1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Sự chính xác của thông tin- Thảo luận chung về các vấn đề quân sự

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi huyphuc1981_nb, 22/03/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. steppy

    steppy Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/03/2005
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    1.327
    Hi kqndvn,
    Tôi đề nghị không nói đến các vấn đề nhạy cảm ở đây. Chúng ta cũng từ đất nước VN đó cả. Tôi thì vẫn thích đọc tất cả các báo vì báo nào cũng cho thông tin. Tôi rất tâm huyết với một câu nói của một nhà khoa học nổi tiếng. Dịch đại thể là Đối với người này thì dữ liệu là Vô dụng bỏ đi, còn đối với người khác nó lại là Thông tin có ích và là đầu vào để xử lý.
    Còn về vấn đề thông tin thì tự mình update và "tiêu hoá" thôi.
    HuyPhúc đọc nhiều viết nhiều là có tâm huyết với Kỹ Thuật Quân Sự đấy. Nhiều thông tin của HuyPhuc đưa tôi cũng thấy giật mình vì nó có sự phân tích, có nghĩa đó là KQuả của "Tình yêu+ Đọc+ Hiểu biết" chưa kể là phải chịu khó . Ví dụ như vụ đạn DU, tại sao Nga lại không SX loại đầu đạn này mặc dù có nhiều Uran. Có thể có ở đây nhiều nguyên nhân, nhưng HP đưa ra sự phân tích của cậu ta tôi đánh giá là sắc sảo nếu là thực tế của cậu ta, còn nếu HP đọc và lấy ở đâu đó thì có nghĩa là Huy Phuc đọc nhiều hơn chúng ta.
    Như vậy nhé,
    Chúc may mắn.
    NHIỀU VIỆC VÌ DANH DỰ CÓ THẤT BẠI CŨNG PHẢI LÀM
    Được steppy sửa chữa / chuyển vào 15:55 ngày 30/03/2005
  2. 0123456

    0123456 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    167
    Đã được thích:
    0
    -tôi vào đây để học những gì mà tôi chưa biết
    -tôi tranh luận ở đây để hiểu thêm những gì mà tôi chưa biết
    HP khẳng định:
    -Đạn pháo ổn định quay rơi đuôi xuống !!! điều này làm tôi thất vọng vì tôi biết chắc HP sai
    -HP trả lời 37mm có hay không có động cơ tên lửa, quả thât tôi không tìm thấy câu trả lời trong bài dài dằng dạc của HP. Điều này làm tôi nhận thấy tôi dốt tiếng Việt. Nêu lên câu hỏi Yes/No nhưng người ta trả lời thì mình không hiểu.
    Thôi, không tranh cãi với HP nữa, chào vĩ nhân nhé. Tớ vẫn sẽ đọc những gì cậu viết nhưng tớ sẽ alarm những gì mà tớ cảm thấy không ổn
    Được 0123456 sửa chữa / chuyển vào 15:39 ngày 30/03/2005
  3. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Oh, em tưởng bác chào mọi người bằng câu tử tế hơn chứ. Hoá ra, vấn bịa đặt, vấn bẻ queo, vấn vu khống và bác vưỡn chưa hiểu gì cả, phí cả công em. Thôi bác đi nhé, em rất thong cảm và ủng hộ bác, nhưng không thể cấp bằng tốt nghiệp cho bác được.
    Bác chưa 7 có nhắc câu này Đạn pháo ổn định quay rơi đuôi xuống !!! điều này làm tôi thất vọng vì tôi biết chắc HP sai
    1: bác vu khống, vì em bảo đạn nòng xoáy bắn góc cao khi xuống sẽ hạ đuôi xuống, chứ không hề quay, trục nó được nguyên tắc bảo toàn moment cố giữ trục. Đạn nòng trơn ổn định cánh đuôi khi bắn góc cao, rơi xuống sẽ quay và cắm đầu xuống. Bác cố ý bịa đặt, cắm đầu vào quay, cắm đuôi vào rơi. Lấy một phần súng nòng trơn lai với súng nòng xoắn. Có loại súng như thế không, có, nhưng em ứ bít, tóm lại, thứ đó là quái thai. Đây là ví dụ của em về con quay quấn bằng dây đồng. Dùng dây đòng 1mm quấn theo hình tay lái oto như dưới đây, đường kính 2-3cm. Đinh quay màu hồng, kẹp quay vào ngón trỏ và cái. Vo lăng chổng lên trên, đinh quay xuống đất. Miết mạnh ngón cái trỏ cho nó quay tít và tung lên. Đây có hải là ví dụ cũ rích này không. Trong thời gian rỗi, bác chưa 7 nên làm dồ thực hành này xác định xem trọng tâm nó ở đâu. Gần cái vòng đúng không, nhưng nó vưỡn cắm đinh xuống, vì nó quay, nó bảo toàn moment.
    Ở vài tran cuối cái topic dang dở này, có ứng dụng của nguyên tắc bảo toàn moment.
    http://ttvnol.com/quansu/290617.ttvn
    2: bác đuợc em dậy nhiều nhất topic, mà vưỡn chưa đến 7, mãi vưỡn 123456. Nguyên tắc bảo toàn moment và quy luật mũi tên đơn giản như thé bác vưỡn chưa nhập tâm. Em đã mất trang 16,, 17,18 nói về vấn đề đó rồi, đạn 37 cũng rồi. Đến giờ bác định ra đi với bài thi tốt nghiệp quay cóp bịa đặt.
    Đề nghị dọc lại trang 18.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 17:13 ngày 30/03/2005
  4. 0123456

    0123456 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    167
    Đã được thích:
    0
    Đây là phát biểu của tôi này HP
    "không có một loại đạn pháo nào cắm đuôi khi chạm muc tiêu cả cho dù nó bắn ra bởi pháo trơn, pháo rãnh xoắn, hay đẩy băng động cơ tên lửa"
    PS: tôi nói đuôi đây là phần không nhọn của viên đạn nhé, kẻo HP lại bảo rằng đuôi của viên đạn nhọn và có lắp ngòi
  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Sai, một điểm về chỗ. Đề nghị nếu bác có phát minh gì mới thì cứng minh đàng hoàng, nếu thấy tái phạm sử dụng công nghệ ném bom bẩn sẽ bị vạch trần.
    Nếu bác làm cái con quay em vẽ trên kia quay tít, rồi cắm nó vào cái nòng súng, rồi bắn lên, rơi xuống, nó thế nào, nó cắm đinh xuống.
    Viên đạn ổn định cánh đuôi hoạt động thế này, nếu nó đi ngang, trong tâm ở trước đầy đạn và tâm khí động ở đuôi, trọng tâm thì đẩy đạn đi còn tâm khí động kéo đạn lại, điều này là viên đạn xoay dần thẳng hướng với hướng bay. Thế em hỏi bác:
    Đạn AK cho dễ, khi viên đạn chót dại bay ngang, trọng tâm ở trướpc hay ở sau tâm khi động. Đạn AK rất ít bị ảnh hưởng bởi tâm khí động này, vì nó chả có cơ hội đi ngang. Nó xoáy tít. Nếu bác bắn nó thẳng lên, nó sẽ rơi đít xuống. Một ví dụ rõ ràng nhất là đĩa bay của trò bắn đĩa.
    Bác nên tìm hiểu lại những nguyên tắc cơ bản của đạn đạo, thật sự, bác không hề biết một tí tị tì ti tẹo nào về đạn đạo. Thế mà, bác mất công đi cùng em qua gần 20 trang rồi đấy.
    Em kể lại cho bác nhé. Ngoài loạ đạn hiện đại ổn định tự động bằng định hướng điện tử, như định hướng qua JPS hay con quay hồi chuyển, hay nhận dạng địa hình thì chỉ có 3 loại đạn cổ có 3 kỹ thuật giảm tản mát.
    1: đạn nòng xoắn. Nhờ xoắn, đạn quay tít khi ra khỏi nòng, tốc độ quay tuỳ súng lớn nhỏ, súng nhỏ thì thông thường tít hơn, khoảng vài trăm đến nghìn vòng giây. Một vật khi quay nó trữ năng lượng quán tính quay và có xu hướng bảo toàn trục quay. Tức nếu có ai đẩy nó lệch trục quay đi, nó sẽ hy sinh một chút quán tính quay để trục về vị trí cũ. Đây là quy tắc con quay hay bảo toàn moment. Do nguyên tắc này, đạn quat tít sẽ giữ hướng trục của nó, tức là giữ hướng nòng súng ban đầu. Nhờ giữ một hướng, đạn không quay lộn và đường đạn ổn định.
    2: đạn ổn định cánh đuôi. Đạn được thiết kế sao cho khi chót phải bay ngang, đạn có trọng tâm ở phần đầu đạn và tâm khí động ở phần đuôi đạn. Nhờ khí cản vào đuôi, đạn dần tụt lại sau cái đuôi và cái đầu hướng ra trước. Vậy đạn ổn định cánh đuôi ổn định hướng trục đạn theo hướng bay. Hướng bay thay đổi, hướng trục đạn đổi theo, luôn hướng mũi đạn về trước (được định nghĩa là phần có trọng tâm, chứ không phải phần lắp ngòi, khối đạn không có ngòi chạm nổ thì sao). Do khi gia công, đạn không thể tròn đều nên nó sẽ lệch về một bên. Vì vậy, người ta làm các cánh đuôi xoáy, đuôi này bị không khí thổi làm đạn quay, nhờ vậ, lệch gia công đều các hướng. Nhưng tốc độ quay này không tít đến mức làm đạn không uốn lượn được theo hướng bay. Nhờ luôn hướng mũi ra trước, đạn không quay lộn và đường đạn ổn định
    3: đạn không cánh đuôi, không nòng xoáy và không điều khiển điện tử thì phải chấp nhận tản mát hay làm hình cầu. Khi hình cầu, dù đạn có quay lộn thế nào thì vẫn có mũi đi trước đuôi đi sau giảm tản mát (?). Hình cầu thì được cái đầu đuôi lấy chỗ nào cũng được, giống như lập luận của các bác chưa 7.
    Kết luận: đan nòng xoát không đổi hương trên đường bay. Vậy, nếu bắn nó lên cao thì khi rơi, nó sẽ lùi đít xuống.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 18:35 ngày 30/03/2005
  6. 0123456

    0123456 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    167
    Đã được thích:
    0
    mà này các chuyên gia ơi, thế thì đạn xuyên lõm phải lắp phễu lõm vào đâu nhỉ? đầu hay đuôi?
    HP xứng đáng làm thầy, nghĩ ngay ra trò làm thí nghiệm. Các bác nào muón kiểm chứng quan điểm của tôi, làm thử thế này nhé
    -lấy đầu một viên AK (không lấy cattut nhé, lấy kìm mà vặn, cấm được lấy búa gõ lung tung, chết em ko chiu trách nhiệm),
    -ném lên trời, càng cao càng tốt, nếu có thể, lắp vào súng cao su mà phi một phát theo góc bắn thẳng cũng được
    -nó rơi mũi xuống hay rơi đuôi xuống?
    nếu rơi mũi xuống: kết luận là không cần quay kiếc gì cả. Tự kết cấu (khí động và phân bố khối lượng) của nó đã giải quyết được, không cần quay
  7. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Đấy là câu hỏi mà em hỏi bác, và vì bác không biết một chút gì về đạn đạo, nên bác sai.
    Em tuyên bố lại (em xin lỗi các bác nghiêm túc, đây là em tuyên bố với các bác chống lại em).
    Trong đám anti huyphuc1981_nb:
    HP là vĩ nhân. HP nói cái gì, điều đó là đúng. Ai phản đối HP, người đó là sai. HP là chân lý.
    Trời, thật là hết ý.
    Viên đạn AK(đạn xuyên lõi thép thường) có trọng tâm ở sau đuôi so với tâm khí động khi chót dại bay ngang. Vì vậy, khi rơi tự do, nếu các quán tính xoáy cuộn đã hết thì viên đạn sẽ rơi đít xuống. Nhưng việc lệch tâm này rất nhỏ, chỉ do chên lệch đường kính chứ viên đạn ngắn tũn và không cánh mũi, nên rất ít ảnh hưởng đến đường đạn thực tế. Chỉ có thể quan sát được khi cho nó rơi hết sức yên tĩnh trong nước sâu. Tại sao, để phục vụ các ưu điểm khác, người ta chả cần quan tâm đến đặc điểm này, đạn AK xoáy rất khoẻ, thùa để giữ trục.
    Nếu các bác mà thiết kế súng, thì đúng là phải lắp đầu đạn lõm ở đuôi đạn. Em chưa cho bác tốt nghiệp, bác đã làm giả bằng để thiết kế súng cho ai đó, làm hỏng thiết kế. Một số tình huống quân dội sử dụng súng của bác phải lắp đầu nổ lõm hướng về sau. Tức là khi bác dùng cối nòng xoắn (oh) bắn góc cao đạn lõm thì bác phải thửa một loại đạn lõm lùi.
    bác OK chưa, nếu bác muôn thiết kế súng mà không phải chế đạn lùi, thì trả tiếp học phí đây, và lễ thầy HP ba ạ.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 18:51 ngày 30/03/2005
  8. khongtenso0

    khongtenso0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/10/2004
    Bài viết:
    3.758
    Đã được thích:
    0
    Càng đọc topic này tớ càng không nhịn được cười và rất ...sướng kiểu nói của HP (cho dù cậu ta thỉnh thoảng dùng từ ngữ hơi quá đáng, nhưng ... thuốc đắng dã tật ...!) .
    Tớ đề nghị trao cho @huyphuc1981_nb :
    1- Huân chương vì sự nghiệp ... giáo dục và đào tạo
    2- Huân chương lao động ... ngoại hạng !
  9. lehahai

    lehahai Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    10/03/2003
    Bài viết:
    297
    Đã được thích:
    0
    ?oĐạn xòng xoắn giữ hướng đạn theo hướng nòng súng đúng không. Tiến sỹ nào đã nói là đạn này khi bắn lên cai chúi mũi xuống đất? và ?oĐạn pháo ổn định hướng dựa vào nòng xoắn là từ nguyên tắc bảo toàn moment. Nguyên tắc đó làm cho đạn ổn định hướng theo hướng bắn. Do đó, khi đạn nòng xoắn bắn lên cao, nó hạ đuôi xống.m Đạn nòng trơn ỏn định cánh đuôi ổn định hướng theo hướng bay, do đó, đạn cối khi bắn lên cao quay đuôi hạ đầu xuống?. (trang 18)
    Riêng về vấn đề này thì Huy Phúc sai rồi. Đạn nòng xoắn khi bay ra khỏi nòng thì tự xoay quanh trục của nó, do đó nó đảm bảo là tại mọi thời điểm trục của viên đạn sẽ có phương tiếp tuyến với quỹ đạo của nó và đầu đạn luôn hướng về phía trước (cho tới khi vận tốc góc còn đủ lớn). Đó là kiến thức cơ bản của môn học có tên là Thuật phóng ngoài, chứ không riêng một ông Tiến sỹ nào nói cả đâu. Do đó dù có bắn theo góc nào thì đạn pháo cũng rơi mũi xuóng trước thôi. Bạn Huy Phúc thử hỏi lại bất kỳ ai đã, đang học chuyên ngành vũ khí đi. Các giải thích của bạn chỉ đúng khi viên đạn đó có mỗi chuyển động quay mà không có chuyển động tịnh tiến.
    Còn về việc bạn nói ?oĐạn 2A46 của T-80 có thể bay xa 80km? tôi thấy điều đó hoàn toàn có thể. Các bạn khác xem lại cái link về khẩu pháo bắn vào Paris trong WWI đi nó chỉ có vận tốc đầu nòng chỉ ~1600m/s thôi tầm của nó khoảng 120km. Với vận tốc đầu nòng >1700m/s của 2A46 nó có thể bay được 80km cũng không có gì là ngạc nhiên cả.
    Các vấn đề khác tôi không chắc chắn nên tôi kô có ý kiến gì cả.
  10. tincan

    tincan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2003
    Bài viết:
    659
    Đã được thích:
    0
    Quá đúng , ?oĐạn 2A46 của T-80 có thể bay xa 80km? , khi đưa T80 lên mặt trăng
    chữ "có thể" mới tuyệt diệu làm sao

Chia sẻ trang này