1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Sự chính xác của thông tin- Thảo luận chung về các vấn đề quân sự

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi huyphuc1981_nb, 22/03/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hairyscary

    hairyscary Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2003
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    1
    OMG! Nếu không hỏi thì thể nào tớ cũng khám phá ra một loại kim loại mới, hè hè !!!
    @ porthos: Đây là một cái hình giải thích về đầu đạn DU và vonfram của nhatquoc trong topic Chiến thuật chống tăng hiện đại bằng RPG, trang 14:
    Một tính chất nữa của đạn DU là tính chất cháy (pyrophoric) sau khi xuyên qua giáp và tiếp xúc với không khí của các mảnh DU vụn. Xem hình cũng thấy người ta cho màu đỏ hơn ở các mảnh DU (Tính chất này cũng được nói tới trong FAS, nhưng mà mấy hôm nay không thể nào vào được FAS, không hiểu tại sao).
    @ chung: Mọi người hạ hoả một tí đi, đừng sa vào đả kích cá nhân. Cứ như thế thì chẳng đi đến đâu cả. Xem lại đề nghị của tôi hôm trước. Tránh việc chuyện tranh cãi này lan ra các topic khác.
    Chuyện pro Nga hay pro Mỹ thì phải xem thế này: Ông A nói rằng ông B pro Nga không có nghĩa rằng ông A pro Mỹ. Mọi chuyện bắt đầu khi có người nhận xét rằng HP có vẻ ca ngợi đồ Nga ghê quá, rồi phát triển từ đó. Thế nên xin nhắc để mọi người đừng sa vào cái bẫy pro Nga hay Mỹ. Trước đây ở box này cũng tranh cãi chán ra rồi.
    @ Mod: Mod nào fish luôn mấy bài cãi nhau ở topic pháo của bác VietKedoclap về đây luôn cái.
    Được hairyscary sửa chữa / chuyển vào 02:33 ngày 03/04/2005
  2. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Nhà giáo sư đã có phòng dành riêng đây vậy mà vấn thích vào chổ khác thuyết giảng khổ quá . rồi nào là chuyện máy đo tốc độ súng trường ngày nay khổ chưa . Em thì cũng dốt vì không thuộc phe giáo sư hhihiii...nhưng em thấy ông newton chỉ nhìn trái táo để suy công thức . xa xưa người không có máy móc hiện đại thì dùng cái dụng cụ cổ lổ xỉ ấy để đo tốc độ viên đạn thử nghiệm , đạn tốc độ kém trọng lương nhỏ thôi mục đích cho thí nghiệm để suy tính công thức . từ đấy làm cơ sở tìm hiểu rộng hơn . Nhưng giáo sư nay khi nghiên cứu thích làm khác người . Đem nguyên con tank và đạn xuyên giáp vào bắn cái dụng cụ cổ lổ xỉ ấy hehe...bắn cái đùng và kết luận rằng thấy chưa ai nghe ta là người khôn , ai chống ta khác ta nghịch ý ta là ngu dốt tất tật kể cả nhà báo , giáo sư thật ,....., Kính phục thật chứ . con người phạm sai lầm là thường , khi nóng khi hiếu thắng phạm sai dể quá . nhưng mang đẳng cấp giáo sư của room này thì xưa nay chỉ có một heheeee....Anh em đây đã thỏa thuận đi học lớp 7 tất rồi . Ngài Giáo Sư dùng sai hình minh họa của người khác vì lý do cực kỳ tài giỏi nếu vào lớp 7 chúng ăn hiếp đấy . Vào lớp 6 không có ai bắt nạt đâu . mấy em nhỏ ngoan lắm , khổ thật
  3. 0123456

    0123456 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    167
    Đã được thích:
    0
    Hình minh hoạ dưới đây mô tả một viên đạn bay theo điều kiện lý tưởng: nó tròn đều, không khí xung quanh không bị nhiễu động, mật độ đồng đều, trọng tâm trùng với tâm cản khí động.
    Nó sẽ bay theo đúng như hướng phóng ("ưỡn bụng" ra mà bay), như hình vẽ A mã tôi đã gửi cho VietKe hoặc hình vẽ của lehaiha mô tả viên đạn bay trong chân không
    thế nhưng do chế tạo, hình dạng viên đạn không tròn đều nên nó sẽ bay lệch như minh hoạ dưới đây, đồng thời tâm cản khí động của nó ở phía trước trọng tâm nên lực V sẽ làm viên đạn bị "lật ngửa". Nếu nó quay thi sau 1/2 vòng yếu tố làm đạn lật ngửa sẽ nằm bên dưới, lúc này lục cản V sẽ lại nâng mũi viên đạn lên (nôm na là thế). Điều này trả lời cho câu hỏi của "vĩ nhân" là "tại sao mũi đạn lại lộn xuống để ngòi chạm vào mặt đất"
    To "vĩ nhân": vật bay luôn luôn có xu hướng làm cho tiết diện cản của mình là nhỏ nhất chứ nó không khư khư giữ hướng ban đầu để mà "ưỡn bụng" ra như cậu nghĩ đâu

    dưới đây là mình hoạ về nguyên lý ổn định bằng cánh đuôi khi tâm cản nằm sau tâm trọng lượng, lực nâng V sẽ tự động chỉnh mũi đạn về quĩ đạo của nó
    đầu đạn còn một kỹ thuật khác để ổn định khi bay, bọn HVTQS nó gọi là "ổn định bằng cần" để lúc khác em vẽ hình gửi các anh
    Được 0123456 sửa chữa / chuyển vào 06:58 ngày 03/04/2005
    Được 0123456 sửa chữa / chuyển vào 07:02 ngày 03/04/2005
    Được 0123456 sửa chữa / chuyển vào 07:04 ngày 03/04/2005
  4. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Bác 0123456 có hình minh hoạ thật là đẹp và rõ ràng . Đề nghị Bác tiếp tục nếu có thời gian nhé . Hay là Bác di chuyển vào mục Đạn Đạo Học của RW để có không gian nhiều hơn . Bên này khi có ai cần hình minh họa của Bác thì có thể dẩn chứng hoặc link sang . Em có dùng solfware dich trang web Bác đưa sang tiếng anh thấy nó thật là hay chứ . Em nhớ tụi Nga có bộ sách tên Vật Lý vui dành cho học sinh phổ thông cũng rất là hay ngày em còn nhỏ thư viện trường phổ thông có mấy cuốn như vậy .
  5. porthos

    porthos Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2004
    Bài viết:
    964
    Đã được thích:
    0
    To Hairyscary:
    trích từ bài của Porthos
    " Khi so sánh M1A2 với Leclerc bọn Mỹ cũng công nhận là pháo Leclerc mạnh hơn và bắn nhanh hơn nhưng các chú Mỹ rất tự hào về DU và chê GIAT chỉ sx đạn sabot lõi tungsten (nguyên nhân tại sao thì kô biết). "
    Chắc bạn Hairyscary cho rằng tôi không hiểu tại sao DU xuyên hơn tungsten chứ gì. Không phải thế đâu. Đoạn trên tôi nói không hiểu nguyên nhân tại sao có nghĩa là không hiểu sao GIAT không sản xuất cả DU mà chỉ tập trung vào sx sabot lõi tungsten thôi. Do thiếu nguyên liệu hay cái gì khác nữa thì tôi chịu. Nhưng tôi đoán mò là khẩu F1 bắn được tất cả các loại đạn của NATO nên khi cần bọn Pháp sẽ mua đạn DU của Mỹ chăng?
    Nói lại cho rõ
  6. hairyscary

    hairyscary Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2003
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    1
    Oh sh*t! Tớ nhầm. Hai lần trong 24 tiếng. Ôi trời ơi!
  7. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165

    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 01:33 ngày 04/04/2005
  8. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Mệt quá, nửa đêm rồi, định đi ngủ mai làm, nhưng cố hầu chuyện các bác thêm chút.
    Bác p oooooo có nói đến việc tại sao em cãi ngoài box Nguyên nhân đây này, để em kéo bác vào đây chứ sao. Em bảo bác chả có công thức nào, bác vớ đại một cái công thức vớ vẩn, lại được trình bầy sai. bác với cái công thức này như vớ được cọc lúc chết đuối, mà không hiểu nó rất cổ và cần thử nghiệm để bù ophần nó thiếu.
    Bài của em:
    Ồ, bác p ooo
    Đã bảo là chỉ trang luận trong topic tranh luận. Thế mà bác lại chỉ trích em trong này.
    Công thức trên của vietkedoclap là những công thức rất cổ. Do trình độ tính toán có hạn và vận tốc đạn hồi đó thấp, nên người ta sử dụng. Chúng không chính xác, và thường xuyên phải bổ xung bằng những thực nghiệm.
    Công thức F = m(V2 - v2)/2x
    Theo em hiểu thì là
    F= (mV2/2-mv2/2)/(X)
    với X : chiều dài đoạn đường ngắn dùng cho thí nghiệm
    V : vận tốc ngay khi rời nòng
    v : vận tốc cuối đoạn đường
    m ; trọng lượng đạn
    F : giảm lực do khí quyển tạo ra .
    (theo chú thích bên dưới thì là X mới đúng). Công thức này thì học sinh phổ thông cũng hiểu được. Nhưng các bác quên mất, bây giờ trông thấy, như là chết đuối vớ được cọc. Ôi trời, em đã bảo các bác đi học lại lớp 7, không học mà cứ cọc nào cũng vớ bừa, càng chết thêm.
    Có công thức tính động năng là mv2/2. động năng trên một quãng đường chuyển động đều là fl=lực đẩy nhân quãng đường. Vậy trên đây là công thức tính lực cản trên quãng đường chuyển động thẳng đều. (oh, thế thì giả sử không có không khí, không có lực hút, đạn bay vô tận luôn)
    Công thức nữa
    F = Cρd2v2
    C : biến số và M=v/c
    p : đậm độ không khí
    d : đường kính đầu đạn
    Khi viên đạn bay nhanh trên tốc độ âm thanh khí xoáy mạnh tạo ra trước và xung quanh thân đạn đưa đến nhiều biến đổi khi đó M = 1/sin Ω
    (lực cản tỷ lệ thuận với bình phương đường kính đầu đạn, áp suất không khí và bình phương vận tốc, nhân với một gì nữa ứ bít) Đây là công thức giả định tính nhanh để tính đạn cầu, cổ như la hy (Hy Lạp La Mã, các bác trình độ cao quá nên em phải nõi rõ ra, không hiểu nhầm). Em đã nói đến một tỷ lần là khi tốc độ thấp, lực cản tỷ lệ với tốc độ, cao chút, tỷ lệ với bình phương tốc độ, cao nữa thì là một hàm mũ, cao nữa là những xung lực rối loạn như các bác. Lấy công thức tính sẵn hồi chiến quốc ra để tính đạn hiện đại. Đạn cầu hồi ấy có sai vài cây cũng chẳng chết ai (vì nó chỉ có tầm bắn vài trăm mét). Cái M ú bít đó là cải phải kiểm tra lại bằng những lần bắn thử.
    Các bác nhai lại hết thuốc chữa sắp chết rồi hay sao mà vớ phải cái cọc này. Về đạn đạo và phương pháp nghiên cứu nó, em đã nói xxx lần rồi, mong rằng nếu các bác muốn theo dõi thì bảo các xếp chuyển bài này vào topic kia cho liên tục.
    Chính các bác đã bót lên, đạn 2A46 của T-80 có sơ tốc 1800m/s, thất tốc trong km đầu là 150met/s, cách tính em đã post. Nó là đại bác cho tank mạnh nhất trong các MBT hiện tại, có lực đẩy đạn cao gấp 2-3 lần xm256. Nó bắn đạn APFSDS tầm xa nhất đạt 80km

    [/quote]
  9. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165

    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 02:02 ngày 04/04/2005
  10. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Sao ấy nhỉ
    Chán các bác lắm, không trang nào là không thấy bịa đặt xuyên tạc. Em đang mệt cũng phải hầu chuyện các bác chút.
    Em vừa gõ chưa ráo mực, các bác đã xuyên tạc, nhưng có xuyên tạc cũng chẳng tạo được ấn tượng gì. Thật ra, bác ăn hành tây tham gia vào cái đống hỗn độn này làm gì, kệ cho họ ồn ào lên.
    Ở đây, họ ồn ào lên cũng chưa có bất cứ một lý lẽ, tức là chưa hề chỉ ra một lực nào đẩy mũi đầu đạn mà làm cho đầu đạn chuyển hướng, khi hướng đi của đầu đạn đổi theo chiều cong quỹ đạo, làm cho đầu đạn luôn hướng mũi theo hướng bay.
    lập luận của em là: đạn có hai phương pháp ổn định, các phương pháp khác chỉ là ứng dụng của hai phương pháp này. Đạn nòng xoắy khi bắn lên cao sẽ hạ đuôi xuống, đạn nòng trơn ổn định cánh đuôi mới tự đổi chiều đầu đạn. Đạn nòng trơn ổn định cánh đôi cũng hơi xoáy. http://ttvnol.com/quansu/496451/trang-22.ttvn
    Một số loại đạn tầm xa bắn trong nòng xoáy được thiết kế đầu nặng đuôi nhẹ (như đạn khoan bê tông hay đạn HEFS chống bộ binh) có hiệu ứng cánh đuôi nhẹ. Nhưng chũng không làm đầu đạn hướng mũi theo hướng bay. Mà trục của viên đạn ngoáy quanh đường quĩ đạo, do hiệu ứng cánh đuôi và hiệu ứng bảo toàn moment tranh nhau. Trong hình ảnh các bác trích, cái ảnh mà các bác bảo là đầu đạn ngoan ngõan chính như vậy. Người ta trình bầy các tác động khác nhau vào đầu đạn, đầu đạn bắn cầu vồng ngoáy tít, thế mà các bác đem trích ra cho rằng đầu đạn nòng xoáy tự động quay đầu. Với một vài loại đầu đạn có trong tâm sau tâm khí động như một số loịa đạn xuyên, thì chũng tự động lái hướng trục đầu đạn, nhưng là đít đi trước à. Lực gì làm chúng quay đầu, chưa bác nào nói được nửa ý.
    Cũng kểi cãi như thế, các bác khoe ầm lên mấy bức ảnh DU, nói rằng nó xuyên mạnh, đạn DU xuyên mạnh vì nó xuyên mạnh hơn vonphram, hết chỗ nói. Thế đạn vonphram làm bằng gì hả bác. Lại còn không thể biết vonphram là gì nữa, hết chuyện.
    Chính vì cái kiểu lý sự vòng vo lằng nhằng ấy, mới sống theo cảm giác, mới cảm thấy đầu đạn luôn luôn tự động chuyển mũi theo hướng bay. Ôi trời đất, cái gì làm đầu đạn chuyển hướng.
    Hôm nay em đang chuẩn bị nhận công trình mới, rất bận, ngủ đây. Em cố nhịn vài ngày vào nét một lần, mong rằng lần sau vào được trông thấy một lực gì bẻ hướng đầu đạn, dù là nhỏ. Các bác cũng cho luôn cái gì làm DU xuyên khỏe hơn, đạn DU và đạn vonphram làm bằng gì. Chứ vẽ một hình DU xuyên khỏe, thế là DU xuyên khỏe, thì vẽ bằng bút thần à. Em cũng vẽ một hình DU xuyên yếu, thế là tự nhiên nó yếu, thế thì em vẽ béng một em thật ngon chứ vẽ đạn DU làm gì.
    Còn cái chứng minh lằng nhằng trên không có nghĩa, em cũng không giành thời gian để giễu nó. Bác bảo vật bay luôn có xu hướng giảm lực cản à, thế sao người nhảy dù không rơi dù ngược, mũi dù đón gió, giảm lực cản hơn là túi dù. Hay làm rơi tờ giấy thì nó cứ cạnh mỏng rơi xuống thật nhanh bịch như hòn đá, hay là nó lờ đờ chao lượn bằng cách nằm ườn ra. Một ví dụ về giữ hướng là đĩa mục tiêu trong chò chơi bắn đĩa, làm gì cái đĩa đổi hướng trục. Cái dù rơi tải xuống và dù đi sau là vì trọng tâm (tải, người nhảy dù) ở trước và tâm khí động (cái dù) sau. Để làm đạn ổn định nhờ không khi người ta sử dụng hiệu ứng cánh đuôi, Tức là tâm khí động ở sau và trọng tâm trước. Theo bác mà làm tâm khí động trước, tức cánh đuôi làm ở mũi đạn, thì chỉ có thể bắn đầu đạn chổng ngược thôi. http://ttvnol.com/quansu/496451/trang-22.ttvn
    Quy tác con quay, kết hơn giưax đầu đạn xoáy và không khí.
    các bác hồi bé ai chằng chơi quay. Con quay quat tít, và nó tuân theo nguyên tắc bảo toàn moment, nghĩa là nó có xu hướng ổn định trục quay. Thế nhưng con quay lại luôn đứng trên một đinh và luôn tìm cách đứng thẳng. Theo nguyên tắc bảo toàn moment, con quay khi bị nghiêng trục quay với một tốc độ nghiêng nào đó, nó sẽ bị đẩy về vị trí đứng thẳng. Nhưng nếu tác động một mực nhỏ vào tu quay, nó ngoáy tít.
    Đạn trong không khí cũng vậy, nó luôn có xu hướng tìm vị trí ổn định. Nhưng khi bắn lên cao, hướng bay không có định mà đổi liên tục, do đó đầu đạn bị tác động không khí và ngoáy tít. Giả sử không có trọng trường, đường đạn thẳng tắp thì con quay là đầu đạn cũng tìm thấy đâu là chân lý và tự chui vào vị trí đó, nhưng tội quá, quỹ đạo cong vì có trọng trường, chân lý luôn thay đổi chả ai theo được đanh ngoáy tít (ngoáy chứ không phải xoáy).
    đây là hình ảnh đầu đạn ngoáy tít. Ngày nay, người ta thay đại bác trên tạnk bằng nòng trơn để tránh cảnh này. Cảnh này là tạnk dùng nòng tận dụng chuyên bắn đạn xuyên đem bắn đạn khoan bê tông hay chông bộ binh. Yêu cầu tầm xa hơn nên đạn được bắn cầu vồng.
    [​IMG]
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 02:00 ngày 04/04/2005

Chia sẻ trang này