1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Sự chính xác của thông tin- Thảo luận chung về các vấn đề quân sự

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi huyphuc1981_nb, 22/03/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. flyingmagician

    flyingmagician Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/03/2002
    Bài viết:
    1.720
    Đã được thích:
    1
    Nhà em cũng ở Hp đây mà sao chẳng thấy các cụ nói việc phát thanh cảnh báo gì cả. Các cụ chỉ bảo là phải đi sơ tán sang núi Voi từ trước thôi, mà cụ nhà em cũng thuộc thành phần địa chủ nhà cũng có đài để nghe.
  2. tinhnhulabayxa

    tinhnhulabayxa Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/01/2003
    Bài viết:
    35
    Đã được thích:
    0
    Hi, em thấy bác Bundeswehr nói đúng đấy chứ, về cái ý nghe đài qua dây dẫn. Nhà em ở trung tâm HN mà đến năm 1995 vẫn nghe đài HN qua dây dẫn và một cái đài bé tí. Đơn giản là vì ngày xưa mình có đăng ký thôi mà, thì họ cho dây đến.
    Tất nhiên là vẫn nghe qua sóng phát thanh được, nhưng nghe qua dây thì có thu chút phí gọi là, và nghe thì tốt hơn, đấy là ngày xưa. Từ hồi lâu rồi nhà em không nghe thế nữa.
    Chúc các bác khoẻ và có nhiều bài viết chất lượng cho anh em đọc nhé, không nên tranh cãi
  3. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Ngày đó cấm đoán cực kỳ gắt gao, chỉ được phép nghe đài "ta", đài "đế quốc" là không có được nghe vì sẽ bị công an làm việc ngay. Thế nên chỉ có ít người dám thỉnh thoảng nghe "lén" thôi. Nếu gia đình mình mà không nghe đài "Đế quốc" thì không có nghĩa là người khác cũng không nghe đài "Đế quốc".
    Nhưng Mỹ chắc chắn đã lên tiếng trước trên các kênh truyền thông về khả năng ném bom các thành phố lớn. http://www.historychannel.com/tdih/tdih.jsp?month=10272964&day=10272983&cat=10272949
    Bài này ngày mai sẽ bị xoá.
  4. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0

    Được kqndvn sửa chữa / chuyển vào 07:24 ngày 26/03/2005
  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165

    Mấy bác đã dốt lại già mồm chửi em, am cáu tiết quá, post nhầm vào đây. Thế thì sử vậy, nhưng cơ mà đang chẳng có chủ đề gì để post. Cái đám dây rợ có lẽ không hợp với pháo.
    Tên lửa lái dây được sử dụng lầm đầu, theo em được biết là từ WW2 với X4 và X7 của Đức. Trước đó có loại nào không hì em không được rõ. Hai loại tên lửa trên thì một là AAM và một là ATGM. Chúng đều được điều khiển theo phương pháp lái bám đường thủ công (người điều khiển quan sát mục tiêu và hiệu chỉnh cho tên lửa đúng đường bay).
    Sau chiến tranh, gần như LX cũ đơn độc đi chế tạo ATGM, với các thế hệ AT-1, AT-2 và AT-3. Trong đó, AT-1 và AT-2 là tên lửa lái dây và lái radio, phóng từ mặt đất-xe cộ và từ máy bay của thế hệ một. AT-3 là tên lửa nhỏ gọn nhất của thế hệ 2. Lúc có AT-3, bắt đầu phương Tây cũng quay lại ATGM, sau những chiến công rưc rỡ của ATGM Liên xô AT-3 ở Xinai và Quảng Trị 1973, cả thế giới ồ ạt copy và cải tiến AT-3 đem về dùng, có thể lấy ví dụ ở đông Á, bất kể thân Nga hay Mỹ, dân chủ hay cộng sản, Tầu, Nhật, Nam Hàn, Bắc Triều, Đài Loan đều có bản AT-3 của mình. Các loại ATGM khác cũng ồ ạt được phát triển. Cũng có thể còn lái dây nhưng tên lửa và bệ phóng phát hiện, định hướng, định tầm mục tiêu và hiệu chỉnh tự động.
    Lái dây còn đươc sử dụng nhiều khi điều khiển ngư lôi, ngoài việc chống nhiễu, dây dẫn có băng thông cao so với âm thanh cho phép đầu đạn thu thâp được nhiều thông tin về mục tiêu qua các phương tiện lớn trên tầu.
    Đến đầu ww2, pháo cỡ lớn còn được áp dụng rộng rãi, nhưng chỉ vài trận đánh, pháo cỡ lớn đã tự đặt dấu chấm hết cho thời đại của nó. Nếu như trên bộ, do việc di chuyển khó khăn, ứng dụng pháo cỡ lớn hạn chế thì trên biển, đầu chiến tranh, các thiết giáp hạm với giáp dầy và các ổ pháp cỡ rất lớn được coi là loại tầu chủ lực để đối kháng trên biển. Với các cỗ máy khổng lồ của tầu biển, việc di chuyển, tầm, hướng, nạp đạn, bắn.v.v.v được cơ khí hóa và do đó, dùng thuận tiện hơn trên bộ. Pháo tầu có tốc độ bắn đều và cao hơn nhiều trên bộ. Việc áp dụng rãnh xoắn gặp nhiều khó khăn nên các pháo lớn nhất đều là nòng trơn. Các xe tank trên biển trong thật sự choáng.
    Chỉ có nước Nhật bản phát triển các tầu sân bay lớn nhất thế giới và trang bị cho chúng, coi là lực lượng tầu chính. Nhưng không vì thế mà Nhật Bản thiếu các thiết giáp hạm mang pháo lớn. Các trận đánh quan trọng nhất đóng góp vào việc hạ bệ vai trò của pháo lớn có thể kể đến trận tập kích hạm đội Ý, trận đánh chìm Bismark, quan trọng nhất là trận cảng Ngọc Trai, rồi đến Yamatô, thiết giáp hạm danh tiếng của Nhật lại bị đánh chìm. Tất cả các trận đánh đều có một đặc điểm chung: các máy bay dễ dàng đánh chìm các thiết giáp hạm. Những trận đánh này khẳng định vai trò của tầu sân bay và máy bay trên biển. Chủ yếu Mỹ tham chiến trên biển Thái Bình Dương, ra khỏi chiến tranh, họ có truyền thống sử dụng máy bay trong chiến tranh lớn nhất, có công nghệ, đội hình máy bay và tầu sân bay lớn nhất thế giới cho đến ngày nay. Ngày nay, các pháo lớn nhất vẫn được sử dụng trên các thiết giáp hạm lớn, chúng có vỏ liên hợp dầy đến 700mm chống được đầu đạn của tên lửa Tomahaw, mang đại bác nòng trơn lớn có thể bắn cầu vồng góc lớn hơn 45 độ tăng tầm. Trong chiến tranh VN, Lebanon và các chiến tranh vùng vịnh, tầu này bắn phá trợ chiến thật đáng sợ. Thế nhưng tính đối kháng của loại tầu này hạn chế do mang pháo lớn, trong khi đó tên lửa và máy bay có tầm bắn, thời gian chiến đấu, sức công phá, độ chính xác đều ưu việt hơn pháo nhiều.
    Thay thế pháo chủ yếu là tên lửa. Trong ciến tranh, súng cối phản lực của LIên Xô rất nổi tiếng, trở thành lứa đầu của các MRL sau này. Việc sử dụng nhiên liệu rắn được người Mỹ đóng góp chủ yếu khi phát triển tên lửa đẩy trợ lực cất cánh cho máy bay trên tầu sân bay. Ban đầu, họ dùng nhựa đường trộn với chất oxy hóa như NH3NO3, sau đó, họ sử dụng nhiều chất oxy hóa khác như NaCLO4 và chất kết dính cao su nhân tạo, trộn thêm bột kim loại mịn. Tên lửa VI2 của Đức mới thật chứng tỏ ưu việt hơn pháo ngay trong chiến tranh. Tên lửa mang hai con quay hồi chuyển, một tích phân quán tính và một động cơ sử dụng nhiên liệu lỏng hai thành phần. Một tên lửa nhỏ hoạt động để chạy máy bơm nhiên liệu cho tên lửa đẩy.Tên lửa có tầm bắn đến hơn 300km và độ chính xác 45km, đầu đạn rất nặng, khó mà có pháo nào đạt được, trở thành tổ tiên của các loại tên lửa đạn đạo. Tên lửa luôn được hoàn thiện hệ thống điều khiển và dần thay thế pháo trong các nhiệm vụ chống tầu, chống xe, chống máy bay, chống mặt đất.
    Như dù thế nào thì đưa một đầu đạn pháo đến mục tiêu rẻ rất nhiều so với một đầu đạn tên lửa hay bom máy bay. Vì vậy, pháo mặt trận cũng vẫn được sản xuất và phát triển rất mạnh. Ngày nay, nhờ các tiến bộ điện tử, người ta dùng pháo mặt trận bắn các đầu đạn tên lửa có điều khiển, lai tính rẻ tiền của pháo vào tính điều khiển được của tên lửa, cho phép vũ khí chống tank có tầm bắn lên đến vài chục km, ngoài tầm hỏa lực xe tank.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 17:39 ngày 25/03/2005
  6. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:
    Em cũng không muốn chõ mũi vào đâu, nhưng mà bác nói hài quá. Em không dám nói là bác tin những cái ấu trĩ đấy thật hay là bác cố tình lừa anh em, nhưng mà thông tin của bác không chấp nhận được.
    Thứ nhất là đang nói đạn 37mm tự nhiên bác lại quàng sang 125mm. Thứ 2 là bác có biết để quả tên lửa đạt tầm 80km thì nó to thế nào không mà bác cho viên đạn của bác bắn 80km. Em hỏi bác người Nga có ngu không mà họ làm tên lửa chống tăng tầm 10km sức xuyên 900mm, nếu 1 viên đạn rẻ tiền mà vừa bắn xa hơn vừa xuyên mạnh hơn? Bác có biết là bọn Anh nói bắn được 1 xe tăng Irắc tầm 5km mà đã nhiều người không tin rồi không?
    Bác xem 1 viên APFSDS đời mới nhất xuyên được bao nhiêu ở tầm 2km mà bảo đạn 196x xuyên được gần 1m - có mà 1m bánh mì!
    @các mod: Em thấy các bác mới lo phần chính trị mà quá dễ dãi với những thông tin kỹ thuật sai lạc. Thà rằng những gì mập mờ thì còn có thể để lại mà tranh cãi, chứ những cái vô lý thế này thì xoá đi cho rồi không thì người nào không biết lại bị nhầm.
    Gửi lúc 23:31, 24/03/05
    [/QUOTE]
    Pháo 125mm dùng trên các tank T-80, T-90 và các đời cải tiến xe cũ hơn khi bắn một số loại đạn APFSDS có sơ tốc đầu đạn 1,750m/s tầm bắn tói đa 80km (tám mươi km). Tất nhiên ở tầm đấy thì nó chỉ làm gẫy răng bà già thôi. Nhưng nó đạt được tầm như vậy vì: đây là đạn dưới cỡ ổn định cánh đuôi (không tranh cãi là đạn dưới cỡ và có guốc khác nhau đâu nhé), nên có sức cản không thí thấp, sơ tốc cao. Viên đạn chỉ nặng vài km. Chi tiết về loại đạn này có trong topic AT-14. Đây là loại đạnh chính sử dụng bắn xuyên giáp trên xe tank. Đạn APFSDS có sức xuyên cao, một lợi thế là sức xuyên không phụ thuốc nhiều vào góc chạm và ít bị ảnh hưởng bởi ERA, sơ tốc đạn lớn nên dễ ngắm bắn. Nhưng đạn này có sức xuyên giảm mạnh theo khoảng cách.
    Ở tầm 2-6km, đạn có tính hiệu quả cao là HEAT, đạn này có sức xuyên rất mạnh, có thể nói là mạnh nhất trong các loại đạn. Nhưng sức xuyên của đầu đạn lõm dễ bị ảnh hưởng bởi góc chạm và ERA. Trong topic T-95 và AT-14 có ảnh của phát đạn loại này từ những năm 1960, sức xuyên gầm một mét, nay nó đạt đến 1,4 mét. Thưa bác ngố tầu p500, bác thật sự ngu lắm, đạn này sử dụng cùng một loại đầu đạn như ATGM, có đặc điểm là sức xuyên không giảm theo tầm bắn. Nên việc bác chê đạn này có sức xuyên thấp và tên lửa có sức xuyên cao là hết sức ngu ngốc.
    Đạn tank cũng được sử dụng ATGM. Việc khác nhau giữa ATGM và đạn tank không phải đầu đạn nó mang theo, ATGM, RPG, HEAT đều dùng một loại đầu đạn. ATGM có thể bắn từ súng rất nhẹ, bắn chính xác ở tầm lớn và sức xuyên không giảm theo tầm, khác biệt lớn nhất là ATGM tự hiệu chỉnh đường bay để trúng ở khoảng cách lớn. Nhưng đến nay, ATGM vẫn chưa chiến đấu đáng tin cậy và có giá rất cao. Chi tiết về các loại đạn tank và một số loại cụ thể có trong AT-14.

    Đề nghị bạn huy phúc bình tỉnh lại nhé , tranh cải về kỹ thuật đừng nên quá cay cú như thế , cũng nhắc mọi người nên bình tỉnh lại đôi phút rồi hãy bấm nút gởi bài nhé . Mời bạn huy phúc ngồi uống cafe vài tiếng để bình tâm lại
    Được antey2500 sửa chữa / chuyển vào 18:02 ngày 25/03/2005
  7. steppy

    steppy Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/03/2005
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    1.327

    Chẳng hạn như vụ ngày xưa ta cứ tuyên truyền là SAM bắn không tới B52, cụ Trần Đại Nghĩa và ngành quân giới phải lao vào tập trung nghiên cứu và cải tiến để nâng tầm bắn mới chọi được B52. Dân mình ai cũng tin thế, nên cứ tưởng tiềm lực mình cũng number 4 của thế giới. Trong khi sự thực thì phải đến tận năm 1997, trong cuốn Tạp chí Lịch sử (?) (đọc ở trung tâm ngôn ngữ và văn hoá Pháp - Việt Alliance Francais), Trung tướng PKKQ gì gì của nhà mình mới chính thức lần đầu tiên rõ ràng khẳng định hoàn toàn không có chuyện đó. SAM2 sinh ra bản thân nó đã đủ tầm chơi cả U2, nói gì đến B52. Còn kỹ thuật sản xuất tên lửa ta có cả viện nghiên cứu nhưng đến bây giờ vẫn chưa trình làng được cái gì. Hay vụ Viện hàn lâm Lịch sử Quân sự của Vương quốc Anh đánh giá Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Tướng Trần Hưng Đạo là 2 trong mười Đại tướng từ cổ chí kim chẳng hạn, bây giờ mới biết cũng không phải nốt.
    Được kqndvn sửa chữa / chuyển vào 06:42 ngày 25/03/2005
    [/quote]
    Bạn kqndv viết đúng quá. Vụ cải tiến tên lửa SAM là không có. Tôi đã từng đọc bài của bác Hồ Sỹ Thoảng gì đó ở Việt nam, bác Thoảng cũng nói đến vụ này và trước khi nói thì bác có "Xin trước vong linh cụ Trần Đại Nghĩa chứ không có việc cải tiến tên lửa". Tôi cũng không nhớ rõ là tạp chí nào vì hồi ấy không để ý đến. Sau này thì tôi có xem những bộ phim tư liệu của Russia về chiên tranh Việt nam. Tên lửa SAM được nạp liều phóng ( nhiên liệu lỏng) từ những Xi-Tec chắc là bằng bơm nhiên liệu. Khi làm việc phải có quần áo bảo hiểm và mặt nạ phòng hơi độc. Việc SAM-2 có trần bắn 22 km thì không cần phải cải tiến cũng nện được B-52 rồi. Chiếc U-2 bay cao 19-21 km đầu tiên bị Liên-Xô bắt hạ là cũng bằng loại SAM-2 này. Cũng cần phải nói thêm là vũ khí thì cũng chỉ quyết định một phần trong chiến tranh, ngoài ra còn yếu tố con người nữa. Tôi nhớ là trong chiến tranh Israel-Ả rập, người Ả rập cứ buộc tội Nga là bán vũ khí lạc hậu nên không địch lại được với Israel có vũ khí hiện đại của USA. Nhưng lúc đó chính E. Primakov, Giám đốc cục tình báo đối ngoại có phát biểu rằng, hãy noi gương các bạn Việt nam đánh MỸ như thế nào !!! Vũ khí mà các bạn Việt nam có thì còn thua xa các anh ( Ả rập). !!! Còn vụ Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Trần Quốc Tuấn thì tôi có để ý rất nhiều mà chưa tìm tư liệu nào nói cả. Cũng có thể đó là một cuộc hội thảo Khoa Học tại Bộ Môn ( deparment) của một viện nghiên cứu nào đó của Anh. Và họ cũng có thể đưa ra một số tiêu chí đánh giá riêng theo ý kiến của họ. Còn được thế giới thừa nhận thì tôi có thể khẳng định là tôi chưa được đọc, mặc dù bỏ rất nhiều công sức tìm kiếm.
    Tôi xin mời bạn kqndvn một cốc Bia. PS. Nếu bài viết không đúng chủ đề thì phiền các MOD xoà hộ dùm.
  8. p500

    p500 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/03/2005
    Bài viết:
    32
    Đã được thích:
    0

    Xin lỗi, em là bác cứ phải đưa link em mới tin, bác nói ảnh trong topic gì gì ai mà bới lên được, với lại ai mà biết bác lấy cái ảnh đấy ở đâu ra rồi tự chua thêm thuyết minh vào.Cả cái 80km của bác nữa, chả biết bọn nào bắn thử, góc bắn bao nhiêu với lại thử thế để làm gì, hay là lại bác ngồi salông rồi luận ra nữa.
    Chuyện sức xuyên ấy mà, bác đang nói 37mm thì lấy đâu ra đầu HEAT ở đây, rốt cục thì cái đạn 1960 của bác là đạn gì, loại nào, cỡ bao nhiêu? Kể cả nếu nói về HEAT, em thấy cái 1m với 1.4m của bác nghe chối lắm, nếu được thế thật thì bọn Nga việc quái gì nó làm ra Vikhr, Attaka hay Khrizantema làm gì, trừ khi công nghệ 1990 kém hơn 1960(!)
    Còn bác nói em ngu, em có ngu hay không thì cũng chả giúp cho đạn của bác xuyên tốt hơn được tí nào đâu.
    @ mod: tôi cũng không muốn lạc đề đâu, nhưng mà thấy người ta nói lung tung thì phải cải chính thôi. Tốt nhất là xoá hết mấy đoạn nói đến đạn điếc đi, từ đoạn bác huyphuc nói về 37mm ấy.
    PS Bác hairyscary vừa đưa link chuyện 80km rồi, khoan chưa nói đến tính chính xác của thông tin đó, em xin lỗi vì nghi nhầm bác huyphuc bịa chuyện này. Vẫn mong link về các điểm khác bác đã nói đến.
    Được p500 sửa chữa / chuyển vào 20:56 ngày 25/03/2005
    Được p500 sửa chữa / chuyển vào 02:36 ngày 26/03/2005
  9. la_di_da

    la_di_da Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/08/2003
    Bài viết:
    324
    Đã được thích:
    0
    Bạn này sắp tẩu hoả nhập ma roài cõ lẽ chỉ là lỗi typing thôi chứ nhỉ , nếu ko fải thì
    Được la_di_da sửa chữa / chuyển vào 23:38 ngày 25/03/2005
  10. porthos

    porthos Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2004
    Bài viết:
    964
    Đã được thích:
    0
    Pháo tăng Nga ngày nay bắn xa độ 5km, xuyên thép tối đa~750mm ở khoảng cách 2000m. HP cho cái link về vụ 1500mm (gấp đôi) được không?
    Còn vụ pháo T80 bắn xa 80km thì tôi biết HP lấy thông tin ở đâu. Chưa bàn đến tính chính xác của thông tin vì đây là webssite của 1 chú Nga ngố. Chỉ suy luận thế này: pháo hiện đại ngày nay bắn xa tầm 40~50km. Nâng tầm thêm độ 10km là việc khó vì phải cải tiến thuốc phóng+tăng lượng thuôc phóng, nòng phải dài và to hơn, gắn thêm liều phụ cho đạn (hay là động cơ tên lửa của HP)...Nếu khẩu 2A46M2 của T80 mà bắn được 80km thì ta dùng nó làm pháo tự hành luôn các bác nhể khỏi nghiên cứu pháo cho nhọc xác.
    xin bổ sung 1 ít thông tin: độ xuyên thép phụ thuộc vào loại đạn, sơ tốc đầu nòng, góc tới của đạn và tất nhiên là chất lượng vỏ giáp tăng. Do đó chính viên đạn quyết định độ xuyên thép nhiều nhất chứ không phải pháo.
    u?c spirou s?a vo 07:05 ngy 26/03/2005

Chia sẻ trang này