1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Sovremenny Class (Type 956) Destroyer Russia và Arleigh Burke Class (Aegis), Guided Missile Destroye

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi khesanh1968, 24/03/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hongvebobinh

    hongvebobinh Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/04/2009
    Bài viết:
    693
    Đã được thích:
    1.443
    Phờ cấp 2 quả vàng vàng thì tầm bậy rồi, vớ số máy bay rớt trên bầu trời HN (12 ngày đêm) với số tên lửa hiệu quả 2% thì cộng cả Ngố lẫn mẽo sản xuất SAM-2 (cứ cho mẽo sản xuất được SAM-2) cũng không đủ cho VN bắn. Nói thì cũng phải có cái não suy nghĩ một chút chứ nhẩy Phờ cấp 2 nhẩy.
  2. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Khà khà, lại đòi lock mục tiêu bằng đầu dò hồng ngoại xuyên chân trời đây, với những não bộ thế này chả trách Boeing làm được quả hút tiền vào ABL xuyên chân trời mà chả ai ó é gì cả , công nhận trình ngu dân của Mỹ thuộc đẳng thượng thặng.
    Bác Hp có ý rất hay, SM2 bay M3,5 ở trên cao thì ở tầng khí đậm đặc sát biển bay được bao nhiêu nhể?
    Tớ tìm mãi về đường downlink từ SM2 về mẹ mà không thấy, mà không có downlink thì đầu dò hồng ngoại gắn vào chỉ để .... moi tiền thuế dân mèo thôi, chứ chả có bám bắt gì được đâu, kể cả cái máy bay bà già thời ww2 .
    À, mà từ đầu tới giờ mới tính trời quang mây tạnh gió thổi hiu hiu các bác nhể, chưa tính mưa gió, sấm chớp, sóng to ....
    Được kien0989 sửa chữa / chuyển vào 11:17 ngày 30/03/2010
  3. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Húi xời, tớ thích trời mưa.
    Ngớ ngẩn, hồng ngoại thì thay bằng cái pháo khói. mà này, thời gian truyền tin của máy bay tầu chiến nhà cậu có 1/10 giây không ? mà này, hồng ngoại của cậu đo xa chính xác bao h. Nếu không đo xa chính xác thì tam giác tầu-máy bay-con muỗi đo hướng thế nèo thế. Cậu lại chưa học hình học rùi.
    Thời gian xử lý, AD, nhận dạng, truyền tin từ máy bay đến tầu nhà cậu quá 1/10 giây là sai vị trí muỗi 30 mét-100 mét rùi, cái cỡ khờ 15, khờ 22 thì sai 150 mét, siêu đạn SM nhà cậu khi đó ra chữa hắc lào cho muỗi mà.
    Đo xa bằng hồng ngoại của liệt não thì chắc sai số 10km , lấy pháo ra bắn muỗi thì muỗi nó hỏi nhau: ơ, bọn nèo đánh nhau ở miền nèo thía.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 11:16 ngày 30/03/2010
  4. Masan_1

    Masan_1 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    2.330
    Đã được thích:
    14
  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Các liệt não lại so đạn cao xạ bắn trực tiếp bảo vệ diện tích trên mặt đất với bắn đối đầu bảo vệ mục tiêu điểm đầu cầu, tầu chiến rùi. Khốn khổ, lúc đó chưa có ngắm bắn máy tính mà bi nhiêu năm ròng không đánh trúng các cây cầu Đáp Cầu, Hàm Rồng. Riêng cầu Long Biên mãi sau này trúng vì nó dài quá không bảo vệ được, nhưng cũng mất 5-6-7 năm trọn. Hàm Rồng bị hỏng nhẹ năm 1972, sau mấy tháng phục hồi được, còn Đáp Cầu thì Mèo chào thua. Còn cây cầu quan sông Áp Lục thì mọi loại vũ khí hiện đại nhất đều chào thua, cuối cùng đành chụp cây cầu gẫy bên cạnh (sập do lũ năm 1937) ra nhồi sọ liệt não 60 năm nay. Riêng cây cầu Hàm Rồng, quân Mèo mất ít nhất cỡ 100 máy bay. Mèo vốn ăn gian, thường tính rằng nếu không rơi tại chỗ thì không phải địch bắn rơi , để nhồi sọ liệt não mừ. Nên chỉ công nhận Hàm Rồng bắn rơi 11, đồng thời công nhận bán kính 7km quanh cầu có 104 rơi !!!!
    Kiểu ăn cắp não truyền thống mà, ăn cắp vặt nhưng quy mô lớn mọi nơi mọi chỗ. Chiến tranh Triều Tiên cũng vậy, Mèo công nhận khoảng 2-3 trăm F bị MiG hạ, với điều kiện rơi không quá điểm trúng đạn 1km, còn các thể loại 1-7km cũng tính như Hàm Rồng. Không ắn cắp vặt, nhưng vặt quy mô lớn thế thì seo có đông bạn liệt não như vầy. Cũng vậy, VC chỉ bắn được đâu có mấy trực thăng, còn mấy ngàn cái tuyền do Mèo tự làm hỏng cả. Nhìn chung, quân Mèo và chư hầu đánh trận nèo cũng đại thắng, chỉ thua mỗi tổng cộng, và chưa từng không thua trong tổng cộng.
    Ngay trận đầu tiên, Mỹ đã huy động 80 máy bay đủ loại, trong đó hơn nửa là ném bom hạng nặng thần sấm F-105. Rồi sau đó là liên tiếp các chiến dịch với đủ loại bom khôn ngu các kiểu trong 7 năm trời. Cái cầu Hàm Rồng to bằng vạn con Ta ran tũn, lại đứng yên, và hồi đó chưa có ngắm bắn tự động, tốc độ bắn thôi thì 2 con AK của Ta ran tũn đã bằng cả trăm khẩu 37mm kẹp đạn 5 viên, đừng nói là khả năng trúng. Cái con Ta ran tũn mà sống được 7 năm thì nó liếm 10 lần cái hạm đội 7 nhà Mèo.
    Bắn bảo vệ điểm đầu cầu còn khó hơn nhiều bắn bảo vệ tầu chiến, vì mặt đất phức tạp, máy bay có thể nấp ẩn bay thấp. Đương nhiên, hồi đó là người bắn, chứ bi h thì chỉ mấy o du kích nhỏ bắn bằng mắt thường thui, Ta ra tũn nó ngắm máy tính bắn động cơ điện lâu rồi.
    Bắn bảo vệ diện tích phải bắn ngang, còn bắn bảo vệ vị trí đầu cầu, tầu chiến là bắn đối đầu, liệt não à. Ở khoảng cách 4-2km, đạn đối hạm lao vào mũi súng đánh chặn thẳng tưng trong vòng tròn bán kính trung binh 5 mét, vận tốc ngang coi như bằng không, ha pun đi mất 7 giây, tũn phi ra 700 đạn, trung bình mỗi dề xi mét vuông ha pun lĩnh 1,5 đạn 30mm lao vào với vận tốc M4. Trung bình mỗi ha pun lĩnh cỡ 20-30 viên, còn một cái đinh ốc mới là chuyện không tưởng.
    Còn khi bắn ngang, thì đạn của tũn rải trên 2km, mỗi đạn nằm trong vùng có khả năng trúng chỉ 1 phần ngàn giây, xác suất trúng giảm đi hàng vạn lần, các liệt não hiểu chửa. Đấy là nói ha pun có tầm bắn thế nèo chứ, còn nếu ha pun không bằng đạn đối hạm của tũn thì chắc gì tũn đã phải bảo vệ đầu cầu.
    Trong trường hợp tũn mang đạn tầm ngắn, nó vào gần, lấy đạn TV xiên mấy cái radar là xong, rồi tũn gọi hàng, không hàng tũn lại lấy đạn TV bắn cái ổ phóng ha pun, nổ cháy tưng bừng rồi lại gọi hàng. Vẫn không hàng ? tũn laị lấy đạn TV bắn trúng mấy tháp pháo, rồi lại gọi hàng. Không hàng tũn lại lấy đạn TV ra bắn gẫy bánh lái, rồi lại gọi hàng tiếp. Lần này không hàng thì tũn vào gần lấy 76mm ra nã phát một. Đầu tiên đi vòng quanh bắn vỡ hết xuồng cấp cứu, rồi bắn rụng cái neo.
    Không hàng thì tũn thua, vật nhau với liệt não khó quá đi.
  6. bambo_layo

    bambo_layo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/08/2005
    Bài viết:
    393
    Đã được thích:
    0

    - Trở lại chủ đề chính SOV vs A.BURKE. Hẵng khoan nói đến chuyện khác, bây giờ mời các chuyên gia Nga giải bài toán sau, giải được thì mới nói chuyện bắn Moskit được.
    -VÀO ĐỀ:
    - Ở tầm xa 250km, do khuất đường chân trời, vậy các chuyên gia Nga cho rằng SOV sẽ dùng Mineral E để xác định TOẠ ĐỘ THAM CHIẾU BAN ĐẦU VỀ VỊ TRÍ TÀU MỸ, rồi nạp vào hệ dẫn đuờng quán tính của Moskit rồi bắn đúng chưa?
    - Nếu ok rồi thì nói qua về độ chính xác của đài Mineral E này tí, các fan Nga cũng nói rằng SAI SỐ ĐỘ CHÍNH XÁC là cỡ vài KM, tầm 2KM gì đó. Tôi cứ coi là OK, được chưa? Vậy có nghĩa rằng nếu đài Mineral E xác định được TOẠ ĐỘ THAM CHIẾU của tàu MỸ là ở vị trí X, thì do SAI SỐ ĐỘ CHÍNH XÁC vào khoảng 2KM này, trên thực tế tàu Mỹ sẽ có thể ở một vị trí bất kỳ nào đó trong bán kính tính từ vị trí X kia, đúng chưa?
    - ĐỂ TRÁNH VIỆC TRANH CÃI KHÔNG BAO GIỜ DỨT NHƯ Ở TRÊN MÀ KHÔNG ĐI VÀO CHỦ ĐỀ CHÍNH, đề nghị phía Nga cử đại diện ra tranh luận. Các bạn có thể tham khảo ý kiến của nhau theo dạng vote, hay bầu ai uy tính nhất ra cũng được. Bên phía này thì coi như tôi là đại diện đi.
    Bây giờ mời các bác thảo luận rồi cho ý kiến xem phần VÀO ĐỀ ở trên đã được chưa?
    - Nếu như các bác lại nhao nhào vào mỗi người 1 ý thì thôi, tôi coi như không nói về chuyện này nữa và dừng ở đây.
  7. bambo_layo

    bambo_layo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/08/2005
    Bài viết:
    393
    Đã được thích:
    0
    [- Nếu ok rồi thì nói qua về độ chính xác của đài Mineral E này tí, các fan Nga cũng nói rằng SAI SỐ ĐỘ CHÍNH XÁC là cỡ vài KM, tầm 2KM gì đó. Tôi cứ coi là OK, được chưa? Vậy có nghĩa rằng nếu đài Mineral E xác định được TOẠ ĐỘ THAM CHIẾU của tàu MỸ là ở vị trí X, thì do SAI SỐ ĐỘ CHÍNH XÁC vào khoảng 2KM này, trên thực tế tàu Mỹ sẽ có thể ở một vị trí bất kỳ nào đó trong bán kính tính từ vị trí X kia, đúng chưa?
    ............
    Đính chính thành : trong bán kính 2km
  8. Masan_1

    Masan_1 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    2.330
    Đã được thích:
    14
    Thứ nhất là băm bổ đừng vứt chất thải ra nữa, không lại bị nhét lại đấy, tốt nhất có ý gì cứ viết ra chứ đừng nửa nạc nửa mỡ vì dếch biết như cái vụ cách bay của muỗi với động cơ ramjet rồi radar nhìn qua đường chân trời ... .
    Tớ đề nghị các bác không cung cấp thông số kỹ thuật nữa, để băm bổ nói hết ý đã rồi ném đá sau.
  9. home124

    home124 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/05/2009
    Bài viết:
    4.208
    Đã được thích:
    2.411
    1 với 1 là 2
    2 với 2 là 4
    người ta chỉ có 2
    mình nhân ra làm 4
    bắn vào mắt cũng thua
    5 ngón tay sạch đều.
    hề hề ..
    Bạn mình có kiến thức, biết thông số. Hồi xưa học môn logic hơi kém, tập làm văn thì tạm ổn, xác suất thống kê hình như là hơi tệ, các loại toán khác thì không biết kết quả làm sao, anh ngữ có vẻ chuẩn ...
    nhưng nôm na túm lại là tiếng Việt hơi dở, đúng chưa?
  10. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165

     
    Lẩm cẩm hay seo mà so tầm 250 cây lô mếch. Nó đang tính toán tầm ngàn km, cái tầm 250 km ấy thì nó tè. tầm 300km thì Ka-31 nó tốc váy lên nó soi rồi nó xiên vào. Đây là nói radar trên mặt đất, mặt biển. Thế Kirov với SSV nó bắn bằng gì ?
    À, xé hạm được bắn từ tầu ngầm, nó chẳng cần radar tầu mẹ vì nó được dẫn bằng radar vệ tinh. Việc bắn bằng tầu ngầm có khả năng trúng rất cao do hạm đội nhà Mèo chỉ có thể đoán mò được có thể có tầu ngầm ở khoáng cách 100km, trong khi đó, xé hạm có tầm 625 km.
    Đây là một dàn cảnh giới bước sóng dm. Nó có thể sử dụng cảnh giới khi đối không và đối kháng (dẫn bắn) khi đối hạm, đặt ở Hải Phòng, nó quan sát toàn bộ Hoàng Sa, vậy nên yên tâm cái tầm 250 mét đi.
    [​IMG]
    RV. Các radar cảnh giới đối không này có cùng nguyên tắc hoạt động với các radar dấn bắn tầm xa đối hải, chỉ khác hệ thống phần mềm, khác các chức năng nhận dạng mẫu và những chiêu thức nhảy tần, giao thoa, doppler.... và dễ dàng rẻ tiền trang bị cả hai nhóm chức năng. Vì tốc độ của mục tiêu tầu chiến rất thấp, nên với tần suất chú ý 5-10 giây của radar cảnh giới đối không thì tầu chiến vẫn chưa đi đâu thoát cả, mới chỉ chuyển động được cùng lắm là 100 mét. Khi còn cách mục tiêu một đoạn thì radar trên đầu đạn vi chỉnh sau.
    [​IMG]
    [​IMG]
    Ở phương Tây không có khái niệm bước sóng dm, m. Tất cả các băng tần radar thông dụng của họ đều ở mức cận dm đến cm. Bởi vì các thuật điều khiển và đo tính pha của họ vẫn còn còi, radar của họ vẫn dựa trên hiệu ứng phản xạ, khúc xạ cổ nhất. Bước sóng dài có một số điểm lợi hại. Một là, nó thiếu chính xác để dấn bắn trực tiếp máy bay bằng đạn thụ động, chỉ dẫn được đạn chủ động, mà đạn chủ động dễ bị ECM xơi. Nhưng sự chính xác kém khi đánh máy bay lại quá thừa khi đánh tầu biển, vốn chỉ cần độ chính xác cỡ vài km.
    Hai điểm lợi của cái đài Vịt Còi là chống tàng hình và đối hải. F-22 bị phát hiện từ 80km, dẫn SAM vào gần F-22 khoảng 5-10 km là đủ dùng cho ăng ten nhỏ bước sóng cm.
    Còn cái thể loại tầu chiến dài 50-100 mét thì tầu to nó soi từ 500km, tầu nhỏ 300km.
    Tại sao các sóng dài lại dễ vượt đường chân trời ? nếu radar mà dùng bước sóng 20 mét thì nó đi vòng quanh quả đất được, dùng dm với m không được như 20 mét, nhưng được thế này. Thế tại seo các liệt não nghe radio phát thanh được xa nhiều trăm km mà TV chỉ được 50 km, đã biết chưa ? Cái sóng 20 mét đó thừa đủ làm radar định vị chính xác cỡ km, nhưng ăng ten to quá không tiện, nghe chửa. Nếu như làm cái ăng ten to như thế, thì nó dấn bắn tầu ở đúng bên kia quả đất.
    http://ttvnol.com/forum/quansu/1237534/trang-50.ttvn#16303634
    Ở bển những điều đó quá ít người biết nhể, thế nên mới mọt kiếp dùng băng tần 10GHz (3cm = tiếng tây là X-bank).
    Còn đây lại là một phương án khác, đài thụ động Kolchuga
    [​IMG]
    Có một số nước sản xuất đài thụ động, trong đó Vega của Gấu hiện đang phát triển nguyên lý tin cậy nhất, còn có Kolchuga của U và Vera Séc. Tuy vậy, U và Sec là những phát triển nửa với, nguyên lý chua đầy đủ.
    Đài thụ động đầy đủ thực ra lại không thụ động hoàn toàn, là đài của MiG-31. Theo nguyên lý này, thì các đài làm việc giống hệ GPS. Theo đó, các ăng ten phát và thu được đồng bộ với nhau đồng hồ thời gian, điều này ngày nay dễ dàng đạt mức 1/10 triệu giây bằng GPS hay radio (giá chưa đến $100). Nhóm MiG-31 đạt 1/100 triệu giây bằng hệ định vị cục bộ, nhưng quá đắt. Sau khi đã đồng bộ, cứ mỗi xung phát, đài phát cung cấp cho xung quanh thông tin về vị trí phát và thời điểm phát, cũng như hướng chùm sóng phát. Đài thu căn cứ vào chênh lệch thời gian và các thông tin trên để phân tích vị trí các mẫu mà chùm phát gặp trên đường đi rồi tán xạ ra xung quanh với độ chính xác về vị trí đến 30 mét (1/10 triệu giây) hay mét (1/100 triệu giây). Khi có 3 đài thu thụ động trở lên, thì kỹ thuật này dùng được cỡ mét (GPS cũng có các cỡ chục mét, mét, dề xi mét và xăng ti mét như vậy), ở cỡ mét khi có nhiều đài thu thụ động, độ chính xác tăng lên đủ dẫn bắn bằng đạn thụ động, vượt được qua ECM ở khoảng cách 300km, nên MiG-31 mới xơi tái F-22.
    Ăng ten MiG-31 làm việc trên tất cả các dải mm, cm, dm và m. Trong đó, mm chuyên dùng để truyền tin, không có giá trị đo tính. Bước sóng m phát ra được thu ở các điểm xa nhau nhất trên máy bay là 2 đầu mút cánh và đầu, đuôi, để tăng độ chính xác, giúp cảnh giới tang hình tầm xa. Còn hoạt động chính là bước sóng dm ở tầm trên 50 km và cm dẫn bắn trực tiếp. Các MiG gần nhau nhảy tần nhiều tần liên tục trong dải sóng dm hay cm, do đó xung phát không trùng nhau và coi như có nhiều đài cùng chạy, nâng tổng số mục tiêu dẫn bắn cùng lúc tối đa lên là 8-10 nhân với tổng số MiG, trong đó nhiều MiG đi trước không cần phát sóng.
    Đài trên mặt đất để đối hải hơi khác , chính là nguyên tắc của Đầu Đôi triên Kirov cũ, sau này được dùng trên các hệ thống S-300, S-400 (Kirov tân trang). Thụ động không phải là không phát, mà thu và phát có thể tách rời. Ở đây, người ta dùng độ cong của bước sóng dm theo mặt đất, được tính bằng công thức trên. Cái ăng ten Vera chính là cái ăng ten định vị của Đầu Đôi, hướng sóng tán xạ vốn không chính xác được nâng lên bởi các ăng ten phụ đo hướng bằng so pha (giống cái ăng ten tv trên nóc), vì vậy tầu chiến mới bị soi ở 3-5 trăm km tuỳ cỡ tầu.
    Cuối cùng, các tầu chiến hệ Ta ran tũn có đạn dùng TV, nó không những không sợ độ cong mặt đất, mà còn xiên trúng đâì radar của đối phương hay máy phóng của nim mít. Sau loạt tấn công TV, thì các liệt não làm jề: mất hoàn toàn khả năng tấn công tầm xa vì sân bay chết, mất hoàn toàn khả năng đối kháng với đạn đối hạm vì phòng ngự chết.
    Kéo cờ trắng chứ còn làm jề.
    Đấy là nói các đạn còi xương tầm 300km bắn từ tầu biển.
     

    được Alpha3 sửa chữa / chuyển vào 15:36 ngày 30/03/2010

Chia sẻ trang này