1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Sóng âm và cấu trúc vật liệu ???

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi teppi_04, 14/04/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. teppi_04

    teppi_04 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/06/2004
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    Sóng âm và cấu trúc vật liệu ???

    Có thắc mắc này xin hỏi các bác:
    - Sóng siêu âm có thể hiểu được (hoặc nhận biết những thay đổi) bên trong cấu trúc của vật liệu. ?

    Câu hỏi trên nảy sinh từ nhu cầu đo ứng suất tĩnh trong phần tử kết cấu. Một phần tử kết cấu (vật liệu thép) đang làm việc ở trạng thái tĩnh, người dùng muốn biết phần tử đó chịu ứng suất (nén hay kéo) là bao nhiêu.
    Một công ty quảng cáo có thiết bị đáp ứng nhu cầu như vậy. Họ mang đến thử nghiệm, tôi thấy máy của họ chỉ là máy vi tính được kết nối với modul có ghi radio (nhỏ cỡ 200,100,400) và các đầu dò. Khi gắn đầu dò với thiết bị thì sử dụng mỡ bò ở nơi tiếp xúc.
    Theo tôi nghĩ, để đo đạc cấu trúc vật liệu thì phải dùng sóng khác?

    Mong các bác cho ý kiến tham luận hoặc giới thiệu giùm địa chỉ chuyên gia về lĩnh vực này!
  2. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Nguyên tắc đo bao giờ cũng là: đại lượng cần đo phải thay đổi được đại lượng dùng để đo.
    Tôi chưa hiểu cách nào ứng suất của thép ảnh hưởng tới siêu âm (cường độ, tần số....) nên tôi nghĩ là bốc phét.
    Thường đo ứng suất trực tiếp phải dùng các cảm biến điện trở (trở thay đổi theo áp lực lên sensor), điện dung, áp điện....
    Đo gián tiếp thì thường dùng cảm biến chuyển vị (cái cảm biến phải gắn từ khi chưa chất tải)
  3. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    cấu trúc vật liệu ơ? khoa?ng cách Ă hoặc nm, sóng siêu âm sao thăm do? được
  4. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Cỡ micro met đổ lên, vì thường nghiên cứu vật liệu người ta nghiên cứu đến mức tinh thể thôi bạn ạ, vì đa số hợp kim đều có đặc trưng làm việc phụ thuộc lưới tinh thể!

  5. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    hic
    màng tinh thĂ? nà?o cơf micromet hà? anh
  6. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    ơ sao hĂm tru>c cĂ thấy chữ tungsin_tpg trả lời mĂ khĂng thấy bĂi trả lời, hĂm nay m>i thấy nh?
    HĂ, t> cũng chả nh> rĂ lĂ tinh thf cỡ bao nhiĂu, nhưng hĂnh như tinh thf nhỏ nhất cỡ 100micromet thĂ phải.
    MĂ t> 'Ău cĂ nĂi dĂng siĂu Ăm 'f 'o 'Ău hả bạn tungsin...????
    SiĂu Ăm thường ch? 'f dĂ khuyết tật (l-i cấu trĂc vật li?u như bọt khĂ, tạp chất... ) cĂ 'ặc trưng Ăm học rất khĂc vật li?u g'c. CĂn 'f phĂn tĂch thĂ người ta khĂai dĂng tia X hơn.
    Được kien0989 sửa chữa / chuyển vào 06:21 ngày 19/06/2006
  7. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    hĂm trư>c mĂnh 'i biết 'f sửa lại
    cĂn về vi?c phĂn tĂch cấu trĂc tinh thf thĂ người ta dĂng nhiều phương phĂp AFM, STM, SPM, XPM ... vĂ cấu trĂc tinh thf cỡ vĂi nanomet chứ khĂng phải micromet bạn ạ. KhĂng cĂ mTt tinh thf nĂo l>n 'ến 100 micromet 'Ău
    SiĂu Ăm ch? thfm dĂ cĂc khuyết tật vĩ mĂ như r- khĂ, lẫn tạp chất ....
    cĂn cĂc khuyết tật vi mĂ cỡ tinh thf như sai l?ch mạng, sai l?ch 'ường thĂ khĂng bao giờ người ta dĂng sĂng siĂu Ăm cả
  8. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Có thể tungsin... hiểu nhầm ý tớ. Tớ không đề cập đến "cấu trúc tinh thể" mà đề cập đến "cấu trúc vật liệu" bao gồm các tinh thể. Cấu trúc tinh thể là cách sắp xếp các nguyên/phân tử trong tinh thể, còn cấu trúc vật liệu là cách sắp xếp các tinh thể trong vật liệu, chúng khác nhau hẳn đấy chứ????
  9. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    mi?nh có 2 cái na?y muốn nói:
    1. Kích thước lớn nhất cu?a tinh thê? chi? cơf va?i nanomet, tức la? nho? hơn va?i chục nghi?n lâ?n "100 micromet".
    2. Có lef bạn chưa có thơ?i gian ti?m hiê?u về cấu trúc vật liệu. Phân tích cấu trúc vật liệu chính la? phân tích cấu trúc tinh thê? tạo tha?nh vật liệu đó. Co?n nói "cấu trúc vật liệu là cách sắp xếp các tinh thể trong vật liệu" thi? có lef bạn chưa hiê?u gi? vê? tinh thê?. Vi? các tinh thê? sắp xếp trong vật liệu la? hoa?n toa?n giống nhau, chi? khác nhau ơ? cấu trúc cơ ba?n nhất, đó la? cấu trúc tinh thê?.
  10. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Quả này thì phải "kịch chiến" rồi. Cho tớ vài ngày để tìm lại sách đã nhé. Theo những thứ còn đọng lại trong đầu tớ thì kích thước tinh thể không cố định và phụ thuộc nhiều vào điều kiện chuyển lỏng-> rắn. Tinh thể nước chẳng hạn, có thể hình thành những tinh thể rất lớn với điều kiện thời gian kết tinh chậm. Còn nếu nhanh sẽ thành những tinh thể mịn hơn (băng # tuyết). Tinh thể kim loại cũng vậy, tốc độ chuyển pha càng ổn định, tinh thể càng lớn.
    Để phá vỡ (hay chống lại) sự hình thành tinh thể, người ta phải làm vật chất chuyển pha với tốc độ cao (thời gian ngắn). Điển hình là cách tạo thép vô định hình!
    Hãy đợi đấy
    Hay là bạn nhầm sang kích thước phân tử???
    Cả về vấn đề sắp xếp tinh thể trong vật liệu cũng vậy, không có vật liệu nào có sự sắp xếp đồng đều tinh thể trong bản thân vật liệu, mà thường là các khối tinh thể có đặc trưng cả về kích thước và bố cục khác nhau. Trong vật liệu, người ta phải đơn giản hóa việc này là giả thiết vật liệu đồng tính và đẳng hướng, nhưng trong thực tế, không vật liệu nào đồng tính, và cũng rất ít vật liệu đẳng hướng.
    Các vật liệu đồng tính, đẳng hướng tạo ra rất khó, với điều kiện: điều kiện kết tinh ổn định, tinh thể là hình cầu (cái này thì khó nhé)
    Các vật liệu rắn chắc (về cơ tính) thường cấu thành từ các tinh thể có cấu trúc "khớp" nhau như tứ diện, lập phương, hoặc các dạng thoi dẹt sao cho không có khỏang trống giữa các tinh thể. Các tinh thể dạng khác (dù cùng lọai phân tử) mà cấu trúc tinh thể có nhiều khỏang trống ở giữa sẽ cho ra lọai vật liệu yếu hơn hẳn. Ví dụ điển hình là than và kim cương (cùng là carbon, khác lưới tinh thể)
    Được kien0989 sửa chữa / chuyển vào 00:50 ngày 20/06/2006

Chia sẻ trang này