1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Sovremenny Class (Type 956) Destroyer Russia và Arleigh Burke Class (Aegis), Guided Missile Destroye

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi khesanh1968, 24/03/2010.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. bambo_layo

    bambo_layo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/08/2005
    Bài viết:
    393
    Đã được thích:
    0

    Chỉ cho bác để bác tính nhé, Moskit cũ bay LO (5-10m)-LO-and hit, Moskit mới có hai chế độ bay:
    1- tầm 250km bay cao 10km 200 km đầu, 5 m 50km sau.
    2 - tầm 130km bay 5m cả quãng đường.
    Chúc các bác chiến Nga vs Mẽo thêm hăng say, còn tớ vác cái mũ sắt vào đâm bị thóc chọc bị gạo.
    [/quote]
    ...............
    Xin bổ xung một chút về phần 2, Moskit tầm 130km cũng có hai profile. Thứ nhất là Hi-Low mới đạt được 130km. Thứ 2 là Low-Low. Nhưng bay Low-Low thì tầm sẽ giảm xuống còn 80-90km mà thôi. Theo nguyên tắc vật lý thì muốn bay nhanh phải bay cao (lực cản không khí là vấn đề), đã bay thấp thì sẽ chậm và tốn nhiên liệu hơn. Ở trường hợp này thì chỉ có thế Aleigh Burke chơi ngông đứng đó chấp Sov bắn thoải mái, chứ không thì SM2 nó táng cho Sov tối mắt mũi lại ngay. Thêm nữa nếu có cập nhật mục tiêu với máy bay cảnh giới thì Aleigh Burke vẫn có đủ thông tin để bắn SM2 đánh chặn.
    - Trở lại phần tính toán cho Moskit cải tiến tầm 250. ở giai đoạn đầu bay HI 10km trong 200Km đầu, đây là tầm tác chiến của SM2.
    Ta có công thức tính : a2 + b2 = c2
    Trong đó : a = bán kính trái đất =6340km (làm tròn)
    b = khoảng cách tới đường chân trời, tức là điểm xa nhất có thể nhìn thẳng tới, ở đây là sóng radar băng tần S.
    c = chiều cao vật = 10km + 20m (chiều cao tháp radar trên tàu)
    - Theo công thức này, ta có kết quả tầm nhìn thằng = 356km. Vậy thì thừa đủ để AEGIS phát hiện, dẫn SM2 bắn Moskit bằng radar của chính tàu mình rồi, không cần phải liên hệ tham số từ các Sensor khác.
    - SM2 bản mới nhất có khả năng HIT TO KILL trực tiếp (bằng chứng là Mỹ đã dùng bắn thử cái vệ tinh hết hạn sử dụng đang bay trở lại khí quyển, tốc độ rơi của vệ tinh em ko rõ nhưng áng chừng không thua tốc độ Moskit, có lẽ còn cao hơn.) Hơn nữa, SM3 tên lửa đánh chặn ngoài khí quyển dùng direct Kinetic impact (ko dùng đầu đạn nổ mảnh) cũng chính là SM2 với thêm một tầng đẩy chứ không có khác gì về điều khiển và homing giai đoạn cuối.
    - Theo kịch bản thì Mỹ sẽ bắn Salvo 2 trái SM2 với đầu dò bổ trợ cho nhau, một track Moskit bằng hồng ngoại, một track bằng semi-active homing Radar. Nếu trượt thì đến tầm trung là tên lửa ESSM và cuối cùng là cận phòng.
    - SM2 đánh chặn từ tầm 150km mà bắn trượt cũng còn chả có thời gian bắn lại, thì S300 hải quân tầm tối đa 90Km mà bắn trượt thì có gì để nói nữa đây? Cái tầm gần tối thiểu 5km có nghĩa lý gì? Lúc đó hệ thống cận phòng của Nga có đủ thời gian mà khai hoả cũng là giỏi rồi.
  2. Masan_1

    Masan_1 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    2.330
    Đã được thích:
    14
    Phải công nhận bác thật là giỏi, tớ nhận lõi sửa sai ghi lại phần hai, Moskit bay 130km như sau:
    2 - 80km đầu bay rất cao những 20m (ghi rõ 20 mét) đây là chế độ bay HI theo định nghĩa của bambo, 50km bay LO 5-10m.
  3. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    ở góc nhìn của AEGIS, cao hơn mặt biển 30m, sóng yên biển lặng:
    - Vật bay cách mặt biển 5m, sẽ lên trên chân trời ở khoảng cách 27km
    - Vật bay cách mặt biển 50m sẽ lên trên chân trời ở khoảng 48km
    - Vật bay cách mặt biển 10km sẽ lên trên chân trời ở khoảng 380km
    Vậy, nếu bắn 1 đạn đơn moskit ở tầm 250km, theo profile hi-low của bác massan, khả năng bị bắn hạ bởi SM-2 là chắc chắn xảy ra.
    Song còn các trường hợp sau đây:
    1/ Đạn đơn phóng ở tầm 180 km khi bay cách mặt biển 6km, đạn bay thấp dần xuống để khuất chân trời với Aegis, trường hợp này E2, F18 có thể phát hiện và dẫn SM2 đánh chặn, song khả năng của E2 như phân tích ở các bài trước là sóng dài, quét 10 giây/lần vào mục tiêu nên khả năng SM2 bắn chết cá voi là cao. do radar không đủ phân giải để hướng dẫn đầu dò IR của SM2 bắt mục tiêu (độ phân giải của E2 tham khảo bài của bác HP), còn nếu có F18 bay sẵn ở vùng moskit đi qua sẽ có khả năng dẫn SM2 đánh được. Trong trường hợp này hạm AEGIS làm bình vôi, không thấy đạn địch và không chiếu xạ được đạn địch cho SM2 lao đến.
    2/ Su bay bám mặt biển ở khoảng cách 50m (chắc làm được) và phóng Moskit ở cự ly 130km bay theo profile 20m-5m, trường hợp này AEGIS cũng mù, SM2 phải bay theo chỉ dẫn của E2 hoặc F18, kết quả không khả quan lắm. F18 muốn chặn thì cũng giống như đã trình bày ở các bài trước, vì không track được mục tiêu trên mặt biển nên cũng chỉ hú họa cho SM2 được thôi, quả này thì chờ ăn rùa. Nếu tính đến F18 chặn su trong bối cảnh này, xin tham khảo bài viết ở vài trang trước về vấn đề này.
    3/ Trường hợp này khoai nhất: bên công phóng một loại vài quả Moskit bay theo hàng dọc vào mục tiêu. SM2 chỉ có thể diệt được 1 đạn thì các đạn còn lại đã đến tầm 50km để sà xuống bám biển. Đây có nhẽ là chiến thuật chính khi thiết kế các tên lửa chống hạm siêu âm của ngố. Với loạt 3 đạn, sẽ có ít nhất 1 đạn thoát SM2 và bám 5m, cơ hội của phía thủ chỉ còn là 20 giây khi moskit nhô lên khỏi chân trời ở cự ly 27km.
  4. bambo_layo

    bambo_layo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/08/2005
    Bài viết:
    393
    Đã được thích:
    0
    [
    Phải công nhận bác thật là giỏi, tớ nhận lõi sửa sai ghi lại phần hai, Moskit bay 130km như sau:
    2 - 80km đầu bay rất cao những 20m (ghi rõ 20 mét) đây là chế độ bay HI theo định nghĩa của bambo, 50km bay LO 5-10m.
    [/quote]
    ..............
    Bác cho em xin cái nguồn được không ạ? Vì trên website thân Nga em cũng chỉ thấy nó nói bay 20m chung chung, chả hiểu là Hi hay LOW nữa.
    - Cả em có 1 thắc mắc, không biết là chỗ nào nói Moskit bay siêu thanh giai đoạn cuối còn đánh võng được, lại còn bay 5m sát mặt biển nữa? Trong cái thời gian ngắn ngủi trước impact time thì nó đánh võng kiểu gì ạ? Hơi không thực tế một chút.
    - Với cả phân tích ra, người ta nói Moskit chỉ có mỗi cái bay nhanh thôi, mà bay càng nhanh thì càng dễ bị phát hiện, hay nói thẳng ra là Moskit trên biển bắn ra 1 cái là người ta biết ngay rồi.Bay ở tốc độ cao thì nhiệt ma sát lớn lắm, track dễ ợt. Thêm nữa dẫn đường của Moskit chỉ có mỗi Active Radar Homing, cũng không có chống nhiễu điện tử nên chả cần đánh chặn vật lý cũng sử lý được Moskit (dung nhieu). Người ta bảo các tên lửa chống hạm hiện đại thường trang bị nhiêu mode dẫn đường kèm với chống nhiễu mới đáng ngại. Các tên lửa hạ âm tuy tốc chậm nhưng lại rất khó phát hiện, kèm theo nhiều đầu dò khác nhau chống nhiễu trên thực tế nguy hiểm hơn mấy anh to xác bay nhanh nhưng "ồn ào"
    Nguồn : http://www.informationdissemination.net/2007/09/basics-of-naval-weapon-technology.html
  5. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    ..............
    Bác cho em xin cái nguồn được không ạ? Vì trên website thân Nga em cũng chỉ thấy nó nói bay 20m chung chung, chả hiểu là Hi hay LOW nữa.
    - Cả em có 1 thắc mắc, không biết là chỗ nào nói Moskit bay siêu thanh giai đoạn cuối còn đánh võng được, lại còn bay 5m sát mặt biển nữa? Trong cái thời gian ngắn ngủi trước impact time thì nó đánh võng kiểu gì ạ? Hơi không thực tế một chút.
    - Với cả phân tích ra, người ta nói Moskit chỉ có mỗi cái bay nhanh thôi, mà bay càng nhanh thì càng dễ bị phát hiện, hay nói thẳng ra là Moskit trên biển bắn ra 1 cái là người ta biết ngay rồi.Bay ở tốc độ cao thì nhiệt ma sát lớn lắm, track dễ ợt. Thêm nữa dẫn đường của Moskit chỉ có mỗi Active Radar Homing, cũng không có chống nhiễu điện tử nên chả cần đánh chặn vật lý cũng sử lý được Moskit (dung nhieu). Người ta bảo các tên lửa chống hạm hiện đại thường trang bị nhiêu mode dẫn đường kèm với chống nhiễu mới đáng ngại. Các tên lửa hạ âm tuy tốc chậm nhưng lại rất khó phát hiện, kèm theo nhiều đầu dò khác nhau chống nhiễu trên thực tế nguy hiểm hơn mấy anh to xác bay nhanh nhưng "ồn ào"
    Nguồn : http://www.informationdissemination.net/2007/09/basics-of-naval-weapon-technology.html
    [/quote]
    Nguy hiểm nhất của đạn nhanh là khi nó bay bầy.
    Cơ động giai đoạn cuối của moskit là dùng để "xé" phòng không tầm cực gần. Các đạn chia nhau lao vào từ các hướng khác nhau, vô hiệu hóa phòng thủ tầm ngắn. Giảm thiểu thời gian phản ứng của mục tiêu cũng là yếu tố quan trọng trong việc nâng cao xác suất diệt!
    Đạn có nhiệt độ cao thì dễ bắn bằng tên lửa tầm nhiệt, vấn đề là máy bay mang tên lửa phải có khả năng bắt tốt mục tiêu bay thấp. Mig31 và F14 thiết kế cho chuyện này, F18 thì không!
    Thực ra so Sove với arlei đấu súng theo các kịch bản đã cãi nhau thì Sove luôn bị "ép" vào thế bất lợi khi bên kia gián tiếp có cả 1 con kiểu nim mít hỗ trợ bằng E2.
    2 thằng cùng tiến vào cách nhau 200km và táng nhau, Sove thắng chắc Ha phun tầm ngắn, bay chậm, khi Sove xả hết moskit rồi thì cũng còn lâu 2 tàu mới vào tầm phóng của ha phun. arlei chỉ có việc đỡ đạn thôi, chứ không có cơ hội bắn Sove.
  6. bambo_layo

    bambo_layo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/08/2005
    Bài viết:
    393
    Đã được thích:
    0

    Vậy, nếu bắn 1 đạn đơn moskit ở tầm 250km, theo profile hi-low của bác massan, khả năng bị bắn hạ bởi SM-2 là chắc chắn xảy ra.
    Song còn các trường hợp sau đây:
    1/ Đạn đơn phóng ở tầm 180 km khi bay cách mặt biển 6km, đạn bay thấp dần xuống để khuất chân trời với Aegis, trường hợp này E2, F18 có thể phát hiện và dẫn SM2 đánh chặn, song khả năng của E2 như phân tích ở các bài trước là sóng dài, quét 10 giây/lần vào mục tiêu nên khả năng SM2 bắn chết cá voi là cao. do radar không đủ phân giải để hướng dẫn đầu dò IR của SM2 bắt mục tiêu (độ phân giải của E2 tham khảo bài của bác HP), còn nếu có F18 bay sẵn ở vùng moskit đi qua sẽ có khả năng dẫn SM2 đánh được. Trong trường hợp này hạm AEGIS làm bình vôi, không thấy đạn địch và không chiếu xạ được đạn địch cho SM2 lao đến.
    2/ Su bay bám mặt biển ở khoảng cách 50m (chắc làm được) và phóng Moskit ở cự ly 130km bay theo profile 20m-5m, trường hợp này AEGIS cũng mù, SM2 phải bay theo chỉ dẫn của E2 hoặc F18, kết quả không khả quan lắm. F18 muốn chặn thì cũng giống như đã trình bày ở các bài trước, vì không track được mục tiêu trên mặt biển nên cũng chỉ hú họa cho SM2 được thôi, quả này thì chờ ăn rùa. Nếu tính đến F18 chặn su trong bối cảnh này, xin tham khảo bài viết ở vài trang trước về vấn đề này.
    3/ Trường hợp này khoai nhất: bên công phóng một loại vài quả Moskit bay theo hàng dọc vào mục tiêu. SM2 chỉ có thể diệt được 1 đạn thì các đạn còn lại đã đến tầm 50km để sà xuống bám biển. Đây có nhẽ là chiến thuật chính khi thiết kế các tên lửa chống hạm siêu âm của ngố. Với loạt 3 đạn, sẽ có ít nhất 1 đạn thoát SM2 và bám 5m, cơ hội của phía thủ chỉ còn là 20 giây khi moskit nhô lên khỏi chân trời ở cự ly 27km.
    [/quote]
    ......................
    - Phần 1 bác có thể dẫn chứng hoặc nói rõ hơn được không? Theo tôi hiểu thì Profile bay của Moskit không quá phức tạp đâu. Muốn bay lên hay bay xuống này nọ nó liên quan đến động cơ, nhiên liệu và tốc độ bay... Moskit dùng động cơ Ramjet, tức là đốt vèo đến hết để gia tốc tên lửa bay nhanh đên mức có thể, sau đó thì hết nhiên liệu, giai đoạn cuối là bay quán tính. Cuối cùng là phụ thuộc phần mềm điều khiển, phải xem cái não Moskit nó thông minh dễ bảo đến đâu đã. Cứ mỗi lúc bác lại nghĩ ra một kịch bản bay cho Moskit thế này thì đến Nga nó cũng bái phục bác. Dựa vào cái gì nó thức tế một chút đi. Hơn nữa bác cứ bắt nó phải bay LOW thì tầm nó chả còn là 250km nữa đâu. Tên lửa SM2 có cả dẫn đường quán tính nữa đấy, radar máy bay hay tàu cũng chỉ là mid-course thôi, vào tầm onboard radar hay dò hồng ngoại của SM2 rồi thì thôi khỏi cần nữa. (Moskit bay nhanh nên rất nóng, rất dễ dò) chứ không phải là dẫn bắn để bác so độ phân giải làm gì?
    - Phần 2: CÁI NÀY MỆT QUÁ, bác để tâm 1 chút về chủ đề tranh luận đã nhé, cứ lan man thế này ko bao giờ có hồi kết, lạc đề xa quá. Cũng nhắc lại luôn cho bác SU hào mang Moskit bản bắn trên máy bay chỉ có tầm tối đa 100km thôi. Tầm này bay ra thì cả máy bay lẫn tên lửa xuống biển mò cá rồi.
    - Từ đầu đến giờ tôi đã không nói gì (mặc dù bác LAMALI) đã hỏi ngay từ đầu, là Moskit bắn ngoài đường chân trời thì ai dẫn bắn vậy, Radar onboard của tên lửa nói chung chỉ dùng vào giai đoạn cuối thôi, đơn giản là vì vấn đề công suất phát và nguồn cấp. Tên lửa chỉ đủ năng lượng bật ra đa trong phần cuối của quá trình thôi. Mid-course vẫn phải có dẫn đường chứ? Bởi vì bác cứ 1 chút là lý luận AEGIS mù thì SM2 bắn kiểu gì, nói người thì phải nghĩ đến ta chứ? Su bay 50m không nhìn thấy tàu thì Su cũng bắn ai?
    Phần 3: Nếu đã track được thi AEGIS bắn được cả trăm mục tiêu đồng thời. Cùng 1 thời điểm bác có bắn cả chục quả Moskit (tối đa 8 quả cho SOV) thì cũng thế mà thôi.
    - Tóm lại để tranh luận, bác nên thực tế một chút. Không phải bác ngồi đó vạch ra đủ thứ kiểu bay của Moskit rồi tranh luận. Tôi tin là Moskit nó không có thông minh được như bác đâu.
  7. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    ......................
    - Phần 1 bác có thể dẫn chứng hoặc nói rõ hơn được không? Theo tôi hiểu thì Profile bay của Moskit không quá phức tạp đâu. Muốn bay lên hay bay xuống này nọ nó liên quan đến động cơ, nhiên liệu và tốc độ bay... Moskit dùng động cơ Ramjet, tức là đốt vèo đến hết để gia tốc tên lửa bay nhanh đên mức có thể, sau đó thì hết nhiên liệu, giai đoạn cuối là bay quán tính. Cuối cùng là phụ thuộc phần mềm điều khiển, phải xem cái não Moskit nó thông minh dễ bảo đến đâu đã. Cứ mỗi lúc bác lại nghĩ ra một kịch bản bay cho Moskit thế này thì đến Nga nó cũng bái phục bác. Dựa vào cái gì nó thức tế một chút đi. Hơn nữa bác cứ bắt nó phải bay LOW thì tầm nó chả còn là 250km nữa đâu. Tên lửa SM2 có cả dẫn đường quán tính nữa đấy, radar máy bay hay tàu cũng chỉ là mid-course thôi, vào tầm onboard radar hay dò hồng ngoại của SM2 rồi thì thôi khỏi cần nữa. (Moskit bay nhanh nên rất nóng, rất dễ dò) chứ không phải là dẫn bắn để bác so độ phân giải làm gì?
    - Phần 2: CÁI NÀY MỆT QUÁ, bác để tâm 1 chút về chủ đề tranh luận đã nhé, cứ lan man thế này ko bao giờ có hồi kết, lạc đề xa quá. Cũng nhắc lại luôn cho bác SU hào mang Moskit bản bắn trên máy bay chỉ có tầm tối đa 100km thôi. Tầm này bay ra thì cả máy bay lẫn tên lửa xuống biển mò cá rồi.
    - Từ đầu đến giờ tôi đã không nói gì (mặc dù bác LAMALI) đã hỏi ngay từ đầu, là Moskit bắn ngoài đường chân trời thì ai dẫn bắn vậy, Radar onboard của tên lửa nói chung chỉ dùng vào giai đoạn cuối thôi, đơn giản là vì vấn đề công suất phát và nguồn cấp. Tên lửa chỉ đủ năng lượng bật ra đa trong phần cuối của quá trình thôi. Mid-course vẫn phải có dẫn đường chứ? Bởi vì bác cứ 1 chút là lý luận AEGIS mù thì SM2 bắn kiểu gì, nói người thì phải nghĩ đến ta chứ? Su bay 50m không nhìn thấy tàu thì Su cũng bắn ai?
    Phần 3: Nếu đã track được thi AEGIS bắn được cả trăm mục tiêu đồng thời. Cùng 1 thời điểm bác có bắn cả chục quả Moskit (tối đa 8 quả cho SOV) thì cũng thế mà thôi.
    - Tóm lại để tranh luận, bác nên thực tế một chút. Không phải bác ngồi đó vạch ra đủ thứ kiểu bay của Moskit rồi tranh luận. Tôi tin là Moskit nó không có thông minh được như bác đâu.
    [/quote]
    Thứ nhất, động cơ ramjet không phải là động cơ nhiên liệu rắn, nên cách đốt nhiên liệu của nó bác hoàn toàn nhầm. Ramjet chỉ cần duy trì tốc độ đủ cao (trên M1) là chạy tốt.
    Moskit bắn tàu, chứ không bắn máy bay nên nó có thể dùng ins do radar quét biển của Sov cung cấp và bay đến nơi vẫn chưa sợ Arlei chạy mất. Ở tầm 27km khi bay 5m, kể cả Arlei chạy hết tốc lực thì cũng còn lâu mới ra khỏi thị trường của radar trên moskit, và cái mục tiêu rcs hàng trăm mét vuông thì không cần phải radar lớn lắm.
    SM2 phải bắn mục tiêu nhỏ hơn nhiều và bay nhanh hơn nhiều, mới cần radar mạnh và bám chặt, bác so sánh quá lệch.
    Chuyện Su đeo moskit bay bám biển thì bác chứng minh là nó sẽ đi mò cá đi? Bài nói về việc cặp F18-E2 không bắn nổi nó tớ đã pót ở bên topic về Mít rồi, không muốn nhai lại nữa. Túm lại là F18 + E2 cũng chả thằng nào bắt được (track) Su để mà dẫn bắn, AEGIS thì chả nhìn thấy gì do vướng chân trời.
    Nhìn đồ hình thì thấy tới 50km Moskit mới bổ nhào gần như đứng xuống mức 5m, nhưng thực tế thì cái tên lửa siêu âm này không làm thế được mà nó làm điều dễ hơn nhiều là hạ dần độ cao xuống tới 5m mới bay bám. Chính là cái giả thiết số 1 ở trên đấy. Việc chỉnh hành trình hay profile bay của tên lửa hành trình thì chả có gì khó, nạp vào trước khi bay như mọi tên lửa khác thôi, làm gì mà bác quan trọng hóa ghê thế?
  8. bambo_layo

    bambo_layo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/08/2005
    Bài viết:
    393
    Đã được thích:
    0
    Nguy hiểm nhất của đạn nhanh là khi nó bay bầy.
    Cơ động giai đoạn cuối của moskit là dùng để "xé" phòng không tầm cực gần. Các đạn chia nhau lao vào từ các hướng khác nhau, vô hiệu hóa phòng thủ tầm ngắn. Giảm thiểu thời gian phản ứng của mục tiêu cũng là yếu tố quan trọng trong việc nâng cao xác suất diệt!
    Đạn có nhiệt độ cao thì dễ bắn bằng tên lửa tầm nhiệt, vấn đề là máy bay mang tên lửa phải có khả năng bắt tốt mục tiêu bay thấp. Mig31 và F14 thiết kế cho chuyện này, F18 thì không!
    Thực ra so Sove với arlei đấu súng theo các kịch bản đã cãi nhau thì Sove luôn bị "ép" vào thế bất lợi khi bên kia gián tiếp có cả 1 con kiểu nim mít hỗ trợ bằng E2.
    2 thằng cùng tiến vào cách nhau 200km và táng nhau, Sove thắng chắc Ha phun tầm ngắn, bay chậm, khi Sove xả hết moskit rồi thì cũng còn lâu 2 tàu mới vào tầm phóng của ha phun. arlei chỉ có việc đỡ đạn thôi, chứ không có cơ hội bắn Sove.
    [/quote]
    ................
    - Cái bay bầy thì bác quên mất khả năng của AEGIS và số 8 quả tối đa của SOV rồi àh?
    - Về chiến thuận thì tôi cũng đã nói rồi. Cái thằng nó giỏi nhẩy cao thì nó cứ nhẩy cao (không quân Mỹ), cái thằng không nhẩy được cao thì cố chạy nhanh để bù lại ( Nga). Theo ý bác này thì phải làm ra một cái thứ gì đó trên thông thiên văn, dưới tường địa lý, văn võ xong toàn thì mới ok? Và tôi cũng đã nói rồi, hải chiến hiện đại thì máy bay mới là kẻ thù nguy hiểm nhất chứ không phải là tàu chiến hay tàu ngầm của đối phương. Tranh luận mà không có gốc, cứ như từ trên cũng trăng rơi xuống thế là sao? Đanh nhau thực tế cái nào lợi hơn mới đáng nói.
    - Còn thì Harpoon đang là vũ khí biên chế trong hải quân Mỹ và nhiều nước khác, thông số thật sự thế nào ko biết thật đâu. nhưng có version tầm bắn 220km đấy. Nó bay không siêu âm nhưng cũng cận âm, vào tầm 200km thì tầu của bác có chạy nhanh hơn nó không?
  9. bambo_layo

    bambo_layo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/08/2005
    Bài viết:
    393
    Đã được thích:
    0
    [
    Thứ nhất, động cơ ramjet không phải là động cơ nhiên liệu rắn, nên cách đốt nhiên liệu của nó bác hoàn toàn nhầm. Ramjet chỉ cần duy trì tốc độ đủ cao (trên M1) là chạy tốt.
    Moskit bắn tàu, chứ không bắn máy bay nên nó có thể dùng ins do radar quét biển của Sov cung cấp và bay đến nơi vẫn chưa sợ Arlei chạy mất. Ở tầm 27km khi bay 5m, kể cả Arlei chạy hết tốc lực thì cũng còn lâu mới ra khỏi thị trường của radar trên moskit, và cái mục tiêu rcs hàng trăm mét vuông thì không cần phải radar lớn lắm.
    SM2 phải bắn mục tiêu nhỏ hơn nhiều và bay nhanh hơn nhiều, mới cần radar mạnh và bám chặt, bác so sánh quá lệch.
    Chuyện Su đeo moskit bay bám biển thì bác chứng minh là nó sẽ đi mò cá đi? Bài nói về việc cặp F18-E2 không bắn nổi nó tớ đã pót ở bên topic về Mít rồi, không muốn nhai lại nữa. Túm lại là F18 + E2 cũng chả thằng nào bắt được (track) Su để mà dẫn bắn, AEGIS thì chả nhìn thấy gì do vướng chân trời.
    Nhìn đồ hình thì thấy tới 50km Moskit mới bổ nhào gần như đứng xuống mức 5m, nhưng thực tế thì cái tên lửa siêu âm này không làm thế được mà nó làm điều dễ hơn nhiều là hạ dần độ cao xuống tới 5m mới bay bám. Chính là cái giả thiết số 1 ở trên đấy. Việc chỉnh hành trình hay profile bay của tên lửa hành trình thì chả có gì khó, nạp vào trước khi bay như mọi tên lửa khác thôi, làm gì mà bác quan trọng hóa ghê thế?
    [/quote]
    ....................
    Tôi thấy bác có năng khiếu viết truyện viễn tưởng lắm. Sao không sử dụng đi nhỉ?
    Xin khỏi tranh luận lòng vòng với bác này nữa.
  10. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    - Cái bay bầy thì bác quên mất khả năng của AEGIS và số 8 quả tối đa của SOV rồi àh?
    - Về chiến thuận thì tôi cũng đã nói rồi. Cái thằng nó giỏi nhẩy cao thì nó cứ nhẩy cao (không quân Mỹ), cái thằng không nhẩy được cao thì cố chạy nhanh để bù lại ( Nga). Theo ý bác này thì phải làm ra một cái thứ gì đó trên thông thiên văn, dưới tường địa lý, văn võ xong toàn thì mới ok? Và tôi cũng đã nói rồi, hải chiến hiện đại thì máy bay mới là kẻ thù nguy hiểm nhất chứ không phải là tàu chiến hay tàu ngầm của đối phương. Tranh luận mà không có gốc, cứ như từ trên cũng trăng rơi xuống thế là sao? Đanh nhau thực tế cái nào lợi hơn mới đáng nói.
    - Còn thì Harpoon đang là vũ khí biên chế trong hải quân Mỹ và nhiều nước khác, thông số thật sự thế nào ko biết thật đâu. nhưng có version tầm bắn 220km đấy. Nó bay không siêu âm nhưng cũng cận âm, vào tầm 200km thì tầu của bác có chạy nhanh hơn nó không?
    [/quote]
    Rất là hỏng, bác chả biết gì về AEGIS mà thích nổ tung giời như tập đoàn chần pò kế AEGIS cấu tạo như mọi hệ thống radar trên tàu tên lửa, nó có radar đảm nhận chức năng riêng là quét giời, quét biển, theo dõi và dẫn bắn.
    Bác bảo nó bắn luôn cả trăm SAM được , phải không? Như thế thì quá bảo cái tầu Arlei là siêu đánh cá bằng thuốc nổ, vì nếu global security nói đúng, thì hệ AEGIS có tối đa 4 radar chiếu xạ dẫn bắn cho SM2 trong chế độ semi-active. Các radar này là radar chiếu xạ liên tục vào mục tiêu để SM2 có điểm bám bắn. Như vậy, 4 hệ thống dẫn bắn thì chỉ điểu khiển đồng thời được 4 tên lửa thôi, không có đến hàng trăm đâu mà mơ, bác ạ!
    Harpoon cận âm phải đối đầu với tên lửa phòng không tầm trung, pháo phòng không 130mm tầm gần và AK630 tầm cực gần. Ngoài năng lực của Sam, AK630 (tương đương phalanx, có 4 ụ), còn mấy khẩu 2 nòng 130mm điều khiển bằng radar có thể tạo một lưới mảnh đạn rộng chụp vào đường tiếp cận của ha phun nữa. Rất khó đến đích.
    Sub sonic như ha phun, bác đừng quên nga nó cũng có nhiều lắm, rẻ lắm, không lại được đâu!
    Nguyên lý của vũ khí phải là khắc chế được vũ khí địch, hoặc ít ra là che được chỗ yếu của ta, bác bảo tớ muốn thứ vũ khí bla bla gì đó nghĩa là sao?

Chia sẻ trang này