1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Sống yêu thương... - Tuyển Người hỗ trợ cá nhân (Personal assistant- PA) - "Hội trái tim từ thiện Hà

Chủ đề trong 'Cuộc sống' bởi saobien_12, 17/11/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. liutiu

    liutiu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    3.218
    Đã được thích:
    0
    Sống để mà yêu.
    Rồi lại yêu để mà sống.
    Luẩn quẩn.

  2. Tinhnguyen08

    Tinhnguyen08 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/09/2004
    Bài viết:
    1.879
    Đã được thích:
    4
    ?oChương trình hỗ trợ các bệnh nhân nghèo tại các bệnh viện ở Hà Nội và các vùng lân cận? thuộc ?oMạng Lưới Ấm Áp Tình Thương? đang triển khai quyên góp quần áo cũ, đồ chơi, đồ dùng học sinh cho các em nhỏ thuộc vùng dân tộc Mảng, Tỉnh Lai Châu.
    Kế hoạch ngày 1/6/2008 sẽ tổ chức vui chơi và tặng quà cho các em nhi đang mắc bệnh tại một số viện ở Hà Nôi như Bạch Mai, Việt Đức?.. Rất mong nhận được sự đóng góp về sức lực cũng như là vật chất bao gồm các đồ chơi cũ, truyện tranh cho các em?
    Mọi thông tin xin liên hệ theo số điện thoại: 0978056717 ( Loan) ?" 0904167836 ( Vân Hà) - 0914771129 ( Trọng Vân),Bùi Liên 0946738768. Xin cám ơn!
  3. liutju

    liutju Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/01/2008
    Bài viết:
    292
    Đã được thích:
    0
    Yêu thương nhất là vòng tay của mẹ
  4. Tinhnguyen08

    Tinhnguyen08 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/09/2004
    Bài viết:
    1.879
    Đã được thích:
    4
    Đừng bao giờ coi điều gì là có lợi cho bạn, nếu vì nó mà bạn phải nuốt lời hứa hay đánh mất lòng tự trọng (Marcus Aurenlius)
    Nỗ lực quan trọng nhất của con người là có đạo đức trong các hành vi. Sự quân bình của tâm hồn và của chính đời sống chúng ta tuỳ thuộc ở nỗ lực ấy. Chỉ khi hành động có đạo đức, đời sống chúng ta mới có được vẻ đẹp và phẩm giá (Albert Einstein)
  5. Tinhnguyen08

    Tinhnguyen08 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/09/2004
    Bài viết:
    1.879
    Đã được thích:
    4
    Lắng nghe và chia sẻ
    THƯ NGỎ
    (nguon http://blog.360.yahoo.com/blog-gko5Z.I_cqMO96pVre3qYnxD3Sw-?cq=1&p=566 )
    NGƯỜI ĐỒNG HÀNH
    Bạn thân mến! Cuộc sống thật bận rộn nhưng xin bạn hãy dành chút thời gian quan tâm đến thư ngỏ này để nhân thêm niềm hi vọng cho các em khiếm thị.
    Người xưa đã bảo ?o Giàu hai con mắt khó hai bàn tay?. Vậy mà trên đời có những số phận vĩnh viễn không bao giờ nhìn thấy ánh sáng mặt trời, gương mặt người thân yêu?tất cả màu sắc của cuộc sống chỉ là trong tưởng tượng. Vâng 12 em nhỏ ở tỉnh hội người mù Hà Tây có em mang khuyết tật từ bé, có em cứ lớn dần thì thế giới xung quanh cũng mờ ảo dần?Số phận đã trớ trêu vậy nhưng ngay cả niềm hi vọng được đi học của các em cũng rất mong manh.
    Khi gặp các em bạn sẽ không khỏi ngạc nhiên vì sự hồn nhiên của 12 bé từ 9 ->16 tuổi. Các em thân thiện và hồn nhiên. Nhưng gặp rồi cũng không khỏi xót xa vì có rất nhiều em đã hơn 10 tuổi mà còi cọc chắc không bằng cả học sinh mẫu giáo lớn. Theo một dự án tài trợ thì các em được đến trường được học chữ braille nhưng dự án chỉ tài trợ trong 1 năm và đến cuối tháng 5/2008 dự án kết thúc.
    12 em nhỏ ở đây hầu hết gia đình không khá giả gì. Mà bạn biết đấy với trẻ khiếm thị nhỏ tuổi thì cần sự quan tâm và chăm sóc đặc biệt hơn nữa không phải ở địa phương nào cũng có trường tiếp nhận và dạy các em học được.
    Từ vùng quê xa xôi lên nơi thành phố lớn để cho con đi học là việc gần như không tưởng với nhiều em nhỏ. Tuy còn bé nhưng các em rất chăm chỉ, ngoan ngoãn và ham học. Hiện tại dự án đã kết thúc cô giáo và các em ở đây chỉ còn biết hi vọng có một điều kì diệu nào đó xảy ra, có một nơi nào đó sẵn sàng tài trợ cho các em tiếp tục được đi học để có một tương lai tươi sáng hơn.
    Bạn sẽ thấy xót xa khi nhìn khuôn mặt buồn bã của cô giáo vì thương học trò nhỏ mà bất lực không biết phải làm sao để giúp đỡ các em, sẽ thấy xót xa cho những đứa trẻ quá đỗi xinh xắn đáng yêu sắp phải từ biệt bạn bè trở về gia đình và cũng có thể từ biệt cả niềm hi vọng được đi học.
    Chi phí một tháng của 12 em nhỏ là 8 triệu một tháng bao gồm tiền ăn, tiền học, trả lương cho cô giáo, chi phí đi học (Vì em nào có đủ điều kiện sẽ được ra trường bình thường học hòa nhập)?
    Chi phí nhiều như vậy quả thực cả cô và trò cũng không dám hi vọng một ai hay một đơn vị nào có thể tài trợ lâu dài.Nhưng hi vọng rằng tích tiểu thành đại mỗi nơi có thể hỗ trợ cho các em một chút để các em có thể tiếp tục theo học.
    Bạn có thể sẵn lòng làm người đồng hành cùng các em không? Dù ít dù nhiều chúng tôi đều đón nhận!
    Xin hãy lắng nghe và chia sẻ!
    Cảm ơn các bạn đã đọc và quan tâm. Và mong bạn vui lòng chia sẻ nội dung thông tin thư ngỏ này cho nhiều người khác như send theo list , post lên diễn đàn, blog để niềm hi vọng được đi học của các em sớm trở thành hiện thực!
    Thắc mắc, liên hệ:Lê Thị Ngọc Anh.
    Y!M: chuonchuon_racroi@yahoo.com.vn
    SĐT : 01686942167
    Tài khoản nhận tiền quyên góp (trước khi gửi tiền vui lòng báo trước)
    Số tài khoản: 11520582890019
    Ngân hàng: TECHCOM BANK
    Chủ tài khoản: Lê Thị Hoa Mai
  6. Tinhnguyen08

    Tinhnguyen08 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/09/2004
    Bài viết:
    1.879
    Đã được thích:
    4
    ặn Thày tỏằ't BỏĂn lành, mỏn yêu giúp 'ỏằĂ, Ân cỏĐn dỏĂy dỏằ-, cho chúng tôi phỏâm cĂch làm ngặỏằi
    http://www6.thanhnien.com.vn/Thegioitre/2008/5/23/240253.tno
    Lỏằ>p hỏằc 'ỏãc biỏằ?t 01:27:02, 23/05/2008Trơnh Lan


    ThỏĐy Nghâa và hỏằc trò - ỏÂnh: T.L
    Trong ngôi nhà mĂi lĂ ỏằY xóm chài ven dòng sông Chu (thôn Quyỏt Thỏng, xÊ XuÂn BĂi, huyỏằ?n Thỏằ XuÂn, Thanh Hóa) có mỏằTt ngặỏằi 'àn ông bỏằi cặĂm fn, lúc lỏĂi ra sông lỏãn hỏằƠp kiỏm con cua, con cĂ bĂn lỏƠy tiỏằn mua gỏĂo.
    Hỏằ"i ỏƠy, trỏằ trong làng hỏằc lên cỏƠp 2 thuỏằTc diỏằ?n hiỏm và Nghâa là mỏằTt trong nhỏằng hỏằc sinh ỏƠy. Anh mong muỏằ'n 'ặỏằÊc hỏằc hỏt cỏƠp 3 rỏằ"i làm cĂn bỏằT lÂm nghiỏằ?p, theo nghiỏằ?p cha. Nhặng 'ang hỏằc cỏƠp 2, anh mỏc phỏÊi cfn bỏằ?nh quĂi Ăc: cĂc khỏằ>p xặặĂng bỏằc mỏt Âm thỏ** chỏĂy chỏằa cho con. ỏằz 'Âu, bỏƠt kỏằ xa hay gỏĐn, hỏằ. nghe ai nói có thỏĐy thuỏằ'c giỏằi là hỏằ lỏĂi tơm cho bỏng 'ặỏằÊc. Thỏ nhặng cfn bỏằ?nh vỏôn không thuyên giỏÊm mà còn nỏãng hặĂn. Cho 'ỏn nfm 1980, anh kiên quyỏt không chỏằi giặỏằng bỏằ?nh.
    VặỏằÊt lên sỏằ' phỏưn
    CuỏằTc sỏằ'ng cỏằĐa Nghâa tỏằô 'ó gỏn vỏằ>i cĂi giặỏằng, mỏằi sinh hoỏĂt cĂ nhÂn 'ỏằu phỏÊi có ngặỏằi phỏằƠc vỏằƠ. Tỏằô khi bỏằ' Nghâa mỏƠt, toàn bỏằT gĂnh nỏãng chfm sóc cho 'ỏằâa con tỏưt nguyỏằn 'ỏãt lên vai mỏạ khi bà 'Ê hặĂn 80 tuỏằ.i.
    Nhặng là mỏằTt thanh niên giàu nghỏằi nhỏằng kiỏn thỏằâc 'Ê hỏằc 'ặỏằÊc, anh gỏằi nhỏằng 'ỏằâa chĂu trong gia 'ơnh 'ỏn 'ỏằf kăm cỏãp vỏằôa 'ỏằf giỏÊi khuÂy, vỏằôa giúp bỏằ' mỏạ cĂc chĂu yên tÂm lao 'ỏằTng sỏÊn xuỏƠt. Nhặng rỏằ"i nhơn cỏÊnh nhiỏằu 'ỏằâa trỏằ không 'ặỏằÊc 'ỏn lỏằ>p, phỏĐn vơ trặỏằng quĂ xa, phỏĐn vơ không có tiỏằn 'óng hỏằc phư cỏằâ 'ỏn vÂy quanh xem "thỏĐy Nghâa" dỏĂy hỏằc nên anh dỏĂy kăm luôn cho chúng. Nhỏằng 'ỏằâa trỏằ 'ặỏằÊc anh dỏĂy dỏằ- không chỏằ? 'ỏằc thông viỏt thỏĂo mà còn rỏƠt ngoan và hỏằc giỏằi. Nhiỏằu chĂu trặỏằ>c 'ó là hỏằc sinh yỏu kâm trong trặỏằng, sau thỏằi gian hă 'ặỏằÊc thỏĐy Nghâa kăm cỏãp 'Ê trỏằY thành hỏằc sinh khĂ. Tiỏng lành 'ỏằ"n xa, nhiỏằu gia 'ơnh ỏằY cĂc xÊ lÂn cỏưn câng dỏôn con tỏằ>i nhỏằ thỏĐy Nghâa dỏĂy. Lỏằ>p hỏằc cỏằĐa thỏĐy Nghâa lúc này câng lên tỏằ>i 30 - 35 em.
    Nỏm mỏằTt chỏằ-, thỏĐy Nghâa 'Ê dạng mỏằTt chiỏc que tre dài rỏằ"i nhỏằ.m ngặỏằi lên 'ỏằf chỏằ? dỏĂy cho hỏằc trò. Lúc nào mỏằi ngặỏằi quĂ thỏĐy lỏĂi trỏằY mơnh rỏằ"i quan sĂt cĂc hỏằc trò cỏằĐa mơnh qua mỏằTt chiỏc gặặĂng nhỏằ. Khó khfn, bỏằ?nh tỏưt là thỏ nhặng thỏĐy Nghâa câng không lỏƠy tiỏằn cỏằĐa nhỏằng hỏằc sinh nghăo. CĂc em có gia 'ơnh thu nhỏưp bơnh thặỏằng thơ hỏằc phư câng là chuyỏằ?n tạy tÂm mà trỏÊ. Ngặỏằi cao thơ 10 - 20.000 'ỏằ"ng/trỏằ/thĂng, có ngặỏằi thơ mang biỏu thỏĐy con cua, con ỏằ'c, rỏằ. mfng rỏằông... thỏưm chư chỏng có gơ thỏĐy câng vui lòng dỏĂy cho con em hỏằ.
    GỏĐn 30 nfm dỏĂy chỏằ cho trỏằ em nghăo, nhỏằng hỏằc sinh 'ỏĐu tiên cỏằĐa thỏĐy Nghâa giỏằ câng 'Ê trặỏằYng thành, có gia 'ơnh và con cĂi. Rỏằ"i con cĂi hỏằ lỏĂi ngày ngày 'ỏn nhà thỏĐy Nghâa hỏằc chỏằ. Hàng trfm hỏằc sinh, có nhỏằng ngặỏằi giỏằ 'Ê thành 'ỏĂt công tĂc ỏằY nhiỏằu nặĂi khĂc nhau, vào nhỏằng ngày lỏằ. tỏt hay có dỏằn ngặỏằi xuỏằ'ng nỏằn nhà nhóm lỏằưa nỏƠu cặĂm. Hỏằc trò thặặĂng thỏĐy nên hỏằc hành rỏƠt chfm ngoan và vÂng lỏằi. Nhỏằng giỏằ rỏÊnh rỏằ-i, chúng lỏĂi quay quỏĐn quanh giặỏằng 'ỏằf 'ặỏằÊc nghe thỏĐy kỏằf chuyỏằ?n, giúp thỏĐy thỏằ.i cặĂm, quât nhà.
    Bên dòng sông Chu, trong ngôi nhà tranh nghăo nỏằn 'ỏƠt, hỏng ngày vỏôn vang lên tiỏng trỏằ ê a hỏằc bài dặỏằ>i sỏằ chỏằ? dỏĂy Ân cỏĐn cỏằĐa ngặỏằi thỏĐy giĂo tỏưt nguyỏằn. Và rỏằ"i, cuỏằTc sỏằ'ng cỏằâ tiỏp diỏằ.n, cĂc em sỏẵ lỏằ>n lên, mỏằTt thỏ hỏằ? hỏằc sinh khĂc lỏĂi 'ỏn vỏằ>i thỏĐy 'ỏằf 'ặỏằÊc thỏĐy chỏằ? dỏĂy...
    Trơnh Lan

  7. Tinhnguyen08

    Tinhnguyen08 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/09/2004
    Bài viết:
    1.879
    Đã được thích:
    4
    ?oMột nắm khi đói??
    http://www.baohaugiang.com.vn/detailvn.aspx?item=3400
    Cấp phát cơm cho bà con nghèo
    Đến tổ cơm, cháo, nước sôi miễn phí của Bệnh viện Đa khoa Hậu Giang đã hơn 14 giờ chiều. Cái nóng bức của khí trời cùng những bếp lửa cháy bùng đã làm cho những chiếc áo đồng phục xanh của cô, chú trong tổ từ thiện nhễ nhại mồ hôi. Không ai bảo ai, mọi người dường như đã quá quen với nhiệm vụ hằng ngày của mình. Anh Cường mạnh dạn, khỏe khoắn hơn nên được giao trọng trách nấu nồi cơm to đùng hơn 20 kg gạo đang sôi ùng ục trên bếp. Cô Út Thủy thì xào nấu nồi rau, củ, quả phục vụ cho hơn 200 suất cơm từ thiện chiều nay?

    Tổ cơm, cháo, nước sôi miễn phí của bệnh viện đến nay đã tròn 15 tuổi. Được thành lập từ năm 1999, với số lượng 20 thành viên. Kinh phí vận động, quyên góp chủ yếu từ những tấm lòng tương thân, tương ái. Đến giờ, tổ cơm, cháo từ thiện này đã phát triển vững mạnh cả về số lượng thành viên và tiền của đóng góp của các nhà hảo tâm trong, ngoài tỉnh, bà con kiều bào nước ngoài. Trên những vách tường của căn phòng chật hẹp là những tấm bảng lớn mà mọi người gọi là ?obảng vàng? ghi rất rõ ràng, cụ thể tên họ, địa chỉ, số tiền cũng như hiện vật mà các nhà hảo tâm ủng hộ. Ông Phùng Văn Chí, ngụ phường 4, TX.Vị Thanh, Trưởng ban điều hành, cho biết: ?oLúc mới thành lập, chúng tôi vận động nguồn ủng hộ khó khăn lắm. Bởi nhiều người còn e ngại, đắn đo không biết hiệu quả hoạt động tới đâu. Rồi từ những lợi ích, ý nghĩa đem đến cho xã hội đã tạo nên niềm tin, uy tín, nên các nhà hảo tâm ủng hộ ngày một nhiều hơn?. Hiện tại, kho gạo của tổ từ thiện này còn khoảng 3 tấn được bảo quản rất kỹ. Và, từ số tiền ủng hộ, Ban điều hành đã có sáng kiến mua hơn 6 công đất ruộng, rồi đem cho thuê lại để bổ sung thêm vào nguồn kinh phí hoạt động lâu dài của tổ. Ngoài ra, số tiền gửi ngân hàng khoảng 90 triệu đồng để khi nào có thiên tai, dịch bệnh xảy ra trên địa bàn sẽ có thể sẵn sàng ứng phó, cứu trợ kịp thời...

    Đúng 3 giờ chiều, những nồi cơm, thức ăn đã chín. Rất đông những bệnh nhân, người nhà của họ đã xếp hàng thứ tự, ngay ngắn bên ngoài để lần lượt đến nhận cơm. Dường như mọi người đã nắm rất kỹ quy tắc ưu tiên cho người già yếu, phụ nữ mang thai, bệnh nhân mặc đồng phục bệnh viện, rồi mới đến lượt những người khác. Mới hơn nửa giờ, những nồi cơm, thức ăn đầy ắp đã dần cạn và rồi những suất cơm cuối cùng cũng đã cấp phát hết. Dọc theo hành lang, những dãy ghế đá của bệnh viện, bà con cô bác tụm năm, tụm bảy với nhau ăn uống, xen lẫn những câu cười nói, những lời động viên, thăm hỏi về bệnh tình, hoàn cảnh gia đình của nhau. Bà Huỳnh Thị Lợi (xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ) đã hơn một tuần lễ nay luôn đều đặn ngày hai bữa đến nhận cơm, cháo, nước sôi, miễn phí. Bà nói: ?oGia đình tôi nghèo lắm, mà thằng con trai thì bệnh liên miên, có cơm từ thiện đỡ tốn kém chi phí rất nhiều. Tiết kiệm được khoản tiền này, tui có thể trang trải cho tiền thuốc men, viện phí hằng ngày?. Chắc hẳn đây chính là suy nghĩ, tình cảm của rất nhiều bà con nghèo đang nằm chữa trị tại bệnh viện. Đó cũng chính là niềm khích lệ, động lực lớn lao để tập thể tổ cơm cháo, nước sôi miễn phí duy trì hoạt động và không ngừng lớn mạnh như ngày hôm nay.

    Chia tay tôi, chú Ba Chí, người đầu tàu của tổ từ thiện đã có đến 65 thành viên tham gia này lại tất bật, hối hả kéo xe ra chợ Vị Thanh nhận rau, củ, gạo... của bà con tiểu thương đóng góp để lo cho bữa cơm vào sáng hôm sau. Những cô, chú còn lại mỗi người một tay nhanh chóng chùi rửa xoong nồi, lau chùi, sắp xếp bếp núc ngăn nắp, sạch sẽ. Để rồi đến 1 giờ khuya của ngày hôm sau, một ca trực mới lại bắt đầu với công việc nấu cháo, nước sôi tiếp tục cấp phát cho bà con nghèo vào đúng lúc 3 giờ sáng. Tuy mệt nhọc, vất vả như thế nhưng họ cảm thấy lòng mình thanh thản, nhẹ nhàng, bởi họ luôn nghĩ rằng với người nghèo, những bữa cơm không có thịt, có cá, chỉ toàn rau, củ, quả xào hoặc chút ít muối tiêu cay thế này rất quý, bởi nó thấm đượm hương vị của nghĩa tình ?omột nắm khi đói bằng một gói khi no?.
    Bài, ảnh: MINH LÊ
  8. Tinhnguyen08

    Tinhnguyen08 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/09/2004
    Bài viết:
    1.879
    Đã được thích:
    4
    Vừa thoát chết đã đi ******** nguyện


    (Dân trí) - Một tuần sau khi được cứu sống, chàng trai 20 tuổi quyết định đã đến lúc phải trả ơn những người đã cứu mình. Anh trở thành tình nguyện viên gia nhập đội quân cứu trợ để được giúp đỡ những nạn nhân vụ động đất ở tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc).
    Lý Thanh Tống làm các việc như hướng dẫn lái xe chuyển đồ cứu trợ, cùng binh lính thu thập lúa mì và rau quả giúp nông dân. Hiện nay, anh là công nhân tạm thời tại một nhà máy hóa học.

    Sự sống sót của Lý Thanh Tống được coi như một phép màu. Anh đã được đưa lên khỏi mặt đất sau khi bị chôn vùi trong đất đá hơn 104 giờ đồng hồ trong vụ động đất ở tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc) ngày 12/5 vừa rồi.
    Bạn bè và người thân của Tống nói rằng chính việc ?ochết hụt? của anh đã giúp anh trở thành người tốt hơn. Người anh họ của Tống cho biết: ?oTrước đây cậu ấy là người thuộc dạng ?onổi loạn? có tính khí rất nóng nảy?.
    Hôm xảy ra vụ thảm họa, Lý đang ngồi xem tivi một mình trong phòng khách ở tầng 2 của một trụ sở 5 tầng của nhà máy. Anh đã lao bổ xuống cầu thang khi nghe thấy những tiếng hô lớn ?ochạy đi, chạy đi? từ các phòng khác. Nhưng rồi Tống thấy một bức tường bị nứt sắp đổ sụp xuống cầu thang.
    Anh quay trở lại nấp sau quầy bar và nghe thấy tiếng bức tường đổ, và 5 đồng nghiệp của anh bị vùi lấp. Vài giây sau đó, tầng 2 sụp đổ, Tống bị mắc kẹt ở quầy bar. Khoảng trống vừa đủ để anh có thể nằm xuống hoặc ngồi xổm. Và những viên gạch trở thành gối, còn sàn nhà là giường của anh. 90 phút sau đó, Tống phát hiện còn một người khác mắc kẹt cùng anh trong đống đổ nhát khi anh nghe thấy tiếng khóc của cô bạn đồng nghiệp.
    Bốn ngày sau đó, hai người ra sức động viên lẫn nhau. Vào ngày 13/5, trời bắt đầu mưa và Tống nói đùa với cô đồng nghiệp: ?oThật may là giờ chúng ta có nước để uống. Chị cũng có thể bơi nếu trời mưa lâu hơn?.
    Trong khi đó, bố mẹ và người thân của Tống đi hết bệnh viện này đến bệnh viện khác để tìm cậu con trai duy nhất.
    Và rồi Tống đã được nhân viên cứu nạn phát hiện và sau 12 tiếng đồng hồ, anh được giải thoát khỏi đống đổ nát. Ngay khi được cứu, câu đầu tiên mà Tống nói là: "Vẫn còn một phụ nữ nữa. Hãy cứu cô ấy." Cô bạn đồng nghiệp của Tống được giải cứu sau 20 tiếng.
    Xuân Vũ
    Theo CRI
    http://dantri.com.vn/nhipsongtre/Vua-thoat-chet-da-di-lam-tinh-nguyen/2008/6/235352.vip
  9. Tinhnguyen08

    Tinhnguyen08 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/09/2004
    Bài viết:
    1.879
    Đã được thích:
    4
    Circle Painting!
    http://vongtaybeban.info
    Tháng 7/2008, VTBB sẽ tổ chức chương trình Hội Họa Nối Kết (Circle Painting) tại Hà Nội. Circle Painting là một dự án mang ý nghĩa nhân văn và cộng đồng sâu sắc. Hội họa vốn thuộc về một số ít người có điều kiện trong xã hội, tuy nhiên, Circle Painting đem cơ hội được hưởng niềm vui sáng tạo đến cho tất cả mọi người, không phân biệt tuổi tác, địa vị, giàu nghèo, khuyết tật. Các bức tranh sau đó sẽ được triển lãm và đấu giá. Toàn bộ số tiền đấu giá sẽ được sử dụng vào mục đích từ thiện vì cộng đồng.
    Circle Painting hứa hẹn sẽ là một hoạt động cộng đồng lớn nhất trong năm của VTBB, mới mẻ, vui nhộn, đoàn kết và sẽ là kỉ niệm đáng nhớ với tất cả chúng ta. Sự kiện này sẽ kết nối hàng trăm người, từ quan chức cao cấp như các vị Bộ trưởng, Đại sứ... đến những anh công nhân, lái xe ôm, các em bé tật nguyền... Ban tổ chức cũng mong rằng, sự kiện đó sẽ góp phần thắt chặt hơn mối quan hệ thân ái giữa các thành viên của gia đình VTBB bên cạnh việc đón nhận thêm nhiều thành viên mới tích cực!
    Hãy tham gia chương trình này!
    Để cùng góp sức vào sự thành công của Circle Painting.
    Để cùng góp sức vào sự lớn mạnh của VTBB.
    Để được thỏa sức sáng tạo với sắc màu và cười nhe răng với các trò chơi vận động.
    Để được gặp lại những gương mặt thân yêu của VTBB trong một ngày hội của tình đoàn kết.
    THAM GIA:
    Bạn có thể tham gia bằng những cách sau:
    1) Giúp tìm nhà tài trợ:
    - Tài trợ các chi phí tổ chức chương trình
    - Tài trợ địa điểm ngày vẽ tranh (Circle Painting Days), workshop và phòng triển lãm
    - Tài trợ các sản phẩm, dịch vụ cho công tác hậu cần (nước uống, quay dựng phim tư liệu, in ấn...)
    2) Là người vẽ tranh
    - Đăng kí tham gia những ngày vẽ tranh vui nhộn cùng mọi người
    3) Là tình nguyện viên tổ chức
    - Tham gia tổ chức chương trình
    - Cung cấp thông tin, network cho việc thực hiện chương trình
    4) Góp phần quảng bá cho Circle Painting
    Thông tin thêm xin xem file đính kèm và trên website VTBB: http://vongtaybeban.info
    Hãy email với Minh Hà nếu bạn quan tâm. Ban tổ chức sẽ gửi thông tin chi tiết đến bạn.
    Liên hệ: Minh Hà
    E: minhha01@gmail.com
    M: 0904 112 552

    Phạm Minh Hà
    Phó Chủ tịch VTBB
    Phụ trách Hoạt động Cộng đồng
  10. bivabeo

    bivabeo Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2007
    Bài viết:
    2.527
    Đã được thích:
    0
    Khâm phục thật.
    Tiếc là mình lại ko đc đi tình nguyện
    hic.. về vấn đề gia đình ợ

Chia sẻ trang này