1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Sự kiện BBC ??" nghĩ về chữ dũng của người làm báo

Chủ đề trong 'Báo chí - Truyền thông' bởi chimainhat, 01/02/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. chimainhat

    chimainhat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/12/2003
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    0
    Sự kiện BBC ?" nghĩ về chữ dũng của người làm báo

    Như vậy ba nhân vật chính của BBC gồm Chủ tịch HĐQT Gavyn Davies, ông Greg Dyke, TGĐ và phóng viên Andrew Gilligan- những người làm ra sự kiện ?ohô? sơ vuf khí vê? Iraq va? vấn đê? vuf khí có thê? triê?n khai được trong vo?ng 45 phút? đã chính thức ra đi, sau bản Điê?u trâ?n cu?a Lord Hutton, xóa bo? cáo buộc ră?ng chính phu? Anh đaf "đánh bóng" hô? sơ vê? đe dọa quân sự cu?a Iraq dựa trên các thông tin ti?nh báo không đáng tin cậy. Nếu không quá lời, câu chuyện mà hãng BBC hiện nay đang đối mặt, thật hiếm xảy ra trong lịch sử báo chí nhân loại. Do vậy có quá nhiều vấn đề bổ ích để người làm báo từ đó chiêm nghiệm về nghề nghiệp của mình. Phát biểu trong tuyên bố từ chức của mình, Tổng GĐ BBC:?o ?Trong suốt quá tri?nh diêfn ra vụ việc, mục đích duy nhất cu?a tôi với tư cách la? Tô?ng giám đốc đa?i BBC la? la?m sao ba?o vệ sự độc lập trong vấn đê? biên tập va? hoạt động vi? lợi ích công chúng?. Đã đẩy dư luận đi theo một hướng khác. Nhiều nguồn tin bình luận rằng ?o nền tự do báo chí đang bị thách thức?, hoặc ?o Dân chủ ở nước này chịu ơn BBC hơn là đối với chính phủ này??Số người ủng hộ BBC và chỉ trích chính phủ Anh đang có khuynh hướng chiếm ưu thế. Theo tôi, trên mặt nổi của những thông tin được đưa ra, việc người dân chỉ trích chính phủ và ủng hộ BBC là điều tất nhiên và mang nặng ý chí tình cảm. Với khía cạnh nghề nghiệp tôi cho rằng việc ra đi của ba nhân vật trên là cần thiết và hợp với quy luật xã hội, đạo đức nghề nghiệp. Cứ thử nghĩ ngược lại nếu những người đó vẫn cố ôm lấy địa vị hiện tại, thì tình cảm của công chúng chắc rằng sẽ thể hiện khác và uy tín của cơ quan thông tấn lớn bậc nhất hành tinh này sẽ sa sút đến mức độ nào. Trong hoạt động thông tấn, từ kẻ giàu kinh nghiệm đến người mới vào nghề, từ lớn như BBC đến bé như một tạp chí xuất bản ở địa phương khó ai dám vỗ ngực rằng không có những sai sót trong nhiều thông tin đưa đến cho công chúng. Vấn đề ở đây là sau đó thái độ với sai sót đó được thể hiện như thế nào với nhà báo và ấn phẩm báo chí đó. Giữa một xã hội mà thông tin ngày càng cần thiết và đang trở nên hỗn loạn bởi cái gọi là ?o tự do báo chí? . Vì vậy sự nhận lỗi nghiêm túc của người lãnh đạo, người viết ở các cơ quan thông tấn, trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Không dám quơ đũa cả nắm, nhưng hiện nay khá nhiều tờ báo ( nói, hình, viết, điện tử) đang lạm dụng ?o nói lại cho rõ?, ?o hồi âm?? và vị trí đính chính để lấp liếm sự sai sót. Chữ dũng của người làm báo mang nghĩa rộng và thái độ thừnhận sai sót trong thông tin cung cấp cho công chúng là một phần trong đó. Chỉ vì một câu thêm vào ?o Iraq có thê? triê?n khai vuf khí huy? diệt ha?ng loạt trong vo?ng 45 phút cho du? chính phu? biết ră?ng điê?u na?y không đúng? mà BBC phải trả giá đắt. Các nhân viên, phóng viên ? của BBC đang phản ứng mạnh mẽ trước sự từ chức của Chủ tịch HĐQT và Tổng GĐ. Tôi nghĩ đó cũng là một phản ứng thuần tuý tình cảm vì họ đang có tư liệu gì hơn nữa để chống lại bản điều trần của Lord Hutton. Có một câu rất hay ( không nhớ ai nói): ?o Người nào quay lưng với sự thật, xin chớ bước vào nghề làm báo?.





    Được chimainhat sửa chữa / chuyển vào 11:00 ngày 01/02/2004
  2. japonica

    japonica Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/05/2002
    Bài viết:
    210
    Đã được thích:
    0
    Umm tôi chưa hiểu rõ ý bạn lắm. bạn nói về chữ Dũng ở đây là muốn nói rằng những người làm báo khi nhận ra sai sót thì nhận lỗi chứ ko phải như một vài cơ quan khác lạm dụng quyền tự do báo chí để lộng ngôn?
    Dựa trên sự phân tích của bạn thì tôi nghĩ rằng sự ra đi này DŨNG ko phải là tất cả và có sự cân nhắc kỹ lưỡng của nhiều người vì còn xét trên quyền lợi của BBC trước vấn đề này. Cho nên nếu gọi là Khôn ngoan thì tôi nghĩ rằng hợp lý hơn?
    Bản chất DŨNG theo tôi nằm ở giai đoạn trước của vụ việc cơ.

    Nothing's gonna change my world
  3. chimainhat

    chimainhat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/12/2003
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    0
    Dựa trên sự phân tích của bạn thì tôi nghĩ rằng sự ra đi này DŨNG ko phải là tất cả và có sự cân nhắc kỹ lưỡng của nhiều người vì còn xét trên quyền lợi của BBC trước vấn đề này. Cho nên nếu gọi là Khôn ngoan thì tôi nghĩ rằng hợp lý hơn?
    Bản chất DŨNG theo tôi nằm ở giai đoạn trước của vụ việc cơ.

    Nothing''''s gonna change my world
    [/QUOTE] Ừ tôi nghĩ bạn có lý. Nhưng trong chuyện này, nói như bạn tôi cũng lại thấy chữ Dũng của BBC cần thêm chữ Trí nữa mới đủ ...hìhì. Hồi tôi mới tập tểnh bước vào nghề, có một đàn anh dạy tôi rằng: " người làm báo phải có trái tim nóng và cái đầu lạnh". So sánh với vụ BBC bây giờ, rõ ràng họ có trái tim nóng nhưng cái đầu thì cũng...nóng luôn nên để lại một Scandal trong lịch sử làm báo của mình. Việc nhiều hãng thông tấn, kể cả các nhân viên, phóng viên BBC phản ứng với chính phủ Anh, tôi nghĩ họ sợ một tiền lệ hơn là bảo vệ một sự thật.
    Được chimainhat sửa chữa / chuyển vào 16:13 ngày 03/02/2004

Chia sẻ trang này