt hòn đảo trước. Lịch sử hiện đại chỉ có 2 cuộc đổ bộ thành công là Normandy và Okinawa, với ưu thế nghiêng hẳn về quân đồng minh, với eo biển nhỏ hơn, và phe trục đang thua. Vậy mà tổn thất của đồng minh đều rất lớn. Với điều kiện không được phá hoại các cơ sở kinh tế, giết thường dân, vũ khí không hiện đại bằng, lại vướng Mỹ và Nhật, TQ gần như không thể chiếm được DL.
    Được Unknown07 sửa chữa / chuyển vào 08:18 ngày 17/01/2005
  2. datvn

    datvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    2.981
    Đã được thích:
    1
    EU thống nhất bán vũ khí cho Trung Quốc


    Ngoaij trưởng Anh Jack Straw sẽ sang Hoa Kỳ trong tuần tới
    Ngoại trưởng Anh Jack Straw, người bắt đầu chuyến công du sang Nhật và Trung Quốc trả lời phỏng vấn của một tờ báo tại Anh rằng ông dự kiến Liên Hiệp Âu châu muốn chấm dứt cấm vận xuất khẩu vũ khí sang Trung Quốc trong vòng vài tháng tới mặc dù Hoa Kỳ phản đối lại bước đi này.
    Trong của phỏng vấn với tờ Financial Times, những lời bình luận của ông Jack Straw cho thấy rằng EU sẽ công bố một quyết định bỏ lệnh cấm vận bán vũ khí cho Trung Quốc, có thể vào tháng Sáu mặc dù chính quyền và Quốc hội Hoa Kỳ phản đối.
    Ông Straw nói về thách thức nhằm ?oduy trì? một chính sách như vậy trong khi có những bất đồng với Hoa Kỳ.
    Pháp và Đức từ lâu đã thúc giục chấm dứt lệnh EU cấm vận xuất khẩu vũ khí được áp dụng sau khi Trung Quốc dùng quân đội đàn áp các cuộc biểu tình ủng hộ dân chủ cách đây 16 năm.
    Người ta thấy còn nhiều điểm chưa rõ trong các đề xuất của Âu châu liên kết việc bỏ cấm vận với việc củng cố qui tắc ứng xử đối với xuất khẩu vũ khí.
    Trên thực tế một qui tắc như vậy nói các thành viên lEU không bắt buộc phải tuân theo.
    Một số chuyên gia tin rằng điều đó sẽ không đáng làm nếu sự liên hệ đó không bao gồm trách nhiệm phải công khai chi tiết các hợp đồng bán vũ khí lớn.

    Bộ ba Anh Pháp Đức đang thống nhất trong chính sách này
    Bộ ba Anh Pháp Đức đang thống nhất trong chính sách này
    Tờ Financial Times đưa tin rằng thậm chí lệnh cấm vận hiện đang có hiệu lực thì giá trị các giấy phép của EU bán vũ khí cho Trung Quốc đã tăng giá hơn 400 triệu EURO mỗi năm.
    Pháp là một trong các nước đang cạnh tranh để có được các hợp đồng quân sự lớn cũng như các dự án xây lắp đường sắt tại Trung Quốc.
    Hoa Kỳ, nước duy trì kiểm soát nghiêm ngặt bán buôn với Trung Quốc muốn duy trì lệnh cấm vận của Liên Hiệp Âu châu bởi Trung Quốc đối xử nặng tay với các nhà bất đồng chính kiến.
    Ngoài ta Hoa Kỳ cũng sợ rủi ro Trung Quốc có thể dùng vũ khí hiện đại nhập khẩu được để tấn công Đài Loan.
    Vấn đề này theo dự kiến sẽ nằm cao trong nghị trình khi ông Straw tới Washington vào tuần tới.
    EU nay dường như khá đoàn kết trong việc hoạch định chính sách riêng của họ đối với cả Trung Quốc lẫn cách tiếp cận ngoại giao với Iran nhằm phòng ngừa khả năng vũ khí hạt nhân lan rộng.
    Lập trường của Âu châu như thể đang thử nghiệm lời hứa của bà Condoleeza Rice, ngoại trưởng mới của Hoa Kỳ khi bà nói rằng Hoa Kỳ nên có chính sách mềm dẻo hơn với Âu châu trong nhiệm kỳ hai của ông Bush.
  3. datvn

    datvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    2.981
    Đã được thích:
    1
    Qù?a nà?y chẮt mẮy chù Taiwan rĂ?i....
  4. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0

    Tài liệu của Tung Của đăng trên mạng hiện nay cho biết số máy bay của họ giảm nhiều nhưng hiện đại hơn và do đó quân số của không quân cũng giảm . Hiện có 330 nghìn quân thuộc lưc lượng không quân , không rỏ có bao nhiêu phi công trong đó .
    The Chinese air force, known as the People?Ts Liberation Army Air Force (PLAAF), is the third largest in the world. The PLA Air Force was formally organised in 1949. Its origins, however, can be traced to the 1930s when the Chinese Communist forces acquired aircraft belonging to the Nationalist Government. The force was further increased in 1946 with captured Japanese aircraft and in 1949 when the Communists gained control of mainland China.
    The 1950s heralded a period of rapid modernisation with the Soviet Union supplying large numbers of jet aircraft and providing aircrew training. The PLA Air Force saw some impressive actions in the 1950s Korea War and the 1958 Taiwan Strait crisis. Deteriorating Sino-Soviet relations climaxed in 1960 when the Soviets recalled their technicians and withdrew military aid. By then, however, China had aircraft production facilities in the Northeast and some experience in jet aircraft production. China began to build MiG-17 jet fighter under Soviet license in the late-1950s. By the late 1960s, China was able to begin series production of a range of Soviet designs including fighter aircraft, bombers, transport aircraft, and helicopters.
    Today, the PLA Air Force consists of 330,000 personnel, operating some 3,500 aircraft, over 1,000 surface-to-air missile systems, and several thousand anti-aircraft artillery. As a result of China?Ts ongoing force reduction and military modernisation, the size of the PLA Air Force has been decreasing since the mid-1980s, with most of its obsolete aircraft based on the 1950s-era Soviet designs being retired from service.
    While the service continues shrinking in quantitative terms, the same is not necessarily so qualitatively. The modernisation of the PLA Air Force has introduced some momentous advances in terms of both service hardware and capability. During the past decade the PLA Air Force has purchased over 120 Russian-made Sokhoi Su-27 and Su-30 fighter aircraft, and is accepting indigenously produced third-generation aircraft such as the J-10, J-11 and JH-7. At the same time, elderly aircraft such as J-7, J-8 and Q-5 are being upgraded with better advanced avionics and weapon suites to enhance their performance. The next generation stealthy fighter aircraft is also currently under development.
    Ad***ional to the progress in combat aircraft, the PLA Air Force is quickly developing its capabilities in new areas such as the aerial refuelling tanker aircraft, airborne warning and control system (AWACS) aircraft, airborne electronic warfare/countermeasures (EW/ECM) aircraft, long-range transport aircraft, advanced training aircraft, and unmanned aerial vehicles (UAVs). The PLA Air Force is also obtaining the latest weapon systems including the Russian-made S-300 (SA-10/-12) surface-to-air missiles, R-77 (AA-12 Adder) medium-range air-to-air missiles, and accurate-guided ground strike weapons.
    Although the PLA Air Force is still generally regarded obsolete comparing to Western air forces, it has already made some impressive progress in the past decade. As the PLA transforms from an obsolete giant to a smaller, but more capable and modernised force ready to fighter a local war under high-tech con***ions, the PLA Air Force is expected to play a more important role in the future warfare.
  5. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Hôm 15 tháng 12 Tung Của và Do thái công bố kết quả hợp tác chế tạo máy bay không người lái có khả năng mang đầu đạn tấn công tên Harpy . có tầm hoạt động 500 Km , Chuyên dùng thăm dò và tấn công các giàn Radar . Một mối lo mới cho ĐL .

Chia sẻ trang này