1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Sống như một vì sao chết hoá thành vì sao bất tử

Chủ đề trong 'Nhạc Rock' bởi Afo_Rhapsody, 09/10/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Afo_Rhapsody

    Afo_Rhapsody Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/05/2003
    Bài viết:
    227
    Đã được thích:
    0
    Sống như một vì sao chết hoá thành vì sao bất tử

    Sống như một vì sao chết hoá thành vì sao bất tử
    (Viết về một người tuyệt đối có giá trị, một tầm hồn trong sáng như pha lê, nhưng luôn bị hiểu nhầm do ống kính quá ư phức/hỗn tạp của cái xã hội XYZ đương thời)

    Trước khi vào đọc bạn cần chú ý hai điểm như sau:
    Ghi chú 1: để bạn dễ đọc bài viết: ví dụ khi tôi viết một cụm hai từ có gạch chéo chẳng hạn A/B thì ký tự này (vì không thể thay thế) bạn phải chú ý tập trung để đọc vì nó có thể (tuỳ trường hợp) có những nghĩa sau:
    1- Đồng thời ?" vừa A vừa B. Ví dụ : lý luận/phê bình
    2- Hoặc ?" A hoặc B.
    3- Có thể là một trong 2 ý nghĩa trên. Chỗ này hơi sâu sắc nhưng đọc bài viết bạn sẽ hiểu.
    4- Nếu có tôi sẽ cố gắng giải thích nhưng về cơ bản nó xoay quanh/kết hợp những nghĩa trên. Cũng không khó lắm đâu các bạn đọc tập trung 1 chút là được.
    Ghi chú 2: khi tôi dùng một từ theo cách riêng của mình như STRAIGH thì tôi có thể dùng sai ngữ pháp. Bạn có thể hiểu (rồi hẵng góp ý phê bình) rằng tôi là một nhà ngôn ngữ học và một người viết nghiêm túc. Cóthể tôi chưa tìm được từ thay thế (thì bạn bổ sung/sửa chữa giúp, tôi vô cùng cảm ơn). Nhưng cũng không loại trừ tôi sáng tạo ra cụm từ mới, chẳng hạn như Giáo sư Phan Ngọc đã sáng tạo ra từ rất tuyệt diệu chưa có trong tiếng Việt ?ovượt gộp?.
    Chẳng hạn, trong bài viết này tôi nói STRAIGH PEOPLE là sai ngữ pháp vì straigh là danh từ (n) hoặc trạng từ (adv) nhưng nếu dùng tính từ đúng của nó là straggly thì sẽ tại thành cụm từ đúng ngữ pháp STRAGGLY PEOPLE thì không thuận miệng là như vậy là không phổ biến. tất nhiên tôi không có ý định sáng tạo ra ngôn ngữ/từ mới/cấu trúc ngữ pháp mới nhưng tôi sẽ chỉ viết gì mình thấy hợp lý. Nếu bạn thấy sai lè ra thì cũng phải góp ý có tính học thuật một chút.


    Mở đầu

    Ngày hôm nay là một ngày đặc biệt.
    9/10 là ngày sinh của một người mà tất cả Rock fan mà ?oai cũng biết là ai đấy?.
    Vì thế tôi (như đã hẹn về những chủ đề bên kia nên các bạn vấn đang nghỉ chờ đến lúc đó) nhân ngày kỷ niệm này sẽ đăng chủ đề rất cần thiết như các bạn sắp chuẩn bị đọc sau đây.
    Hiểu biết nhân vật trong bài là vấn đề không phải đơn giản. Vì thế tôi hết sức can gián bạn đừng động chạm gì vào hệ thống các nhân vật kiểu như vậy. Hãy lắng nghe bằng cả trái tim, rồi sẽ xó một ngày bạn sẽ viết được cái gì đó ít nhiều được như tôi, nghĩa là không cố tình xuyên tạc hình ảnh của họ theo ý mình. Hay nói đơn giản là ?osuy bụng ta ra bụng người?. Với các nhân vật kiểu này, nhất quyết không thể hiểu một cách đơn giản, phiến diện (một chiều) hoặc thiếu suy nghĩ thấu đáo được.


    CHƯƠNG I: TRONG ĐỘI HÌNH (LINE-UP) HUYỀN THOAI
    TỪNG GÂY NÊN CÚ BU?NG NỔ VĨ ĐẠI (I)
    1964-1966


    Nếu hỏi một trăm nhà lý luận/phê bình Pop Culture bất kỳ (đương nhiên phải là nhà phê bình có giá trị/uy tín hoặc là đã/sẽ viết báo/sách về chủ đề này hoặc là những ng viết blog/forum ví dụ như gã đang vít chưa kể đến những ng ở tầm vóc wá cao vì nhìu lý do họ ko vít/chưa vít) rằng sự kiện nào đã gây ra cú bùng nổ văn hoá đại chúng thế giới thì có lẽ cả 100 sẽ trả lời rằng đó là sự kiện):

    Bít tù bít tèo ?obiểu riễn? ở chương trình truyền hình Ed Sullivan Show (nếu Afo ko nhầm thì vào =>) tối ngày 11/2/1964 (ở ?ocuốc ra? nào nhỉ, chời ơi nói ra thì nhìu ng ở đây cười chết vì ai mà chả bít British Invasion tấn công vào đâu phải ko. Nhưng chỗ này nói nhỏ vứi các pé teen: các em đừng sợ những ng ?ohiểu bít? ở đây, các anh chị ý tuy kiến thức nhiều nhưng rất khiêm tốn các em có vấn đề gì cứ hỏi, các anh chị ý sẽ nhiệt tình trả lời, yên tâm đi, vì a bít chắc chỉ 3-5 năm nữa các phê bình teen, lý luận teen ?" tức là trong số những pé ?" chưa biết gì - đang đọc các chủ đề của a và nhiều bạn độc lập nghiên cứu ra thế giới ko cần/ko biết để đọc đại ca tràn ngập các diễn đàn ko chỉ trên TG mà cả ở VN).

    Thôi, bi giờ chúng ta đổi lại phong cách đi, ko ?ođàm đạo với các cao thủ? nữa mà kết hợp júp cho các pé bổ túc kiến thức âm nhạc TG luôn. Vừa roài (nói nhỏ với các pé teen xong mới nhận ra) đại ca làm khó các pé út diễn đàn wá phải ko. British Invasion là nhằm vào nước Mỹ của các ban nhạc trẻ Anh Quốc trong thập kỷ 60 của thế kỷ trước (lưu ý rằng ngay cả bây giờ vẫn còn hiện tượng này như Radiohead, Coldplay? nó có thể hiểu là do ?onước Mỹ?). Đến đây thì ?othế hệ teen? ?othế hệ Google? thấy dễ dàng hơn roài phải ko. Thôi ko nói chuyện riêng (cô giáo để ý hjhj) nữa chúng ta vào chủ đề chính nhé!

    Tất cả các chuyên gia âm nhạc đại chúng đều biết điều mà khá nhiều ng trong giới âm nhạc biết một số chuyện xoay quanh sự kiện này, là tổng thống Mỹ đương nhiệm phải hoãn chuyến bay công du của mình để nhường phi trường cho việc đón tiếp ?onhững nhân vật được cả nước Mỹ chờ đợi? (hjhj chắc là cũng muốn xem nên viện ra ?olý do? hay ho vậy chứ ko đi hôm nay thì đi trước 1 hôm hoặc hoãn lại đến mai). Nói chung nước Mỹ là nước coi trọng nhân tài ở tầm vóc quốc tế là số 1 vào thời điểm bấy giờ, sau có thể kể đến Pháp, Đức ?) và có bảy mươi ba triệu người trên khắp các tiểu bang của Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ theo dõi trực tiếp chương trình này (tức là Ed Sullivan Show vào tối 09/2 chứ không phải những chương trình TV khác hoặc các buổi biểu diễn khác vì trong lần đầu tiên đến Mỹ 15 ngày này Beatles đã tham gia rất nhiều hoạt động chẳng hạn đến diện kiến ?oKing? Elvis Presley là thần tượng của hầu hết thế hệ trẻ yêu thích một thứ nhạc rất mới mẻ hai nước bấy giờ là Rock?Tn?TRoll, gặp gỡ Bob Dylan và được BD truyền đạt kinh nghiệm sáng tác ca từ - cái mà John/Paul chưa phát huy được trong lĩnh vực sáng tác vào thời điểm bấy giờ).

    Trong số tất cả những huyền thoại, kỷ lục, câu chuyện khó quên về họ, có một thành tích mà lịch sử âm nhạc thế giới có lẽ phải chờ sang thế kỷ 22 trở đi mới có khả năng tái lập. cái mà người ta gọi là kỷ lục vô cùng hiếm có này thực ra nó không chỉ đơn giản là kỷ lục mà tính chất của nó nói rất rõ hồi đó cái gọi là nền công nghiệp âm nhạc TG hay thuật ngữ ngôi sao, bùng nổ, cơn sốt với cả một đất nước có diện tích lớn gấp mấy chục lần nước ta, sự hầm mộ lan tràn vượt khỏi biên giới đất nước trung tâm lan ra khắp thế giới? mới bắt đầu xuất hiện đồng thời với mấy gã Anh quốc điển trai này.

    Đó là việc : ngay lập tức sau chương trình Ed Sullivan show - hôm sau mở mắt ra chưa kịp đánh răng rửa mặt trong khách sạn các thành viên đã bị làm phiền bởi ồng bầu vào báo tin khó tin: 6 ca khúc của The Beatles chiếm tất cả 6 vị trí cao nhất trên bảng xếp hạng âm nhạc Mỹ.

    Thôi rồi!

    Giá như hồi đó cũng có Google thì chắc cả bọn tranh thủ làm tắt các ?otiết mục? buổi sáng rồi vừa ăn sáng vừa mở laptop iu quý ra xem. Hoặc nếu hồi đó công nghệ internet (chẳng hạn, tôi ví dụ) chưa phát triển và phổ biến laptop thì các con giời ăn sáng nhanh nhảu hơn mọi ngày, ăn nhồm nhoàm ăn thi xem chàng nào ăn nhanh hơn, roài lên gối co giò chạy Olimpic BK ? ra hàng Internet gần nhất chứ còn đi đâu nữa. hehe.

    Và kết quả check Gu Gồ cho các ?ocậu bé vàng? nước Anh cái gì:

    Wow!

    Ông bầu của chúng ta nói không sai các cậu ạ.

    Yeah!!!

    Cả bốn thành viên ?obăng tứ quái? reo lên ầm ĩ cả wuán Internet-Game khiến mọi người xung quanh xúm vào xem có gì hay ho vậy.

    ?oBăng tứ quái? liê?n hafnh diện ?okhoe? tha?nh công tâ?m cơf cu?a mi?nh ra cho các bạn xem?

    ?oĐây, các bạn xem??

    Một trong bốn tha?nh viên mơ? website ra va? chi? va?o ma?n hi?nh, trên đó qua? la? Beatles độc chiếm hết các vị trí đâ?u ba?ng thật.

    Ca? bốn tha?nh viên bao gô?m 1 ngươ?i đứng cạnh máy vi tính, ba co?n lại cufng đứng ngay cạnh đó, đê?u hô?i hộp chơ? xem mọi ngươ?i ơ? đó ?

    ? khen ngợi mi?nh ra sao? (hjhj)

    Thế rô?i đám đông trong ha?ng Internet-Game cufng hiê?u ra vấn đê?. Va??


    - Xơ?i ?

    - Cứ tươ?ng Game na?o mới ra lo?.

    - Ư? tớ cufng vậy. Cứ tươ?ng được thư??

    Hóa ra hâ?u hết ơ? đây đê?u la? Game thu?. Híc híc.

    - Thôi được roa?i, động viên các bạn ý va?i câu.

    - Ư? tha?nh tích đó đáng nê? đó.

    - Ư?, các bạn khá thật.

    - Các bạn gio?i vậy chuyê?n sang sáng tạo ra Game mới đi.

    - Ư?, dạo na?y muốn chuyê?n ma? không biết nên thế na?o.

    Beatles bó tay. Hehe!

    ***

    Vui đu?a một chút vậy thôi.

    Chúng ta quay lại với tứ quái buô?i sáng sau hôm Ed Sullivan show, qua? thực la? vui khi biết tha?nh tích 6 vị trí đâ?u Top 100 va?o tay mi?nh.

    Cha?!

    Thành công thì ai chả vui phải ko?

    Nói chung là khi đó John nhà chúng ta cũng vui nhưng biểu hiện của cậu như thế nào nhỉ?

    Nếu hiểu John thì có thể hình dung ra phần nào, đây là chỗ tôi để bạn tự hình dung nhé, vì khi đọc hết chủ đề này bạn sẽ hiểu được phần nào John.

    Thì ra sáu ca khúc lọt vào vị trí cao nhất bảng xếp hạng âm nhạc Hoa Kỳ ngày hôm đó ( đứng trên cùng trong 100 cá khúc lọt vào bảng xếp hạng) thuộc về (theo thứ tự ABC):

    A Hard Day Night
    Can?Tt Buy Me Love
    I Want To Hold Your Hand
    Love Me Do
    Please Please Me
    She Love You

    Ngoài ra còn nhiều ca khúc gắn mác Beatles nữa xếp rải rác trong các khu vực khác nhau của Top 100.

    Chính vì thế mà SỰ BÙNG NỔ này được rất nhiều nhà nghiên cứu/lý luận/phê bình âm nhạc nghiên cứu rất cẩn thận.

    ***

    Nhưng tôi có cách tiếp cận khác về chủ đề này (tất nhiên tôi không phải là duy nhất nhưng có lẽ là một trong số những người ít ỏi đầu tiên trên thế giới xem xét sự kiện ?" mà sẽ xét đến trong phần kế tiếp của bài viết ?" này đến mức sâu như vậy).

    Đó là sự kiện The Beatles được một số lượng người hâm mộ đông đảo đến đón ở sân bay J.F Kenedy (New York) hôm 7/2, tức là trước thời điểm bùng nổ (mà đã tạo cơn sốt mãnh liệt với toàn thể đất nước Hoa Kỳ ngay sau đó đặc biệt là thế hệ trẻ) trên.

    Chúng ta cùng theo dõi đoạn trích một bài báo đăng trên tạp trí ?oKiến thức này nay?, số 450, ra vào đầu tháng 2 năm 2003:

    ?oCơn lốc ?oBeatlemania? ập vào đất Mỹ
    Ngày 07.02.1964 chiếc Pan Am Yankee Clipper khởi hành từ sân bay Heathrow (Luân Đôn) đã hạ cánh xuống sân bay J.F.Kennedy tại New Yorrk, đưa đến Mỹ băng tứ quái Beatles ?" nhóm rock & roll Anh liên tục có mặt ở vị trí dẫn đầu bảng xếp hạng Mỹ với ca khúc ?oI want to hold your hand? không lâu trước đó. Tại sân bay Kennedy, tứ quái (the Fab Four) được 3000 người hâm mộ ?ođiên loạn? đón chào trong không khí cuồng nhiệt. Hai ngày sau Paul McCartney 21 tuổi, Ringo Star 23 tuổi, George Harrison 20 tuổi, John Lennon 23 tuổi xuất hiện lần đầu trong chương trình Ed Sullivan show. Khoảng 73 triệu người Mỹ (43% dân số nước này) đaxem chương trình trên. Ngày 11.02.1964 Beatles biểu diễn trước công chúng Mỹ lần đầu tiên với số lượng khán giả
    20.000 người. Hôm sau, ?ocơn sốt? Beatles đã gây hỗn loạn đến mức cảnh sát phải chặn tất cả các ngả đường quanh rạp Carnegie (New York). Ngày 22.02.1964 Beatles về nước mở đầu cho cái gọi là ?ocuộc xâm chiếm nước Anh? (British Invasion) thâm nhập vào nền văn hoá America.

    Tôi có một bức ảnh về thời điểm ?ophi trường Kenedy? này. Thực ra nếu Google tìm thì cũng ra khá nhiều (Beatles The First U.S Visit, v.v).

    Đó la? một bức a?nh đặc biệt.

    Đó la? khi tứ quái Beatles vư?a tư? cư?a ra cu?a chiếc máy bay vư?a hạ cánh bước ra cu?ng một đám ngươ?i ăn vận lịch sự, bước xuống nhưfng bậc đâ?u tiên cu?a câ?u thang.
  2. Afo_Rhapsody

    Afo_Rhapsody Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/05/2003
    Bài viết:
    227
    Đã được thích:
    0
    Và? hò cò phĂ?n khà bẮt ngơ? khi tư? trĂn cao nhì?n xuẮng phi trươ?ng thẮy mẶt 'àm 'Ăng khàn già? trè? tuĂ?i 'ang gà?o thèt inh ò?i và? là?m rẮt nhiĂ?u cư? 'Ặng kỳ? là mà? ngà?y nay chùng ta thươ?ng thẮy khi càc ngĂi sao xuẮt hiẶn trước 'àm 'Ăng.
    Trước tì?nh hì?nh như vẶy dù? là? tứ quài â?o'ình 'àmâ? khf́p nước Anh nhưng 'Ắn mẶt 'Ắt nước xa là tư? bĂn kia bơ? 'ài dương bay sang trong mẶt chuyẮn bay dà?i 'àf phà?n ứng như thẮ nà?o?
    George thĂ (mặc dĂ 'Ă chuẩn bc nhưng) thật sự bất ngờ về sự hĂm mT bất ngờ quĂ mức nĂy vĂ cĂ phần e l? chưa biết nĂn xử trĂ thế nĂo vĂ a v'n ko phải lĂ ng siĂu vi?t mĂ ch? 'ơn giản lĂ mTt nhạc sĩ chơi ghi ta.
    Ringo thĂ hơi khĂ tả mTt chĂt, anh cĂ phần 'iềm tĩnh â?" bản chất v'n cĂ của mTt ngĂi sao 'ại chĂng bẩm sinh, mĂ sự cĂ mặt của Ringo trong nhĂm The Beatles cũng lĂ 'ặc bi?t vĂ 'ược chuẩn bc bẩm sinh v'n cĂ) mặc dĂ về sau anh vẫn nằm trong bT tứ 'ược cĂc phương ti?n truyền thĂng 'ại chĂng vĂ 'ặc bi?t lĂ fan hĂm mT trĂu mến gọi lĂ â?onhững chĂng trai của tứ quĂi d. thươngâ? â?" (â?ocĂi d. thương nĂy lĂ hi?u ứng của những thiĂn thần 'ẹp trai vĂ cute chơi nhạc vĂo 'Ăm Ed Sullivan Show 'Ă, nhưng Y 'Ăy chĂng ta 'ang bĂn 'ến những chi tiết khĂc, khĂng hẳn lĂ bĂn lề nhưng cũng khĂng hẳn lĂ sự ki?n trung tĂm mĂ 'ơn giản lĂ ta phĂn tĂch sĂu vĂo mTt tĂnh hu'ng xĂ hTi ngoĂi/Ăt liĂn quan ('ến) Ăm nhạc . Sự (tạm gọi lĂ) â?o'Ăng mựcâ? của Ringo trong bất cứ tĂnh hu'ng nĂo cho 'ến su't những giai 'oạnsau nĂy chứng tỏ John, Paul, George vĂ 'ặc bi?t lĂ Ăng bầu Brian Epstein (BE) 'Ă lựa chọn sĂng su't về mặt â?oshowbizâ? (Y 'Ăy ko hề bĂn 'ến tĂi nfng xuất sf́c của Ringo).
    Ringo lĂ người bư>c ra khỏi mĂy bay sau cĂng, ngay sau John. CĂn hai người ra trư>c mTt, hai bư>c chĂn vĂ bư>c xu'ng cầu thang MB trư>c lĂ George, Paul. Cả b'n ngươ?i lĂm thĂnh mTt kh'i di 'Tng chậm xu'ng.
    Paul thĂ (chắc lĂ) rất vui vẻ vĂ cĂ phần hơi phấn khĂch. Anh thĂ chĂnh xĂc/hifn nhiĂn lĂ ngĂi sao l>n bẩm sinh. Anh cười rất tươi vĂ giơ tay trĂi lĂn chĂo 'Ăm 'Ăng hĂm mT mĂnh.
    John â?" 'ến 'Ăy m>i 'ặc bi?t vĂ cĂng 'ặc bi?t 'Ăy.
    LĂm thế nĂo mĂ nhĂn loại lại sinh ra mTt người con như vậy?
    TĂi thiết tưYng mĂnh nhĂn nhầm hoặc c' tĂnh dựng lĂn mTt hĂnh ảnh hoặc lĂ phi thực hoặc lĂ siĂu thực chfng? Hoặc lĂ 'ại ca Afo của cĂc em bi thế kỷ 20 'ều thẮy trong lò?ng mì?nh dẮy lĂn mẶt tì?nh cà?m rào rực Ăm thĂ?m nhưng màfnh liẶt mẶt càch khò tà?:
    John Lennon
    Trong bức hĂnh - J cĂ phần hơi lạc lĂng v>i tất cả.
    Anh khĂng hẳn lĂ cười nhưng hĂm rfng xinh xắn của J nhẹ nhĂng hi?n lĂn trĂn khuĂng mặt của mTt chĂng trai Liverpool trẻ mfng, anh cũng như b'n thĂnh viĂn của The Fab Four 'ều mặc gi'ng nhau (cĂ phần hơi) gi'ng như cĂc chĂng trai thư sinh lĂ sinh viĂn m>i t't nghi?p 'i xin vi?c trong bT Ăo vest 'en sơ minh trắng ca vĂt 'en.
    ChĂ, cả 4 người 'ều fn mặc gi'ng nhau, 'ều 'f 'ầu nấm (mĂ về sau rất famous) trẻ trung 'ẹp trai trong bT vest như nhau, nĂi chung lĂ nhĂn vừa d. thương vừa trang nhĂ thĂ thử hỏi thế h? trẻ bấy giờ â?onĂm xaoâ? mờ ko mĂ cho 'ượcâ? (bĂy giờ tĂi 'ặt ra mTt vấn 'ề: tại sao The Beatles v'n lĂ từ trong lĂng Rockâ?Tnâ?TRoll thf loại cĂ phần nĂo/Ăt nhiều phản khĂng lại sự giĂ nua của XH lại hi?n ra rất chi lĂ XH như vậy, cĂ phải lĂ chĂng ta nĂn thĂng cảm cho vĂ tư duy lại trường hợp của The Cục Gạch?).
    Quay lài John.
    Anh 'ang khĂng lĂm gĂ cả mĂ ch? 'ơn giản lĂ mTt chĂt thắc mắc (trong sĂu thẳm) xem â?ocĂi quĂi gĂ 'ang di.n ra Y 'Ăy vậy?â?.
    Thực ra dĂ lĂ những ngĂy cĂn hoang sơ của cĂi gọi lĂ â?onền cĂng nghi?p Ăm nhạc 'ại chĂngâ? mĂ ngĂy nay hay 'ược gọi lĂ Showbiz nhưng cả hai phĂa Mỹ, Anh 'Ă cĂ sự chuẩn bi tĂm trạng hết sức s't ruTt từ phĂa Mỹ do những thĂnh cĂng liĂn tiếp trong khoảng 1-1,5 nfm trư>c 'Ă của ban nhạc trẻ mfng/ vĂ cĂng trẻ BĂt tờ nĂo 'Ă). BĂn phĂa nư>c Anh cũng khĂ cĂng phu cho sự xuất hi?n của â?o'ứa con cưng xuất sắcâ? của Ăm nhạc nư>c mĂnh.
    VĂ thế mĂ bT tứ trong 'Ă cĂ John 'ương nhiĂn lĂ 'Ă 'ược chuẩn bc xu'ng phi trường trong sự cu"ng nhi?t cực 'T (chắc chắn) cĂ phần (Ăt nhiều) cu"ng loạn của 'Ăm 'Ăng khĂn giả hĂm mT. Về sau cĂ mTt thuật ngữ Ăm nhạc mĂ hi?n nay Ăt lưu hĂnh, gọi 'Ă lĂ khYi 'ầu của hi?n tượng Beatlemania mĂ ngĂy nay rất d. hifu lĂ cĂc fan bĂy tỏ thĂi 'T v>i thần tượng (trong mơ/'ời thực Y 'Ăy â?o/â?cĂ hai nghĩa lĂ: cả hai hay hoặc) của mĂnh. TĂi coi hi?n tượng Beatlemania nĂy lĂ â?otiếng sĂt Ăi tĂnhâ? 'ầu tiĂn của thế h? trẻ thế gi>i v>i nền vfn hoĂ trẻ/ vfn hoĂ 'ại chĂng thế gi>i.
    Pop Music vĂ Pop Culture 'Ă cĂ sự khYi 'ầu ngoạn mục như vậy.
    Nếu vụ Big Bang của vũ trụ hi?n 'ang tranh cĂi vĂ ko Ăt ng cho rằng â?ocĂ hĂcâ? của Thượng Đế m>i lĂ nguyĂn nhĂn sinh ra vũ trụ từ hĂng t? nfm về trư>c trong quĂ khứ chứ ko hề cĂ những vận 'Tng nTi tại của (lĂc 'Ă chưa cĂ) vũ trụ. Tất nhiĂn cĂc nhĂ vật lĂ học tương ''i thế h? sau E Stein 'ang tĂm tĂi nghiĂn cứu 'f phản bĂc lại luận 'ifm nĂy. TĂi khĂng biết chắc chắn vật lĂ học 'ang phĂt trifn 'ến 'Ău trĂn chủ 'ề nĂy nhưng tĂi (dĂ cĂ quan tĂm chứ ko hề lĂm vi?c nghiĂn cứu hoặc hifu biết sĂu sắc về lĩnh vực nĂy- vĂ thế cĂ gĂ sai về kiến thức mong 'ược ch? giĂo vĂ phĂ phĂn thẳng thắn).
    Nhưng vụ n. Big Bang hĂnh thĂnh ra cĂi â?ovũ trụâ? V,N HOĂ TRẺ/V,N HOĂ ĐẠI CHĂsNG mĂ chĂng ta 'ang tĂm hifu mTt trong những nhĂn vật trung tĂm của sự khYi 'ầu nĂ â?" thĂ chắc chắn cĂ những nguyĂn nhĂn nTi tại trư>c 'Ă.
    ĐĂ lĂ sự tĂch tụ từ xuyĂn su't trong lc 'f trĂn cơ sY 'Ă sang thập kỷ 60 Rock hĂnh thĂnh.
    - Beatles chơi (cover) lại mTt s' ca khĂc (mĂ ngĂy nay lĂ 'f 'ời) của (ngĂy nay 'ược 'Ănh giĂ lĂ thiĂn tĂi) Chuck Berry (mĂ cĂ ca khĂc Maybellen 'ược xếp hạng 2 trong 100 sự ki?n/ cTt m'c quan trọng nhất trong LS Rock â?~nâ?T Roll di tạp chĂ Entertainment (Hoa Kỳ) bĂnh chọn khoảng xoay quanh nfm 2000 mĂ sự ki?n thứ nhất lĂ sự ki?n Beatles The First (nghĩa lĂ cĂn cĂ những lần sau) sang Mỹ nửa thĂng mĂ chĂng ta 'ang xĂt â?" xem 'ầy 'ủ trong phần cu'i, tức lĂ phần phụ thĂm vĂo của cu'n 100 Poster, tức lĂ cu'n cĂc bức ảnh cĂc ban nhạc ngh? sỹ Pop/Rock do First News ấn hĂnh sau cĂng, tức lĂ cu'n thứ 9 sau khi xuất bản 8 s' Thế Gi>i Ă,m Nhạc, xem thĂm â?oNhững sự ki?n/ cTt m'c quan trọng nhất trong lc 'Ă cĂ cĂ bĂng n. cục bT tại nư>c Anh. Khoảng nfm 1963 lần 'ầu tiĂn xuất hi?n mTt phong cĂch thời trang m>i 'ược gi>i trẻ vĂ cĂng hĂo hức 'Ăn nhận vĂ ưa chuTng. ĐĂ lĂ : vĂy ngắn.
    - Đi?n ảnh trẻ/ 'i?n ảnh 'ại chĂng trong thập kỷ 1960s cũng phĂt trifn v>i mTt t'c 'T chĂng mặt tuy khĂng tạo ra (hoặc tĂi khĂng biết) cĂ bĂng n. l>n nĂo trong thập kỷ nĂy. Nhưng 'i?n ảnh trẻ di.n ra Y Mỹ nhiều hơn lĂ Y chĂu Ă,u m>i tĂi thiết sau chiến tranh TG II.
    - CĂ mTt bạn trẻ thế gi>i tung mTt chủ 'ề lĂn mạng ko biết cĂ cĂn khĂng 'ại 'f â?oTop 100 â? of 1960s (Afo: về sĂch hay về phim hay cả hai gĂ 'Ă) : I Love Pop Cultureâ?.
    Ta quay lại v>i John Lennon.
    Như vậy rĂ rĂng cả b'n thĂnh viĂn 'Ă 'ược chuẩn bc rất kỹ cĂng, nhưng (do lĂ b'n cĂ nhĂn hoĂn toĂn khĂc nhau về tất cả ghĂp lại, lĂ b'n thực thf s'ng t"n tại trong những 'iều ki?n hoĂn cảnh khĂc nhau từ khi cĂn nhỏ Y Liverpool cho 'ến khoảng trĂn dư>i 20 tu.i thĂ tụ tại thĂnh mTt tập thf gắn liền nhau bằng vĂ vĂn thứ xoay quanh cĂi gọi lĂ â?oĂm nhạcâ?) m-i người 'Ă phản ứng rất/hoĂn toĂn khĂc nhau trư>c hoĂn cảnh (lần 'ầu tiĂn trong lc.
    Nếu bạn cũng 'Ă (dĂ ch? mTt lần) nhĂn vĂo bức hĂnh mĂ chĂng ta 'ang mĂ tả trong su't chủ 'ề nĂy 'ến bĂy giờ như tĂi.
    Tiếc lĂ tĂi khĂng cĂ 'iều ki?n 'f chụp lại bức ảnh nĂy gửi lĂn cho bạn xem. TĂi khĂng phải lĂ c' Ă lĂm cho cĂc bạn tĂ mĂ về bức hĂnh hay cĂu kĂo hay chờ di.
    Het Chuong 1.
    Được Afo_Rhapsody sửa chữa / chuyển vào 21:59 ngày 09/10/2008
  3. Afo_Rhapsody

    Afo_Rhapsody Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/05/2003
    Bài viết:
    227
    Đã được thích:
    0
    CHƯƠNG II:
    SỐNG VÀ CHẾT NHƯ MỘT CÁI GÌ HẾT SỨC TỰ NHIÊN, NHƯ HƠI THỞ, NHƯ KHÔNG KHÍ,
    NHƯ HOA LÁ, NHƯ THIÊN NHIÊN, NHƯ NHƯfNG CÁNH ĐÔ?NG DÂU XANH VIfNH HĂ?NG
    MẶC CHO TẤT CẢ?


    hay câu chuyện vê? cái mũ bere[/size=4]

    Trong thời điểm bức hình trên chụp từ trên máy bay bước xuống John đã (một cách tự nhiên nhưng đã chuẩn bị trước vì đó là điều kiện của anh để sang Mỹ, còn nếu ko thì ?" thông cảm, tôi từ chối) thể hiện tầm vóc vượt thời đại của mình khi không hề lệ thuộc vào TẤT CẢ nhũng showbiz sâu biếc. Anh là ng duy nhất trong bộ tứ Beatles làm một việc mà những ng kiến tạo ra LS mới có bản lĩnh để làm đó là:
    Anti/Against/tuyệtđốichốnglại XH trên những khía cạnh nhất định có liên quan đến cá nhân mình.
    Anh ung dung đội một chiếc mũ bere dễ thương trên đầu buoc ra khoi th áng may bay cung moi ng cham cham di xuong giua mot dam dong có tính ?oXA HOI? vo cung cao chot vot nhu các ống kính quay phim và chụp ảnh, phong vien của các hãng truyền thông/thông tấn, cac hang ng du loai cua nen cong nghiep am nhac luc bay gio, và các hạng khác có trời mới biết được.
    Quay lại sự kiện Beatles lần đầu sang Mỹ nếu tìm hiểu các bạn sẽ thấy ngay từ thuở khởi đầu Pop Music/Pop Culture tuy vừa mới hình thành đã nhanh chóng phát huy khả năng và hoạt động mạnh mẽ thế nào. Tôi ước tính để tổ chức toàn bộ chuyến đi nửa tháng của The Beatles có chừng trên dưới 8000 người hoạt động trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau.
    Chẳng hạn riêng việc Beatles cùng ?ođoàn nước Anh? ở khách sạn cũng được đặt trước từ rất lâu, ký hợp đồng với các khách sạn hàng đầu ở New York và những nơi mà Beatles đến thăm, du lịch hoặc lưu diễn. Đi du lịch thì cũng được tổ chức rất cẩn thẩn từ khâu xếp kế hoạch, phối hợp với địa chỉ đến du lịch, người tiếp đón, phục vụ từ những việc như đổ rác trong phòng đến báo đọc hàng ngày cũng như những nhân viên túc trực về các thiết bị như TV hay các thiết bị khác trong khách sạn cũng là những chuyên gia hàng đầu.
    Đấy là tôi chưa hề đề cập đến những vấn đề liên quan đến biểu diễn và hầu như ngày nào cũng phải tiếp xúc với đội ngũ đông đảo phóng viên các hãng các báo các tạp chí các đủ loại đến với đủ loại mong muốn từ phỏng vấn đến quay phim, chụp ảnh. Đấy, lại mọc ra cái đội ngũ thợ ảnh, vì ?obăng tứ quái? đã chụp có thể lên đến cả chục ngàn bức ảnh trong những năm tháng đó nên đội ngũ thợ ảnh cũng không phải ít.
    Rồi các fan hâm mộ. Đây mới là vấn đề bộc lộ rõ ràng nhất cái gọi là ?ovăn hoá trẻ/văn hoá đại chúng?. Không có khán giả thì chẳng có gì hết. không có giới trẻ thì cũng chẳng ai mua đĩa thì nền công nghiệp ghi âm không thể vận hành, nền công nghiệp tổ chức biểu diễn cũng ?onằm im? bất động nốt nếu các khán giả đi hoặc sinh tố café hoăc chè kem chẳng hạn hay là ở lỳ nhà tán gẫu với bạn bè qua ĐT mà không chịu đến tham gia các Show hay Festival.
    Do báo chí Mỹ lúc bấy giờ hiểu tâm lý của thế hệ trẻ Mỹ lúc bấy giờ cần có người nói hộ tâm tư nguyện vọng (mà thế hệ trên) không đáp ứng được của mình nên khi Beatles xuất hiện toàn thể giới truyền thông Mỹ thấy cơ hôi đã đến rồi. Các fan âm nhạc vô hình không để ý, thấy ở đâu đâu cũng Beatles, Beatles, Beatles thì tò mò muốn nghe, xem thử, rồi thì ? mê luôn.
    Tất nhiên việc này cũng có lợi. nhưng cũng có những vấn đề ẩn đằng sau.
    Chỉ có điều là Beatles một cách tự nhiên thấy mình đi kể từ lúc hạ cánh xuống lãnh thổ Hoa Kỳ cho đến khi rời khỏi đến đâu cũng được fan hâm mộ đón tiếp một cách ? không thể tưởng tượng nổi.
    Nói một c ách đơn giản, giới trẻ Mỹ lúc bấy giờ đang khao khát mãnh liệt một nhân vật trung tâm nói hộ tất cả những vấn đề của những người trẻ tuổi thời đại mình. Vì thế Beatles được tiếp đón ngoài giống như thần tượng còn là niềm tin của thế hệ trẻ, là người dẫn đường, là anh hùng thời đại.
    Sự đón tiếp quá mức ? cuồng nhiệt của các fan hâm mộ theo từng bước chân đã làm cho John về sau trả lời báo chí một cách hòm hỉnh mà đã trở thành tuyên bố động trời mà sẽ được đề cập đến ở chương III.
    Trong một cuốn sách tương lai tôi sẽ phân tích vấn đề này sâu hơn. Nhưng đại khái thời điểm 1964 là chín muồi cho một cuộc giải phóng toàn thể thế hệ trẻ hai châu lục Âu-Bắc Mỹ. và người khơi mào và dẫn đường không phải ai xa lạ chính là? (hì hì).
    Việc đó kéo dài trong suốt thập kỷ 60, thực ra về cục bộ ở nhiều nước đặc biệt là Anh-Mỹ đã có nhiều cú giải phóng trên các mặt khác nhau của văn hoá trẻ/văn hoá đại chúng. Nhưng đến khi ?obăng tứ quái?xuất hiện vấn đề đột nhiên trở thành quy mô thế giới.
    Về sau tất cả châu Âu-Bắc Mỹ (lưu ý với các bạn là Bắc Mỹ gồm Hoa Kỳ và Canada) đều diễn ra những hoạt động vô cùng mạnh mẽ trong suốt thập kỷ 1960 và trên đà đó kéo dài về sau. Chẳng hạn trào lưu hippy/chống chiến tranh VN, rồi Woodstock 1969, hay cái mà chúng ta mới tiếp xúc lần đầu là những ban nhạc như Can, Neu ít nhiều cũng là theo hoặc chống lại luông ảnh hưởng này một cách có văn hoá.
    Quay lại thời điểm ?ophi trường Kennedy?.
    Giới truyền thông có thể nói là có hiểu biết về những gì của thời đại, nhưng khó có thê? hiê?u một cách có phâ?n đâ?y đu? va? sâu sắc như chúng ta hôm nay.
    Đó la? thơ?i ky? ma? các hafng phát hiện ra ră?ng đây la? thơ?i ky? sef diêfn ra cuộc cách mạng vê? truyê?n thông.
    Sự tham gia chu? lực, cu?a tất ca? hệ thống truyê?n thông/báo chí đaf la?m đâ?y nhanh sự xuất hiện va? mơ? rộng quy mô vốn đaf nhanh cu?a nhạc tre?/ nhạc đại chúng (Pop Music) va? các tha?nh tố khác cu?a văn hóa tre?/văn hóa đại chúng.
    Vi? họ chính la? nhân tố chính cuốn hút thế hệ tre? la?m tha?nh một khối trong một cuộc cách mạng gia?i phóng chính thế hệ tre? như đaf phân tích sơ sơ ơ? trên.
    Nhưng, tư? tư? tôi sef chứng minh cho bạn thấy nhưfng điê?u tôi nói la? có xu hướng tiến đến sự thật.
    Anh ung dung đội một chiếc mũ bere dễ thương trên đầu buoc ra khoi th áng may bay cung moi ng cham cham di xuong giua mot dam dong có tính ?oXA HOI? vo cung cao chot vot nhu các ống kính quay phim và chụp ảnh, phong vien của các hãng truyền thông/thông tấn, cac hang ng du loai cua nen cong nghiep am nhac luc bay gio, và các hạng khác có trời mới biết được.
    Sự thật la? trong số nhưfng tha?nh phâ?n cu?a mot dam dong có tính ?oXA HOI? vo cung cao chot vot xúm quanh Beatles khi đó thi? theo tôi chi? có nhiê?u la? 40% la? nhưfng ngươ?i tốt, yêu mến Beatles va? có ý thức tiến bộ vê? nê?n nhạc tre?/nhạc đại chúng đang bắt đâ?u sơ khai hi?nh tha?nh. Du? họ không nghif được như vậy nhưng họ cơ ba?n la? ngươ?i yêu thích công việc va? có giá trị ơ? mức độ nhất định/ có thiện chí.
    Co?n lại 60% la? nhưfng ke? trục lợi. Tư? tư? tôi sef chứng minh.
    (m. afo thời gian đâu wan tâm tìm hỉu chứ, mặc dù có khả năng, nhỉ các pé nhỉ, đại ca còn trăm công ngàn việc)
    Rõ ràng đó là sự mỉa mai thiên tài mà ý nghĩa của nó John cũng ko ngờ nó lại mãi mãi cách mạng đến như vậy. Đó là hình ảnh biểu tượng về sự mỉa mai thông minh hóm hỉnh và sự nghi ngờ tuyệt đối cái gọi là ?osùng bái/tôn thờ? sự/chủ nghĩa nổi tiếng đại chúng, mỉa mai thông minh?cái gọi là sự hâm mộ các ngôi sao đủ loại .v.v
    Về cơ bản John đã linh cảm thấy trước một cách vô thức/không cố ý những mặt trái của văn hoá trẻ/ văn hoá đại chúng như nhạc trẻ /điện ảnh trẻ/thời trang trẻ hiện nay đã và đang phải đối mặt đó là sự ?ohào nhoáng/đạo đức gia??
    Về cơ bản, hành động của John đại khái có hàm ý nà:
    Mặc xác các vị, các vị ngôi sao cứ ngôi sao, nổi tiếng cứ nổi tiếng, tiền vô đầy tài khoản nhà băng cứ vô đầy tài khoản nhà băng, Sir cứ Sir, danh vọng cứ danh vọng, báo chí đăng giật gân cứ đăng giật gân, truyền hình tường thuật nóng hổi cứ tường thuật nóng hổi, đông đảo cứ đông đảo, hâm mộ cứ hâm mộ, cuồng nhiệt cứ cuồng nhiệt, cuồng tín cú cuồng tín, thái quá cứ thái quá, ám sát cứ việc ám sát?
    Còn ta, ta mãi mãi là ta.

    Sự tồn tại của John trên cõi đời này như muốn nói như vậy.
    Sau muôn ngàn sự kiện, sau dày đặc những công nghiệp giải trí, showbiz, tiền tài danh vọng, báo chí, truyền hình, nổi tiếng khắp thế giới, đi đâu cũng được đưa đón tiếp đãi nồng hậu, là ngôi sao đi xe sang ở biệt thự sang trọng đắt tiền của giới quý tộc, được các phòng viên đủ loại thượng vàng hạ cám nhưng đa số của các hãng lớn như NBS, VH1? Time, New York Times? (làm sao đếm hết được hở trời) đăng tải tin, phỏng vấn trang trọng?
    Tóm lại huy hoàng, hào nhoáng, đỉnh cao của sự hâm mộ và nổi tiếng, chỉ giao du với tầng lớp ?othượng lưu??
    Tóm lại một thế giới xa xỉ và bóng bẩy?
    Vâng.
    Sau tất cả?
    Thì
    1000 năm nữa chỉ còn lại gì???
    Chắc có lẽ chỉ là:
    Bít tù bít tèo
    Và một cái tên của một người nào mà sao nghe thân thương đến vậy. một khuôn mặt cùng một dáng hình tuyệt đẹp và cao quý không thể nhầm lẫn ngay cả giữa các vĩ nhân.
    Vâng, chỉ là một cái mũ bere xinh xắn trên đầu một chàng trai 24 tuổi thành viên chính của một ban nhạc Pop.
    Tóm lại, John sinh ra để làm những việc mà những thiên tài có tầm vóc rất thường xuyên làm còn những ng khác thì
    Chẳng hạn cái bìa đĩa Rubble Soul bây giờ hoá ra cũng lại là mọt ý tưởng cũng thiên tài nốt (mà 65% khả năng John đề xuất ý kiến, 20% có thể do Ringo, 10% có thể do George và 5% do ?oSir Paul? sáng tạo ra. Tôi đang quan tâm nghiên cứu đến ý nghĩa của cái gọi là ?oký hiệu học về biểu tượng các vạch kẻ trắng sọc đều đặn tại các ngã tư nơi những ng đi bộ được ưu tiên mà các xe ?okẻ mạnh? khác không được xâm phạm vào khu vực có vạch kẻ này. Những dấu hiệu mang tính XH ở ngã tư là một trong những biểu hiện quan trọng nhất của nền văn minh.
  4. Afo_Rhapsody

    Afo_Rhapsody Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/05/2003
    Bài viết:
    227
    Đã được thích:
    0
    CHƯƠNG III: ĐỐN NGỘ CHÂN LÝ

    Tuyên bố động trời
    Do Beatles là trường hợp đặc biệt nên có nhiều chuyện kể, và nhạc của Beatles đến VN rất sớm dù nó (bối cảnh lạc hậu của âm nhạc VN thì những yêu thích và có tri thức về âm nhạc thế giới hiểu rõ phần nào, tôi dần dần sẽ chứng minh hiện thực còn thê thảm hơn rất nhiều) không được phong phú và rất phiến diện, hiện nay các nhà phê bình nghiên cứu trên thế giới (theo ước tính của tôi) đã viết chừng 100 cuốn sách, và khoảng cỡ 5000 tiểu luận khác nhau về The Beatles. Lọt về nước ta rất ít.
    Trong số những gì ít ỏi này có một câu chuyện mà đến nay trên thế giới về cơ bản vẫn hiểu nhầm John Lennon.
    Đó là chuyện John Lennon từng phát biểu trước phương tiện thông tin đại chúng Hoa Kỳ một câu động trời mà đã làm cho câu chuyện ?otưng bừng đón rước? Beatles sang Mỹ lần đầu tiên kết thúc khá hài hước.
    Có nhiều bạn đã biết nhưng tôi vẫn kể lại, đặc biệt cho các em út thân thương của đại ca, như là kể chuyện chúc pé ngủ ngon thôi, chuyện này buồn cười lắm, có lẽ trong mơ các em cũng phì cười cho mà xem, nghe nhé!
    Tức là vào khoảng 1966 (nếu đại ca ko nhầm) gì đó, tức là giai đoạn sau khi lần đầu ?oviếng thăm? dân tộc ?otrọng NHÂN TÀI? một thời gian khá lâu sau, trong vòng 2-3 năm từ 1964-1966 The Beatles ?odo nhu cầu khán giả rất lớn?, các phương tiện thông tin đại chúng động tí là ?otứ quái thế này? ?ohuyền thoại thế kia? .v.v. các đài phát thanh khắp nước Mỹ luôn chú ý phát nhạc Beatles vào những thời điểm then chốt trong ngày có đông giới trẻ nghe ngóng. Rồi mỗi khi Beatles được tiếp đón thậm chí hơn cả nguyên thủ quốc gia. Số người hâm mộ ngày càng tăng. Các buổi biểu diễn chật níc những người và người. Vé sạch sành sanh. Tính đến thời điểm đó chưa bao giờ xảy ra chuyện như vậy, nên Beatles đã nổi tiếng lại càng nổi tiếng vì báo chí và thông tin đại chúng phần lớn là tham mồi (hehe).
    Sự hâm mộ tràn ngập ở khắp nơi và danh tiếng lẫy lừng đường nhiên là hay rồi vì tứ quái xứng đáng như vậy, nhưng vì cái gọi là Văn hoá trẻ/văn hoá đại chúng mới hình thành nó chưa phát huy ngay những mặt trái của nó nên John và các thành viên tứ quái chưa có những nghi ngờ rõ ràng ngay.
    Về John mà nói thì những nổi tiếng với lẫy lừng này hoàn toàn vô nghĩa. Hoàn toàn vô nghĩa lý. Điều anh ngạc nhiên và thấy thích nước Mỹ trong một hai năm đầu sau tháng 2/1964 là khán giả ?ođúng là? hết sức yêu thích âm nhạc của The Beatles.
    Vì là người yêu âm nhạc, lại yêu thích nước Mỹ (cuối đời John sống ở Mỹ), đồng thời nước Mỹ là trung tâm của rất nhiều thứ nửa sau thế kỷ 20, là cái mớ bung xung của vô vàn những cái mới cũ xuất hiện, một dân tộc cởi mở và đặc biệt là tiềm năng Pop Music rất vĩ đại. Nên một c ách tự nhiên tứ quái trong đó có John ngoài các hoạt động ở Anh và châu Âu vẫn dành thời gian ưu tiên để sang Mỹ biểu diễn. Khá thường xuyên.
    Cho đến năm thứ ba ?" 1966 (nếu tôi ko nhầm) - thì những vấn đề sâu sắc nhất bắt đầu được John cảm nhận ra, và các thành viên khác của tứ quái trong đó có Paul cũng đồng ý với John về vấn đề này.
    Và chuyện gì xảy ra đã xảy ra.
    Trong một lần phỏng vấn trước phương tiện thông tin đại chúng, khi được hỏi đại ý cảm giác của bạn về nước Mỹ hay khán giả Mỹ gì đó John khi đó mới 26 tuổi, thay mặt Beatles đã trả lời hồn nhiên vui vẻ (không hoàn toàn chính xác theo trí nhớ của tôi:
    - Chúng tôi cảm thấy mình nổi tiếng còn hơn cả Chúa Trời. Ông ấy thì là người tốt nhưng các học trò của ông ấy thì tầm thường và giả dối.
    Lập tức Hoa Kỳ quay ngoắt 180 độ với ?oHUYỀN THOẠI?
    Lập tức trên khắp nước Mỹ dấy lên một trào lưu phản đối Beatles toàn diện ?oBeatles hãy cút về nước?, ?obọn báng bổ tôn giáo?, ?ođả đảo Beatles?. Khắp nơi các buổi biểu diễn của the Beatles bị tẩy chay và các đĩa nhạc để đời của The Beatles bị đem đốt ở khắp nơi (hic hic yêu âm nhạc kiểu gì vậy).
    (leu leu .. moi hom wa con?)
    Ban nhạc sau đó ít nói, co dần các hoạt động biểu diễn lại không chỉ ở Mỹ mà ở khắp mọi nơi.
    Sau đó The Beatles rút về ẩn dật, tập trung lao động nghệ thuật xoay quanh Studio có tên rất ngon ngon là Apple ở Leverpool, Anh quốc (cạnh chỗ ngã tư ý) và thật may mắn cho nhân loại, những ?oRubble Soul?, ?oRevolver?, ?oSGT. Pepper Lonely heart Club Band?, ?oWhite Album? ? ra đời cho đến khi ban nhạc dừng hoạt động.
    ***
    Tôi đã mất một thời gian rất dài, vô cùng dài, A LONG LONG TIME cufng ấu trĩ như toàn thế giới về vấn đề này.
    Vì tôi cũng nghĩ là John mắc bệnh ?okiêu ngạo?. ai cũng nghĩ vậy.
    Thế mới hiểu những thiên tài là không dễ dàng được hiểu trong bất cứ thời đại nào.
    John khi nói vậy là nói cho một triệu năm chứ nói gì cho lũ tầm thường tồn tại hằng hà sa số trong XH của tất cả chúng ta. Hôm qua và hôm nay.
    Bây giờ tôi nhắc lại một câu quen thuộc khi bàn đến các vĩ nhân/thiên tài:
    Ý tại ngôn ngoại.
    Bây giờ bạn và tôi hãy cùng động não một cách thông minh một chút xem, có phải là:
    John ra làm gì có ý so sánh mình/Beatles với Chúa Trời. ý của các vĩ nhân thường khác hơn là những gì họ nói ra. Ta phải hoặc là hiểu họ một cách thông minh hoặc mãi mãi là kẻ tầm thường chả hiểu biết gì về họ.
    Khi nói câu nói kinh thiên động địa kinh hoàng trời đất đó, vĩ nhân muốn truyền đạt ít nhất hai ẩn ý:
    1- Chúng tôi nổi tiếng hơn cả Chúa Trời ?" nghĩa là chính là nước Mỹ các vị mới là những người cho chúng tôi thành ra wá sức nổi tiếng như vậy. đây thuần tuý chỉ là câu nói có tính hóm hỉnh thông minh. Đúng là sự hâm mộ quá cuồng nhiệt thật, John chỉ nói có tình hình tượng như anh nghĩ thôi.
    2- ? tầm thường và giả dối. Đây mới là chân lý kinh hoàng: hóa ra ngày nay cái gọi là thế giới ngôi sao/showbiz của văn hoá trẻ/ văn hoá đại chúng lại trở nên tuyệt đối đúng đắn theo hàm ý mỉa mai chua cay của John đến như vậy.
    John thực tế là thiên tài kiệt xuất về trí tuệ và ngôn ngữ khi mượn chính TỒN GIÁO để trả đũa một đất nước rất TÔN GIÁO như nước Mỹ.
    Tóm lại là deuce 1-1 một đều. Beatles và Hoa Kỳ hoà nhau một đều. Tứ quái mất ba năm tuổi thanh xuân luấn quấn với cái hoàn toàn vô nghĩa gọi là nhạc trẻ hay nhạc đại chúng do người Mỹ tạo ra và cuốn tất cả vào cơn bão đó. Còn toàn thể cụm từ Beatles/JohnLennon thì với ý nghĩa đầy đủ của nó mãi mãi là sự mỉa mai châm biếm sâu cay nhất đối với cái gọi là ?othế giới hào nhoáng lấp lánh dát vàng được xây dựng trên nền công nghiệp giải trí vô cùng khổng lồ đã làm cho đời sống nhân loại TỐT ĐẸP HƠN?.
    Chân lý của John sau thời kỳ ?onhạc trẻ? này là gì? Anh đã đốn ngộ được chân lý gì?
    1- Đừng tin vào bất cứ điều gì/ai/tổ chức/? ngoài chính bản thân mình.
    2- Giống như là một câu của kinh Phật:
    Sắc sắc không không
    Không không sắc sắc
    Sắc sắc không không
    Rốt cuộc là không

    Tóm lại tất cả những mơ ước, tham vọng, hoài bão, dự định hoàn thành/chưa hoàn thành? thời gian trôi đi vùn vụt, sau rốt anh thấy thực ra tất cả đều là:
    Hư không
    ảo ảnh.
    Những She Love You, I wand, vinh quang chói lọi, hâm mộ cuồng nhiệt ở bất cứ đâu, báo chí đăng ta?i, truyê?n tin, tiê?n đâ?y ta?i khoa?n nha? băng?.
    A?o a?nh
    A?o ảnh tất.
    Trong tác phẩm của nhà văn Tào Tuyết Cần (Trung Quốc) sau tất cả những gì cao sang/cao quý/quý tộc/công tử/vương gia/lầu son gác tía/những bàn tiệc chất đầy cao lương mỹ vị/tiểu thư đài các bình thơ phú tao nhã/chơi đùa nghịch với nhau giữa những người trẻ tuổi .v.v. ? sau tất cả, cuối cùng tác phẩm còn lại gì?
    Có phải sau ta tất cả ? những tham vọng, hoài bão, ước mơ, phấn đấu, thành công, lên đỉnh cao (nổi tiếng/tiền tài/danh vọng)? tất cả đều là hư vô.
    Đạo Phật cho rằng hiểu được tất cả đều là không (kể cả chính thân các, tên họ, mạng sống của ta) thì đốn ngộ được chân lý. Tất cả chỉ là một từ duy nhất: ảo ảnh.
    Tuyểu thuyết được đánh giá là giàu tình biểu tượng nhất trong lịch sử văn học ?oDon Quixote? của đại văn hào Tây Ban Nha Cervantex cũng có một ý nhĩa như vậy.
    Tuổi trẻ hư vô
    Tất tật vô nghĩa
    Chỉ ?okhông? tồn tại
    Tồn tại vĩnh hằng

    Lưu ý với các bạn la? ơ? sát ngay trên đây tôi đaf sư?a một chút. Vốn ban đâ?u tôi viết la?:
    Chi? ta tô?n tại.
    Sau sư?a lại như trên.
    Tôi cũng sửa lại một điểm vô cùng then chốt.
    đó là chỗ có từ ít nhất.
    Tôi, ngay cả cũng thuộc dạng khá cao ở VN, vậy mà cũng vấp phải sai lầm cốt tử dễ gặp của những trí thức thậm chí tầm cỡ thế giới như vậy.
    Đó là quên hai chữ tô đậm "ít nhất" đó.
    Bởi vì.
    Theo quan điểm giải cấu trúc ngôn ngữ (nếu không nhầm do nhà triết học theo trường phái giải cấu trúc Derrida phát biểu) thì :
    1- Văn bản hay lời hội thoại bất kỳ thường có không phải là chỉ một nghĩa. Có nhiều trường hợp có nhiểu, vô cùng nhiều nghĩa ẩn trong các văn bản đặc biệt là của các bậc thâyf trí tuệ - "chiên ja" đấnh đố thời đại sau mình bằng những quan điểm/câu nói hoặc tiểu luận thậm chí những tác phẩm vô cùng kho đọc vá đa nghĩa. chẳng hạn những tác phẩm giai đoạn sau của Foucault.
    2- Chính vì các văn bản/hội thoại thường là đa nghĩa (bên trong) như vậy nên muốn hiểu tường tận ta phải tầm nã từng nghĩa ẩn một cho đến khi vét sạch các nghĩa ẩn của nó. Vì thế "giải gấu trúc" (hjhj) thường được gọi vui là "bóc vỏ củ hành" là vì vậy.
    Tôi lấy một ví dụ: Karl Marx có nói rằng: "Con người sẽ trở nên xa lạ trong cái thế giới do chính mình tạo nên".
    Lúc đầu tôi chẳng hiểu gì hết.
    Sau rồi, do quan tâm đến cái gọi là chủ nghĩa tư bản tôi phát hiện ra (vì Marx chính là Gã Phản Kháng ghê gớm nhất chống lại sự dã man của chủ nghĩa tư bản trên phương diện ông chủ tư bản >< giai cấp vô sản mừ) rằng câu nói đó nghĩa ẩn thâm thuý của cụ là:
    Trong xã hội tư bản chủ nghĩa (thì do chính con người/loài người tạo nên còn gì nữa) con người sống với nhau bằng tiền là chủ yếu nên không còn tình người nữa ( "Loveless" - 1991 - My Bloody Valentine ?) vì thế mà thấy thế giới này trở nên thật xa lạ với mình.
    Phát hiện ra ý cụ như vậy rồi thì tôi khoái chí hý hửng tự khen mình cũng là thằng khá, hiểu được hẳn ý cụ Marx.
    Đấy, bệnh cao ngạo/kiêu ngạo (thực ra là bệnh luôn có một thứ ma quỷ vô hình nào xui khiến khiến ta rất dễ bị rơi vào tình trạng cho là mình khá hoăc giỏi đấy chứ - ngay cả khi ta là người rát khiêm tốn đi chăng nữa) nó là dạng mãn tính vô cùng khó chữa là vì vậy.
    Bởi vì "khá đấy" hiểu hết ý cụ Marx (hẳn cụ Marx cơ mà) - một vinh quang về thành tựu tư duy của mình như vậy khiến ta thoả mãn tự yên tâm với sự đánh giá cao về mình. Nhất là khi chẳng có ai xung quanh tư duy được vấn đề như mình.
    Thôi thế là xong.
    Mãi về sau, tôi mới biết rằng mình đã sai lầm ghê gớm khi tôi tìm thêm được (ít nhất) một nghĩa ẩn khác của câu nói này. Đó là :
    Lấy một ví dụ: chẳng hạn một gia đình kinh tế bình thường sống đạm bạc. Hai vợ chồng quyết định mỗi người nỗ lực theo một hướng khác nhau để thay đổi. Rồi thời gian qua đi họ đều thành công và gia đình trở nên giàu hơn, đến lúc "trong nhà không thiếu thứ gì" thì hai vợ chồng mới nhận ra vấn đề mới rất nghiêm trọng là : cuộc sống lúc đó khác xa thăm thẳm so với ngày xưa theo chiều hướng suy giảm trầm trọng hạnh phúc gia đình. Bởi vì lúc nghèo tuy khó khăn nhưng hoá ra đó lại là lúc vui vẻ nhất vì đồng cam cộng khổ sơm tối có nhau. Còn bây giờ giàu có nhưng tình cảm vợ chồng lạnh nhạt đi rất nhiều vì mỗi người đã đi một hướng riêng từ rất lâu rồi mà không biết người kia đã xảy ra những chuyện gì, vui buồn thế nào trong suốt bằng ấy năm đằng đẵng. Không còn hiểu nhau như trước, quan tâm cũng như là chiếu lệ và ít vì phải đi làm suốt ngày. Nhưng điều đáng sợ nhất là các con. Khi xưa chúng là những thiên thần bé nhỏ ngoan ngoãn bây giờ chúng là cậu ấm cô chiêu rất khó chiều và (chẳng hạn, khó tính đến mức) chẳng mấy khi vừa ý với Osin trong nhà.
    Vì thế từ giờ trở đi tôi sẽ thêm vào hai từ ít nhất mỗi khi phát hiện ra gì từ những người tầm vóc trên mình.
    Quay lại từ ít nhất áp dụng cho John Lennon ở trên thì thấy hợp lý rồi phải không. Thực ra là tôi quên đấy, nên khi sửa lại mới tô đậm như vậy.
    Được Afo_Rhapsody sửa chữa / chuyển vào 21:25 ngày 10/10/2008
    Được Afo_Rhapsody sửa chữa / chuyển vào 21:44 ngày 10/10/2008
    Được Afo_Rhapsody sửa chữa / chuyển vào 22:34 ngày 10/10/2008
  5. Afo_Rhapsody

    Afo_Rhapsody Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/05/2003
    Bài viết:
    227
    Đã được thích:
    0

    Một thế giới cơ bản là tầm thường và giả dối
    Chúng ta thử xem sau 42 năm kể từ câu nói bất hủ của John Lennon, cái gọi là ?othế giới sao nhạc trẻ? hiện nay (09/10/2008) thực ra là nó là cái thế giới gì?
    Trước khi đọc bạn hafy thư? nghe một ca khúc nhạc tre? tư?ng rất nô?i ma? ba?n thân tôi cufng tư?ng thích, thậm chí rất thích.
    Thâ?n Thoại (nhạc một bộ phim Trung Quốc)
    Tri?nh ba?y: Nhật Kim Anh - Tô Ta?i Năng
    Link 1:
    http://www.nhaccuatui.com/nghe?M=OkBBAqvcby
    Link 2:
    http://media.17vn.com/v/mNjRlZjI4ZWQ.html
    Link 3:
    http://www.esnips.com/doc/0f5534a4-588b-43a3-b392-0ce4b5a8b790/Th%E1%BA%A7n-tho%E1%BA%A1i---Nh%E1%BA%ADt-Kim-Anh--T%C3%B4-T%C3%A0i-N%C4%83ng
    Link 4: Nhật Kim Anh ghi trong album vol. 2 cu?a mi?nh. có khác với các version trên. Bạn a?. Cái na?y hay nhất. Nghe đi nghe đi!
    http://mp3.zing.vn/mp3/nghe-bai-hat/Than-Thoai-Nhat-Kim-Anh.IWZ9ZCAI.html
    Híc híc vư?a nghe say mê vư?a hát theo vư?a post ba?i pa? con ạ! hjhj.
    Về cơ bản làm gì có ca sĩ ?osao? nào mà hát không hay? Không ngọt ngào? Không dễ thương? Không xinh đẹp? Không làm ?olỗ tai? rồi đến trái tim khán giả xao xuyến?
    Bạn đaf xem Video Clip hoặc một bức a?nh bất ky? cu?a Nhật Kim Anh do báo chí/Internet (thư? Google xem).
    Nhưng.
    Bạn đaf bao giơ? nghe "sao" Kim Anhnói chuyện hoặc pho?ng vấn qua báo/truyê?n hi?nh/đa?i...
    Hoặc trong nhưfng trươ?ng hợp khác?
    Trừ một số rất ít những người mà ta thấy cách nói của họ không hề đượm một chút ?oshowbiz? nào, còn lại thì?
    Phạm Quy?nh Anh ư!
    Chẳng hạn, một ca sĩ lên sân khấu hoặc phát biểu trước ống kính ?"không ai có thể biết chắc 100% họ thực ra nghĩ gì hay họ chỉ nói như một cái máy đã được tập luyện, lập trình sẵn, cứ thế mà?
    Đa?m Vifnh Hưng ư!
    Rồi chuyện những ca sĩ nhạc trẻ thường ít nhiê?u cố ti?nh bày tỏ phẩm chất "thiên thần? của mình qua:
    Ôi xời! Vô số hình thức rất ?othánh thiện?, ?onhân đạo? ?onhân hậu? ?oquan tâm?, ?ođược báo đài khen ngợi??
    Chang han, nhung ca si nhac tre hien nay thuong ra ve la iu thuong no kia,
    hoat dong tu thien XH,
    cham soc mo coi,
    quan tam den cac fan co hoan canh dac biet?
    Nhưng thực ra đằng sau nó là cái gì???
    Nhưng thực ra đằng sau tất cả những màn kịch đó là cái gì???
    Với ai chứ với Rock fan ?" những người vô cùng căm ghét sự giả tạo - thì những thứ đó xưa như trái đất, chẳng có gì xa lạ phải ko?
    Có phải thực ra chính là một dạng PR (Public Relation ?" Quan hệ công chúng/cộng đồng - một phần trong chiến lược copy từ bên kinh doanh của một cá nhân/tổ chức bất kỳ nhằm nâng cao hình ảnh đẹp đẽ của mình đối với XH). Mục đích cuối cùng là trở nên nổi tiếng cao hay thấp tuỳ theo mục đích của mỗi ?oNGÔI SAO?.
    Chẳng hạn Ưng Hoàng Phúc có lần đã được phản ánh trên báo Hoa Học Trò như sau: khi một fan nữ sau buổi biểu diễn có Phúc đã vô cùng vất vả chen lấn để được đến gần THẦN TƯỢNG của mình. Nhưng hỡi ôi, cực khổ đến gần được Phúc cách một cự ly gần cất tiếng gọi Phúc hay xin chữ ký gì đó (bạn có thể check lại báo Hoa thời kỳ Phúc mới nổi ?oThà như thế??) thì ? những tưởng ít ra Phúc phải nói được một hai câu: các em thông cảm, anh biểu diễn xong đã mệt rồi không có điều kiện ký hết cho các em được, cảm ơn các em đã đến xem anh biểu diễn. Tất nhiên cái đó cũng có thể tập luyện và nói được, bây giờ ca sĩ có phần khá giống diễn viên điện ảnh, nói gì cư xử gì cũng được tập luyện trước. Nhưng hồi đó Phúc mới nổi chưa có kinh nghiệm PR nên bộc lộ nguyên hình? tức là hôm đó fan đó vô cùng kinh ngạc thấy Phúc vô cảm lạnh lùng ký chiếu lệ và không có bất cứ một cử chỉ thân thiện nào với những khán giả coi anh là một trong những người/hình ảnh thân yêu nhất ngoài gia đình và bạn bè.
    Mỹ Tâm mới thú vị. Sau các LiveShow tổ chức ở hai thành phố lớn hàng đầu đất nước giai đoạn ?oNhé anh?? thì phải, nói chung là Mỹ Tâm trong vòng một-hai năm từ con số không trở thành ngôi sao số 1 cách đây khoảng chừng 6 năm. Bằng hai liveshow SIÊU LỚN chưa từng có ở VN này Mỹ Tâm mới thở phào yên tâm về ngôi vị ?onữ hoàng? showbiz trong nước.
    Lúc đó tiếng kêu khẩn thiết của các fan (thì ít) mà là dư luận/báo chí Đà Nẵng (một trong bốn thành phố lớn nhất đất nước, quê hương, nơi Tâm đã sinh ra và lớn lên, nuôi dưỡng ?oTÂM HỒN THÁNH THIỆN? của Tâm, để Tâm cất cánh trên bầu trời âm nhạc VN) thì nhiều, nhất loạt lên tiếng phản ứng dữ dội.
    Tất cả đều la ó chỉ trích Mỹ Tâm đã không hề nghĩ đến chuyện tổ chức Liveshow ở quê hương mình, nơi mà số lượng fan Mỹ Tâm cuồng nhiệt nhất, trung thành nhất, tự hào nhất về ngôi sao lớn từ thành phố quê mình lớn lên thành danh toàn quốc. chắc là cả các bạn bè, người quen, gia đình Tâm cũng rất mong sự trở về của Tâm. Nhưng Tâm là người đàn bà nhiều tham vọng, tôi biết. Các NGÔI SAO tôi đi guốc vào bụng. Đặc biệt là bông hoa c lon Hồng Nhung, nhưng trường hợp này sẽ đề cập đến trong trường hợp mà tôi cảm thấy cần thiết, còn bây giờ mà đề cập đến thì?
    Là người phụ nữ khôn ngoan Tâm xử trí thế nào thì chúng ta tìm hiểu lại sẽ rõ. Nhưng nhân cách thì ... nếu bản chất đã vậy thì?
    Đại khái, đã từ lâu nay Mỹ Tâm với Đà Nẵng đơn giản chỉ làm đứa con mất gốc đi nhầm đường chẳng khác gì The Cục Gạch với Rock Việt.
    Còn các trường hợp khác nữa, nhiều. tôi ko có thời gian bàn. Nhưng tôi có thể khẳng định một điều chắc chắn như sau:
    Nếu có một hai nhân cách ca sĩ ngôi sao không cần phải nghi ngờ nghi nghiếc gì cả. những ca sĩ chân chính thuần tuý vì yêu âm nhạc/ca hát phục vụ khán giả dek cần danh vọng nổi tiếng. Kiểu John Lennon (ko liên quan đến tài năng mà chỉ nói về phẩm chất).
    Thì trong số (cứ cho là) 2000 ca sĩ nhạc trẻ (lưu ý, ở đây không bàn đến các thể loại âm nhạc khác) hoạt động trong vòng 20 năm trở lại đây có được bao nhiêu người như vậy.
    Đầu tiên chúng ta hãy tạm thời giả định một vấn đề là Afo tuy chưa hiểu hết nhưng biết khá tường tận về cái gọi là MẶT TRÁI CỦA SAO/SHOWBIZ.
    Khi đã tin tưởng ở mức độ nhất đinh vào Afo rồi thì câu trả lời sẽ được Afo kiểm chứng phải ko?
    Vậy con số đó là?
    100?
    Híc híc trên mây.
    50?
    Híc híc ở giữa mây và mặt đất.
    Vậy thì 20?
    Trên ngọn cây cao nhất của một công viên bất kỳ.
    Vậy thôi thì 10?
    Quá cao so với sự thật.
    Thế 5? Tới mặt đất roài phải ko!
    Híc híc vẫn trên mái nhà.
    Trời ít vậy sao.
    Vậy xuống đất là bao nhiêu:
    Nói làm xao được.
    Tại sao?
    - Thưởng cho tôi cái gì? Đâu phải dễ dàng cho ra những cái BÍ MẬT kinh hoàng nhất của một nền showbiz như vậy được.
    - Vậy được rồi, một đĩa nhạc mà Afo thích, mai đi mua luôn, nói đi mà!
    Thôi được rồi, như vậy cũng tàm tạm. tôi đồng ý!
    Vậy con số là bao nhiêu?
    2
    ??????????????????
    Sao ít wá vậy?
    Chỉ vậy thôi.
    Vậy là những ngôi sao xịn nào vậy?
    1- Thế hệ trước: Mỹ Lệ.
    2- Thế hệ hiện nay: Thái Thuỳ Linh.
    Có thể khẳng định đến mức độ chính xác cỡ nào về nhân cách phẩm chất của những người này?
    100%.
    Chỉ có vậy thôi à?
    Nếu tuyệt đối tin tưởng được trong cái thế giới sao nhạc trẻ rất đáng ngờ thì chỉ có hai người trên. Nhưng về những người khác thì có một đôi người may ra thì có thể không vấn đề gì?
    Là những ai vậy, có nhiều không?
    Rất ít thôi, lấy đâu ra mà nhiều. Ngọc trong cát mà.
    Chẳng hạn?
    Tấn Minh.
    Ngoài ra?
    Tôi chỉ chắc chắn được có vậy. Nhưng chắc chắn là con số tổng là rất nhỏ, chiếm khoảng 0,03-0,07% tổng số sao trên thị trường.
    Vâng.
    Kết luận của chương:
    Câu nói ?o?Chúa trời là người tốt bụng còn ?? đương nhiên là câu nói đầy trí tuệ và sâu sắc của John. Nhưng nói chung chúng ta nên hiểu những câu nói của những ?ođứa con kiệt xuất của nhân loại? như anh theo nhiều nghĩa vì bậc thầy này đã tạo ra những câu nói có tình biểu tượng rất cao mà có thể áp dụng cho tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội thế kỷ 20 và 21. Xét riêng trong lĩnh vực nhạc trẻ, chúng ta hãy lưu ý đến một nghĩa ngầm trong câu nói này, đó là ngoài John và The Beatles ra , tất cả những ai hát, nói kiểu như ?oAnh yêu em?, ?oyêu anh?, ?oI want to hold your hand? đều tuyệt đối đáng ngờ. Chúng ta đã quá lạm dụng những từ như ?oyêu?, yêu thương?, ?oquan tâm? .v.v.. Điều đó hoàn toàn chính xác với nhạc trẻ VN suốt một thời kỳ khá dài thành lập từ cuối thế kỷ 20 đến nay. Những người yêu một cách thực sự thường rất ít khi nói như vậy, họ chỉ hành động.
    P/S: vâfn đang nghe ko biết lâ?n thứ mấy, ba?i Thâ?n Thoại do cặp song ca "Nhật Kim Anh - Tô Ta?i Năng" hay wá các pạn ạ. ko bít ngoa?i đơ?i các anh chị ý có "ti?nh cu?m" vứi nhau ko nhi?.
    Phi? cươ?i.
    Không thê? nhịn được các pạn ạ.
    Giơ? tôi hát thật theo link 4 cho toa?n diêfn đa?n nghe na?y! chi? la? phụ họa theo các sao thôi nhé!
    Người khuất xa đường về sao thênh thang quá.
    Người gần bước chân vẫn như còn xa.
    Dù lòng nhớ thương người,vẫn luôn âm thầm.
    Mà nói không nên lời
    Ngày tháng qua, tình trong anh chôn giấu.
    Dù rằng chúng ta vẫn hay gặp nhau.
    Lòng hoài ngóng trông được nghe tiếng em cười.
    Mà cứ như vô tình
    Người ơi anh có biết em đang chờ lời yêu em giấu kín
    Mà sao em vẫn thấy anh âm thầm,mình anh với tương tư.
    Giờ ta đây đã đến bên nhau rồi,mà sao anh chẳng nói.
    Thời gian trôi em vẫn luôn mong chờ mình sẽ mãi bên nhau
    Này người yêu hỡi anh mong chờ...Sẽ không bao giờ cách xa

    Nhớ nghe cái link 4. ti?m mafi mới thấy. Anh chị ý hát hay thật.
    Có một điê?u chắc chắn la? lơ?i Việt -do Tô Ta?i Năng viết thi? pha?i - rất hay. Hai ngươ?i hát đối thật tuyệt vơ?i.
    Tôi vâfn mafi la? con nghiện nhạc tre? mất.
    hjhj!
  6. Afo_Rhapsody

    Afo_Rhapsody Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/05/2003
    Bài viết:
    227
    Đã được thích:
    0
    Vâfn đang nghe Thâ?n Thoại mặc du? chuâ?n bị va?o chương tiếp.
    hehe hi?nh như đươ?ng va?o link 4 hơi khó chạy thi? pha?i.
    vi? track đó hay thật nên Afo phục vụ các pạn theo đúng phong cách "showbiz" nhé! (nghifa la? khán gia? pha?i được phục vụ chu đáo đến nơi đến chốn
    Link 5: va?o đây
    http://mp3.zing.vn/mp3/search/do.html?t=1&q=Th%E1%BA%A7n+tho%E1%BA%A1i
    roa?i ti?m ba?i Thâ?n Thoại- Nhật Kim Anh
    Link 6: Trơ?i, web nhạc trực tuyến ha?ng đâ?u Vn có khác, chất lượng âm thanh nghe tốt lắm các pạn ạ.
    http://www7.nhac.vui.vn/Music/#Play,8253
    Roa?i, nếu vâfn chưa được thi? báo Afo bít nhé!
    CHƯƠNG IV: IN THE LINE-UP OF BEATLES (II)
    1966-1970

    Như vậy là với Beatles/John cho đến khoảng giữa năm 1966, sau tất cả được được mất mất mất mất, mất mất được được? rốt cuộc là chỉ còn:
    Âm Nhạc.
    Sau giai đoạn Pop Music này, như chúng ta đã biết, The Beatles thuần tuý sáng tác những tác phẩm đi vào chiều xâu nghệ thuật, có quy mô rất lớn về tầm vóc. Họ đã bước vào một chân trời khác, chân trời của sáng tạo nghệ thuật với những tác phẩm có quy mô và tầm vóc lớn. và sức ảnh hưởng (đây mới là) mãnh liệt nhất với thiên tài hế hệ sau.
    Xong một điều trớ trêu cho chính người Mỹ ?ovĩ đại? là cái lũ Beatles phá thối dám động chạm vào Chúa Trời thiêng liêng của họ lại (tuy không hề chủ định, vì tao ghét nổi tiếng, tao ghét Hoa Kỳ) (kể từ cuối 1966 đếm 1970) vẫn cho ra đời nhiều, rất nhiều ca khúc mà bất kỳ ai đã nghe một lần rồi thì không thể nào không thích được.
    Nào là ?
    If I fell.
    Back in U.S.S.R
    Rồi ?
    Get Back
    Yellow Submarine
    Chà ?
    Hey Jude
    Ái chà ?
    Yesterday
    Paperpack writer
    Úi chà!
    Let It Be
    Lady Madonna
    Hello Goodbye
    Hjhj
    The Ballad of John and Yoko
    Day Tripper
    Và?
    Bây giờ tôi mới hiểu tại sao mình thích bài Obladi Oblada đến như vậy (hehe).
    Chúng đều sáng lấp lánh thậm chí hơn rất nhiều những ?oShe Love You?, ?oPlease Please me?, ?oI want to hold your hand??
    Vì chúng là những khúc ca của những tâm hồn đã trải nghiệm sâu sắc.
    Chúng ?" những ? mới là nhưfng ca khúc mà ta có thể nghe đi nghe lại cho đến hết cuộc đời, chúng, mới chính là những bài mà thấm vào tiềm thức ta để mỗi khi có tâm trạng là ta lại hát
    Như tôi chẳng hạn, bên cạnh những bài hát như Radiohead? ma? tôi thi?nh thoa?ng pha?i nghe lại thi? ?
    If i fell in love with you?
    Obladi Oblada life goes on Braaaaa! ? lá la how the life goes on?

    Ơ?! tại sao ko "na?m tí" Ô bơ? la bánh đa nhi?.
    http://www.youtube.com/watch?v=X0O7yUJBeTw
    http://media.17vn.com/v/YjRkM2Q1NGZk.html
    (trang media cu?a VN đó).
    Ob-la-di, ob-la-da, life goes on, brah!...
    Lala how the life goes on...
    Ob-la-di, ob-la-da, life goes on, brah!...
    Lala how the life goes on
    HIHI HAHA
    .

    Thâ?n thoại tắt điện, hehe!
    Myf ơi! thế mới đau chứ. bị đuô?i kho?i đại chúng vâfn cứ đại chúng, bị đuô?i kho?i tre? vâfn cứ tre?. hehe.
    Nhất la? cái đội "cút kho?i nước tao" không biết nghe ba?i na?y phát trên khắp nước Mỹ sau nưfa cuối năm 1966, trong ba?i các bố "Băng tứ quái" cươ?i như nắc ne?. thi? ca?m giácf thế la?o nhi?! chắc la? thú vị lắm đây.
    Tôi nói thật. tôi cươ?i va?o mặt tất ca? bọn đó.
    Ob-la-di, ob-la-da, life goes on, brah!...
    Lala how the life goes on...
    Ob-la-di, ob-la-da, life goes on, brah!...
    Lala how the life goes on
    HIHI HAHA
    .


    het chuong.
  7. Afo_Rhapsody

    Afo_Rhapsody Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/05/2003
    Bài viết:
    227
    Đã được thích:
    0
    CHƯƠNG V: ĐI THẲNG ĐẾN CÁI CHẾT
    Đê? cho thuận tiện cho việc tìm hiểu John Lennon ở VN tôi phân ra một số giai đoạn trong cuộc đời của anh như sau;
    1- Tuổi thơ dữ dội ?"thiếu tình yêu thương của cha mẹ. trước 1957.
    2- Yêu thích Rock and Roll, lập ban, gặp và hợp gu với Paul McCartney, kiếm thêm người và lập band sau cùng có tên The Beatles.1957-1963.
    3- Giai đoạn Beatles 1: vinh quang khắp thế giới đặc biệt ở Hoa Kỳ. 1964- nửa đầu 1966
    4- Beatles 2: ẩn dật sáng tác sáng tộ cùng tổ hợp Tứ quái. Nửa cuối 1966 ?"1970.
    5- Giai đoạn tìm thấy cá nhân đích thực của mình Johnyoko. Sau 1970 ?" 1980.
    Kể từ một thời điểm nhất định, không còn có thể sống được ở quê hương Anh Quốc bảo thủ của mình nữa,?
    Từ khoảng trong thập kỷ 1970 cuối đời he live in New York with Yoko Ono at TP quốc tế - Paris, Berlin, Tokyo, trước đây Bắc Kinh, Thượng Hải, Hồng Kông, Seoul trong tương lai sẽ là những thành phố như vậy, xa hơn nữa là Đài Bắc, rồi thủ đô Hà Nội muôn ngàn iu quý của chúng ta mà có lẽ hơn 90% số people đang đọc chủ đề này là đã từng/đang/sẽ sống/học tập/làm việc tại Hà Nội. Nhưng để được đến đó thì chúng ta cần phải cố gắng rất nhiều, đơn cử hai ví dụ: giao thông và môi trường (như sông Tô Lịch). NY co?n la? TP trí thức quốc tế - TP Mỹ thuật quốc tế - TP thơ?i trang quốc tế (Lou Reed sinh ra, lớn lên và suốt đời sống ở đây).
    Chúng ta biết rằng những ngươ?i đặc biệt thì có số phận đặc biệt. Sống vô cùng đặc biệt và chết cũng vậy ?"đó là John Lennon. Mặc dù anh không cố tình sống như vậy. John Lennon là tự nhiên tuyệt đối, và vô cùng hiếm có. Cũng đặc biệt/phi thường là Karl Marx, người đã chết trên bàn viết tác phẩm cuối cùng dang dở ?oTư bản? của mình (phần còn lại do Enghen hoàn tất theo bản nháp mà người lưu lại. Các hoà thượng Lam Chuyen Tự lại la ó: nếu đã có bản nháp rồi thì cứ nghỉ ngơi dưỡng già việc gì phải khổ vậy, có người viết giúp rồi kia mà ?"chắc bạn chưa hiểu, xem đoạn dưới xem các hoà thượng này là hoà thượng nào).
    Hermann Hesse từng viết trong tác phẩm ?ocâu chuyện dòng sông? rằng (qua lời nhân vật chính) ông vô cùng khâm phục một người (duy nhất và tuyệt đối nhất trong số những ng ông biết) suốt đời chỉ đi như một đường thẳng tắp đến đích của mình ?" đó là Đức Phật. Còn tôi, tôi chỉ thấy duy nhất một ng mà trong cuộc đời mình mà tôi ko thấy ai STRAIGH nhu anh. Còn phải hỏi đó là ai nữa phải ko?
    Trong hình mô tả ở trên, gương mặt đẹp trai và dễ mến, ánh mắt dịu dàng, nụ cười rất khó tả như Mona Lisa nhưng tươi hơn.
    Tất cả John trong bức ảnh này (và có lẽ trong suốt cuộc đời) như muốn nói một ẩn ý vô thức (nghĩa là ta nhìn vào sâu thẳm John thì thấy như vậy chứ John ko nghĩ như vậy trong đa số thời điểm):
    Hoá ra là thế này đây!
    Một sự ngạc nhiên trọn vẹn. một ánh mắt (tuy không mở to) nhưng luôn đại diện cho một tâm hồn khao khát tìm kiếm. một đời sống nội tâm hết sức mạnh mẽ và quyết liệt (?) (ghi chú : nếu tôi ?o?? chỗ nào là câu hỏi cho tất cả, đặc biệt cho thế hệ sau).
    Rõ ràng trong bức hình trên, John trở nên khác biệt với tất cả bởi anh là thực thể sống đặc biệt. Bây giờ tôi nói rằng, bạn cũng có thể nhận ra (nếu tôi đúng) điều này nếu bạn thực sự quan tâm đến John.
    Có phải là anh chính là ?" một (trong số những) - NGUOI TIM KIEM.
    Tim kiem gi?
    Tim kiem chinh minh.
    Để làm gì?
    Để thấy cái gọi là Hạnh Phúc, cho mình trước hết (đương nhiên). Sau là cho tất cả (nếu người đó muốn).
    Trong bài Imagine anh đã chẳng nói thế là gì (đây không chỉ đơn giản là bài hát chống chiến tranh, hãy hiểu rộng hơn):
    Imagine all the people
    Living life in peace
    You ?hú .. u hu?
    You may say that I''''m a dreamer
    But I''''m not the only one
    I hope someday you''''ll join us
    And the world will be as one
    Anh di tim duong di vao chinh con nguoi minh, va di rat thang.
    Anh vâfn luôn la? một sự tự nhiên hết sức hợp lý ma? không ai/thế lực na?o có thê? be? lại/thay đô?i được. Anh suốt đơ?i chi? đi thă?ng đươ?ng trái tim, nghif thă?ng nói vô cu?ng thă?ng.
    Anh da di thang duong trai tim - Straigh Heart.
    Noi thang ko vong co up mo STRAIGHT TALKING.
    VI DU:
    Về sự kiện ban nhạc tan rã mà đã hao tốn nhiều giấy mực của báo chí và giới truyền thông thì hầu như mỗi một luồng thông tin về sự kiện này mô tả sự việc một cách khác nhau, có người cho là mâu thuẫn giữa Paul và George ngày một lớn đến mức không thể giải quyết được. người thì cho là ?ocon mụ Nhật Bản?Yoko Ono đã ?olôi kéo? John khỏi the Fab Four huyền thoại, niềm tự hào của xứ sở sương mù (Anh quốc) cũng như âm nhạc thế giới (Yoko lớn tuổi hơn John). Vì thế cả nước Anh nhất loạt chĩa mũi nhọn vào người tình/vợ yêu của John (m. bọn báo chí lắm chuyện trục lợi). Rồi có cả những quan điểm khác. Rồi có những quan điểm kết hợp các quan điểm trên.
    Tình thế rất khẩn trương và chính các thành viên ban nhạc cũng khó xử trí. Vì bộc lộ sự thật nội bộ cho đám đông xã hội là các hoà thượng Thích Soi Mói (chuyện đời tư, chuyện nội bộ) tu ở chùa vô hình LAM CHUYEN TỰ, có đại sư Thích Nhòm Ngó, với chú tiểu Thích Tò Mò, sư trụ trì là Thích Đồn Thổi?Lưu ý ở đây là tôi không hề có ý nói xấu Phật Giáo nếu bạn là ng có ý thức chân chính về tâm linh thì sẽ hiểu ngay là tôi mượn các khái niệm/ngôn ngữ/tên/chức vị của Phật Giáo để gây khó khăn cho những ?ohoà thượng? nói trên. Không có ý xấu gì đâu, bạn không phải là hoà thượng Thích Suy Luận vô căn cứ phải không.
    John Lennon đương nhiên là có cách giải quyết vấn đề này. Nhưng anh đã thêm một lần hết mực buồn bã thất vọng (lần trước là cái gọi là ?onhạc trẻ/nhạc Pop?) lớn lao về chính quê hương mình. Cả anh và Yoko đều bị chính dân tộc anh vùi dập không thương tiếc. Vĩ nhân của nước Anh về sau chuyển sang sinh sống ở Mỹ đến cuối đơ?i. Một sự mỉa mai châm biếm cho cái gọi là ?oxứ sở sương mù?. Anh luôn vậy, sự tồn tại của anh châm biếm mỉa mai tất cả mặc dù anh không hề có ý như vậy.
    Tôi không còn lưu cái câu trả lời phỏng vấn, nhưng John đã trả lời thẳng thắn với báo chí (gần chính xác) khi được hỏi đến như sau:
    - chuyện rất đơn giản thôi, nó giống như việc hàng ngày bạn thường uống café vào lúc rỗi rãi với một nhóm bạn. một hôm bạn gặp một cô gái và tuyên bố rời nhóm để sống cùng cô gái kia.
    Đây là cách trả lời mà giới báo chí xứ sở sương mù không còn cách nào khác là ?obó tay?. Vì sự kiện ban nhạc huyền thoại của đất nước đặc biệt là đội ngũ fan hâm mộ cuồng nhiệt của The Beatles không chỉ ở nước Anh mà trên khắp thế giới không hề muốn xảy ra chuyện này (khán giả chỉ là khán giả, việc nào tất yếu thì vẫn là tất yếu) nên giới báo chí (không phải tất cả nhưng cũng khá đông) đã hẳn là ít nhiều muốn kiếm lợi từ sự kiện này. Vừa một phần đúng sự thật, vừa chứng tỏ tư thế của một người làm chủ tất c ả các mổi quan hệ liên quan đến mình. Không ảnh hưởng đến những mối quan hệ không tốt của ban nhạc lúc bấy giờ. John là như vậy, sống cho mình và sống cho tất cả mọi người. một nhân cách10 điểm như Trần Đức Thảo ?" ta ko thể và thật xấu hổ tột cùng khi mới chỉ thoáng nghĩ không hay về những người siêu việt toàn mỹ như vậy.
    Hoặc cách nói chuyện (đặc biệt là với báo chí ?" thế giới quá ư hỗn tạp và ?ochiên ja? hỉu nhầm các thiên tài, Bob Dylan rất bực mình về đội này) vừa thông minh đượm sự vui vẻ hóm hỉnh tự nhiên mà trên thực tế là thẳng như ruột ngựa của anh..
    Chẳng hạn khi được hỏi một cách vừa ngây thơ vừa khờ khạo vừa ngố vừa khiến các tài năng dễ nổi quạu vừa ít nhiều nham hiểm một cách vô thức/hữu thức/hữu ý:
    - Anh có phải là thiên tài không?

    John Lennon thản nhiên trả lời:
    - Nếu có dạng người được gọi là thiên tài thì tôi cũng thuộc vào trong số đó.
    Vâng, vẫn là anh, vừa thú vị, vừa hài hước, vừa mỉa mai, vừa nhạo báng nhưng không hề chủ ý như vậy vì anh cũng chỉ nghĩ ?ođơn giản như đan rổ? như vậy, chẳng bao giờ lắt léo mờ ám lươn bò rắn bò gì. Anh là trong suốt. Anh là quanh minh chính đại vì mình trong sáng như ngọc quý lung linh không một tì vết. Anh là thẳng tưng không úp mở, nghĩ gì nói đấy thẳng không khác gì ruột ngựa trong khi đa số lại là ruột người.
    Và lời anh nói, rất tiếc, dù bề ngoài nó được người đời suy luận thế nào (cho là anh ám chỉ/chửi khéo chẳng hạn) thì đó cũng vẫn là chân lý.
    Thực ra anh chả ám chỉ gì ai cả, anh chỉ nói thật những suy nghĩ của mình mà nó được xây dựng trên kinh nghiệm sống và tầm vóc trí tuệ cao vời của anh.
    Chính các thiên tài cũng phải giật mình về câu nói này vì mình ít nhiều cũng (nếu có) bệnh kiêu ngạo ít nhiều có ở các vị siêu nhân này. Tất nhiên John và Reed thì ko dính vào, thiên tài ?otầm cỡ? mừ.
    Vậy chân lý của anh ở đây là gì?
    Trên thực tế đúng là như vậy. cái khái niệm gọi là ?oTHIÊN TÀI? là do xã hội đặt ra để mô tả những người mà tầm vóc trí tuệ của họ vượt khỏi khả năng hiểu biết của đa số.
    Nhưng có một hiện tượng là người ta quá lạm dụng hoặc không ít người phán bừa ngay khi chưa hiểu biết thấu đáo về các ?oThiên tài?.
    Thực ra thiên tài (không tính những người mắc bệnh kiêu ngạo) phần lớn tự coi mình là người bình thường một công dân bình thường của xã hội. đương nhiên họ biết mình là người có những đóng góp giá trị cho sự phát triển của nhân loại.
    Như Kafka chẳng hạn ?ota chẳng là gì cả, chẳng là gì hết? (viết trong nhật ký của mình).

    Nhưng rất nhiều người.
    Tu ở chùa KHOE KHOANG TỰ hoặc chùa RA VE TỰ hoặc không biết là trình độ đến đâu mà luôn bộc lộ mình là các hoà thượng Thích Hiểu Biết. Đi đâu cũng luôn miệng nói vị này là THIÊN TÀI, vị kia là THIÊN TAI.
    Sự lạm dụng này lan tràn trong xã hội nhất là trong giới phê bình/các nhà báo âm nhạc.
    Nhà văn Nguyễn Tuân từng nói với bạn bè mình: ?okhi chết chôn theo tao một thằng phê bình?.
    Vì thế bị John nói câu kia he nghĩ ngay là chửi mình (hehe). Hình như có câu: nhiệt tình cộng ngu dốt = ?
    John chết là dễ hiểu thôi.
    Vì thế giới này còn rất ấu trĩ và ngu dốt. Đầy xung đột và bạo động.
    Tôi không nói ai đâu.
    Nói chính tôi.
    Nói các bạn.
    Nói tất cả.
    Nó thực sự là như vậy đấy.
    Đau nhưng
    Đúng
    Vi? chi? khi na?o chúng ta tự hiê?u đúng mi?nh như vậy thi? ta mới tiến bộ, va? thoát kho?i (ti?nh trạng có thực) la? ngu dốt chă?ng biết gi?.
    Krishnamurti tư?ng viết trong nhật ký cu?a mi?nh (thank you cụ K): ?otại sao con ngươ?i không chịu thư?a nhận ră?ng mi?nh thực ra chă?ng biết gi??.
    Một triết gia lớn tư?ng nói ?otất ca? nhưfng gi? tôi biết la? tôi chă?ng biết gi? ca??
    Afo: Trước ngu như chó giơ? đơf hơn một chút chút.
    Pha?i bít ti?nh trạnh thực cu?a mi?nh. Mới ?
    Hi?u chưa?
    Vậy thôi.
    Được Afo_Rhapsody sửa chữa / chuyển vào 19:25 ngày 10/10/2008
  8. Afo_Rhapsody

    Afo_Rhapsody Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/05/2003
    Bài viết:
    227
    Đã được thích:
    0
    ***
    Họ không tin là lại có một điều kỳ diệu vượt ngoài hình dung của bất cứ người nào trong xã hội về một người quá diệu kỳ, là một phần lương tâm nhân loại, là vẻ đẹp cao quý khôn cùng.
    Vì thế.
    Anh chet la tat yeu.
    Anh chết cũng là vì sống trong một thời đại đầy rẫy những hiểu lầm/xuyên tác các vĩ nhân/thiên tài như vậy. Họ nghĩ/suy luận/bóp méo/không chấp nhận anh là thần tượng cố đinh của rất đông thế hệ trẻ thế giới thời anh sống và một phần cả thời sau.
    HỌ KHÔNG TIN TỒN TẠI ĐIỀU DIỆU KỲ!
    Bạn có hiểu không?
    Toi da tung hinh dung ra he luc chet. Tu tu nga xuong duoi phat dan dinh menh của ten sat nhan cuong tin bi am anh boi nhung tu tuong quy quai co gi do lien he voi DAI CAN BA Bin laden hoac to chuc VO CUNG ******** Taliban ma da ban 4 buc tuong Phat nam cach deu gan nhau o ngay be mat vach nui cao o khu vuc Trung Dong (no ban vao thanh tuu bat diet cua nen van minh nhan loai ban co hieu khong, gia tri cua nhung buuc tuong Phat do con hon ca 100 ky quan the gioi cong lai vi no lien quan den dao Phat va van hoa tam linh phuwong Dong trong lich su tien bo nhan loai).
    ***
    Giai đoạn sau sáng tác đào vào quá khứ/au tho như bài Mother:
    Mama don?Tt go. Daddy come home?
    Sau đó là những trải nghiệm NT mới. Chúng ta bít rằng Lou Reed cuối đời sau nhiều năm im lặng đã cho ra đời những album giàu tính NT như tác phẩm mà ng nào quan tâm đến ?oNew York? cũng nên nghe, rồi ?oSet the ??
    Nếu John ko mất đi thì âm nhạc của anh giai đoạn cuối đời và những hoạt động toàn diện của anh chắc chắn có lợi cho thế giới.
    Tôi dự đoán rằng các sáng tác cuối đào sâu vào nội tâm bản thể của mình, một lối đi riêng. Cần cho các tài năng/nghệ sĩ/nhạc sĩ/trí thức/các thiên tài và vĩ nhân v.v thế hệ trước/trong/sau anh.
    ***
    Tôi không muốn cải biến lại lịch sử, việc đã qua thì cho nó qua.
    Tôi chỉ muốn nói rằng việc sát hại John Lennon là bằng chứng rất rõ ràng cho thấy đó là biểu hiện của sự tồn tại những xung đột tiềm ẩn vẫn có trong thế giới/từng người trong tất cả chúng ta những giai đoạn hiện đại/đương đại, thế kỷ 20/21 mà Krishnamurti (chẳng hạn) đã chỉ ra. Đó là vấn đề mà tất cả phải tự/kết hợp giải quyết nếu ko muốn mình mãi mãi lâm trong tình trạng (vô cùng) khốn khổ.
  9. Afo_Rhapsody

    Afo_Rhapsody Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/05/2003
    Bài viết:
    227
    Đã được thích:
    0
    VĂN MINH NHÂN LOẠI Ư!
    VĂN MINH KIÊ?U GI? ma? ngươ?i đáng sống nhất lại bị bắn chết giưfa thanh thiên bạch nhật không hê? có lý do?
    anh co toi gi???
    A` hihi! Toi biet a co toi gi roai
    Toi ... anh la
    anh
    anh
    anh
    anh
    la?
    John
    Ư?, tội na?y ko thê? tha!
    pha?i GIẾT!
    hj hj
    hj hj
    hj hj
    hj hj
    hj hj
    hj hj
    hj hj
    ...
  10. darkflames

    darkflames Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/07/2003
    Bài viết:
    4.032
    Đã được thích:
    0
    dm thằng này tuy viết ngu và mắc bệnh thủ dâm nặng nhưng được cái tài là viết rất dài, bùi dái lòng thòng đọc phát ngượng

    Anh cũng *** hiểu nổi Văn minh nhân loại cái củ *** gì mà thăng đáng bị lột quần áo nhét xuống hố phân cho chết sặc như thằng Afo lại vẫn được sống nhăn răng. Cha mẹ, gia đình, xã hội và nhà trường của nó đã mang tội chống lại loài người khi ẹ ra mày

    Được darkflames sửa chữa / chuyển vào 02:34 ngày 10/10/2008

Chia sẻ trang này