1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Sự kiện Trung Quốc phóng tàu Vũ trụ có người, bàn về kỹ thuật hàng không vũ trụ

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi KeDochanh, 15/10/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. R_DASAEV

    R_DASAEV Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/08/2003
    Bài viết:
    240
    Đã được thích:
    0
    1. Chưa nghe thấy bao giờ Soyuz giống kiểu Mỹ bạn ạ.
    2. Việc Nga Sô không đưa người lên mặt trăng chắc có nhiều lý do nhưng lý do lớn nhất là Mỹ đã đưa lên rồi...
    Nga có đưa các trạm tự hành Lunakhod lên thám hiểm và lấy mẫu đất đá thôi.
    3. Nga không thành công trong việc chế tạo tàu con thoi là sai. Tàu Buran của Nga đã được phóng thành công nhưng việc duy trì đội tàu này rất tốn kém, khi sử dụng lại phí phạm, dùng tàu sử dụng 1 lần kinh tế hơn (tuy nhiên không an toàn bằng). Ví dụ như nhà bạn có 1 chiếc xe máy và 1 chiếc xe hơi, khi đi làm xe máy tiện lợi hơn nhưng xe hơi thì oai hơn, sạch sẽ hơn....
    [marquee][red]Ôi! Ước gì quanh ta có một núi thịt chó, một bể rượu và một cánh đồng bát ngát rau thơm! [/red][/size=4][/marquee]
  2. RandomWalker

    RandomWalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2003
    Bài viết:
    5.360
    Đã được thích:
    1
    Bác ví thế này chưa chuẩn, theo em thì ví tàu con thoi với súng chống tăng giống hơn.
    Dùng tàu một lần rồi bỏ giống như là vứt cái ống sắt đi sau khi bắn M-72. còn tàu con thoi giống tên lửa M136, bắn xong, vẫn xài lại mỗi cái ...ống sắt. Rốt cuộc chẳng biết bên nào kinh tế hơn .
    --------------------
    Fix the bayonet, gentlemen !!!
  3. RandomWalker

    RandomWalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2003
    Bài viết:
    5.360
    Đã được thích:
    1
    Bác ví thế này chưa chuẩn, theo em thì ví tàu con thoi với súng chống tăng giống hơn.
    Dùng tàu một lần rồi bỏ giống như là vứt cái ống sắt đi sau khi bắn M-72. còn tàu con thoi giống tên lửa M136, bắn xong, vẫn xài lại mỗi cái ...ống sắt. Rốt cuộc chẳng biết bên nào kinh tế hơn .
    --------------------
    Fix the bayonet, gentlemen !!!
  4. amourunique

    amourunique Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    1.310
    Đã được thích:
    0
    Các bác chửi thằng Tung của nhiều quá đấy!
    Dân việt mình lạ thật, thấy người ta hơn là chửi um lên!
    Em không ưa gì bọn Tàu, nhưng mà cái gì nó được mình thì pải công nhận thôi!
    he....he....Đến lãnh đạo nhà ta còn gửi thu chúc mừng ầm ầm cơ mà
    ---------------------
    Một vài nét về chương trình không gian của Tàu
    Petite histoire de l''astronautique chinoise
    L''astronautique chinoise est réellement née en 1956. C''est en effet en cette année que le gouvernement chinois a adopté le plan qui allait promouvoir cette science en Chine. Ce plan était nommé "Plan de douze ans pour le développement de la science et de la technique" et son application concernait entre autres le secteur astronautique.
    C''est ainsi que, un an plus tard, la "Mission 581" est initiée. Son objectif est la conception et la mise au point d''un lanceur. Rappelons que 1957 est aussi l''année de Spoutnik : l''accès à l''espace est dans l''air du temps et l''U.R.S.S. démontre avec Spoutnik sa domination absolue dans le domaine.
    Cet effort aboutit rapidement. En effet, dès 1960, une première fusée est lancée. Cette première fusée est d''ailleurs l''ancêtre des Longue Marche actuelles.
    On commence dès lors à s''intéresser à l''espace habité. Comme de coutume, les animaux ouvrent la voie humaine : des rats volent dès 1964 à haute altitude, puis des chiens explorent l''espace en 1966. Un pas important est franchi à la fin des années 60 avec l''ouverture à Pékin de l''I.M.I.S., institut chargé d''étudier la médecine spatiale.
    L''année 1970 voit la Chine lancer son premier satellite, Dong Fang Hung 1(DFU-1). Il est lancé le 24 avril depuis la base spatiale de Jiuquan, située dans le désert de Gobi (province de Gansu au nord-ouest de la Chine). La République Populaire de Chine est la cinquième nation à accéder à l''espace, 13 ans après l''U.R.S.S, mais seulement 2 mois après le Japon. Rappel : U.R.S.S. en 1957, Etats-Unis en 1958, France en 1965.
    Le début de la décennie suivante marque l''apparition d''un premier programme habité. Les journaux officiels vantent ce programme, mais sa démesure par rapport aux moyens chinois aboutit à l''abondon du programme.
    Alors que la fusée Longue Marche progresse, la Chine se dote en 1984 d''une seconde base spatiale. Cette dernière est située à Xichang et elle est destinée au lancement de satellites géostationnaires.
    Le programme spatial habité reprend 3 ans plus tard, lors d''une mission où des espèces végétales sont envoyées dans l''espace puis récupérées.
    Une troisième base est inaugurée à Taiyuan en 1988.
    Un nouvel envoi de satellite contenant des plantes et des animaux est réalisé en 1990. Deux ans plus tard, apparaît le fameux projet 921. De lui, on ne sait que peu de chose, mais on sait qu''il est consacré à l''homme dans l''espace. 20 ans après l''essai précédent, le programme renaît, mais cette fois assis sur des bases beaucoup plus solides.
    Ce nouveau programme est d''autant plus viable que les Chinois ne comptent pas le mener seuls. En effet, dès 1993, les Chinois s''intéressent de près aux installations spatiales russes.
    En 1994 est lancé un nouveau satellite contenant des animaux.
    Le rapprochement Chine - Russie se concrétise en 1996 : des accords de coopérations sont signés entre les deux pays. Ceux-ci permettront à la Chine d''acquérir rapidement des technologies spatiales, mises au point et rodées par les Russes. Ces accords expliquent les ressemblances et points communs entre Soyuz et Shenzhou.
    Cette coopération comprend également l''accès aux Chinois aux installations d''entraînement russes. Ainsi, en 1997, Wu Tse et Li Tsinlung débutent un entraînement d''un an à la cité des étoiles. L''objectif est de faire d''eux, non pas des cosmonautes mais des formateurs, qui pourront à leur tour instruire les futurs "taïkonautes", nom donné par la Chine à ses explorateurs spatiaux.
    En même temps, la Chine construit ses Shenzhou et c''est ainsi que le 17 mars 1998, la C.A.S.T., China Academy of Space Technology, annonce la mise au point d''un vaisseau spatial. Shenzhou volera bientôt...
    j'adore la solitude quand même je suis seul
  5. amourunique

    amourunique Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    1.310
    Đã được thích:
    0
    Các bác chửi thằng Tung của nhiều quá đấy!
    Dân việt mình lạ thật, thấy người ta hơn là chửi um lên!
    Em không ưa gì bọn Tàu, nhưng mà cái gì nó được mình thì pải công nhận thôi!
    he....he....Đến lãnh đạo nhà ta còn gửi thu chúc mừng ầm ầm cơ mà
    ---------------------
    Một vài nét về chương trình không gian của Tàu
    Petite histoire de l''astronautique chinoise
    L''astronautique chinoise est réellement née en 1956. C''est en effet en cette année que le gouvernement chinois a adopté le plan qui allait promouvoir cette science en Chine. Ce plan était nommé "Plan de douze ans pour le développement de la science et de la technique" et son application concernait entre autres le secteur astronautique.
    C''est ainsi que, un an plus tard, la "Mission 581" est initiée. Son objectif est la conception et la mise au point d''un lanceur. Rappelons que 1957 est aussi l''année de Spoutnik : l''accès à l''espace est dans l''air du temps et l''U.R.S.S. démontre avec Spoutnik sa domination absolue dans le domaine.
    Cet effort aboutit rapidement. En effet, dès 1960, une première fusée est lancée. Cette première fusée est d''ailleurs l''ancêtre des Longue Marche actuelles.
    On commence dès lors à s''intéresser à l''espace habité. Comme de coutume, les animaux ouvrent la voie humaine : des rats volent dès 1964 à haute altitude, puis des chiens explorent l''espace en 1966. Un pas important est franchi à la fin des années 60 avec l''ouverture à Pékin de l''I.M.I.S., institut chargé d''étudier la médecine spatiale.
    L''année 1970 voit la Chine lancer son premier satellite, Dong Fang Hung 1(DFU-1). Il est lancé le 24 avril depuis la base spatiale de Jiuquan, située dans le désert de Gobi (province de Gansu au nord-ouest de la Chine). La République Populaire de Chine est la cinquième nation à accéder à l''espace, 13 ans après l''U.R.S.S, mais seulement 2 mois après le Japon. Rappel : U.R.S.S. en 1957, Etats-Unis en 1958, France en 1965.
    Le début de la décennie suivante marque l''apparition d''un premier programme habité. Les journaux officiels vantent ce programme, mais sa démesure par rapport aux moyens chinois aboutit à l''abondon du programme.
    Alors que la fusée Longue Marche progresse, la Chine se dote en 1984 d''une seconde base spatiale. Cette dernière est située à Xichang et elle est destinée au lancement de satellites géostationnaires.
    Le programme spatial habité reprend 3 ans plus tard, lors d''une mission où des espèces végétales sont envoyées dans l''espace puis récupérées.
    Une troisième base est inaugurée à Taiyuan en 1988.
    Un nouvel envoi de satellite contenant des plantes et des animaux est réalisé en 1990. Deux ans plus tard, apparaît le fameux projet 921. De lui, on ne sait que peu de chose, mais on sait qu''il est consacré à l''homme dans l''espace. 20 ans après l''essai précédent, le programme renaît, mais cette fois assis sur des bases beaucoup plus solides.
    Ce nouveau programme est d''autant plus viable que les Chinois ne comptent pas le mener seuls. En effet, dès 1993, les Chinois s''intéressent de près aux installations spatiales russes.
    En 1994 est lancé un nouveau satellite contenant des animaux.
    Le rapprochement Chine - Russie se concrétise en 1996 : des accords de coopérations sont signés entre les deux pays. Ceux-ci permettront à la Chine d''acquérir rapidement des technologies spatiales, mises au point et rodées par les Russes. Ces accords expliquent les ressemblances et points communs entre Soyuz et Shenzhou.
    Cette coopération comprend également l''accès aux Chinois aux installations d''entraînement russes. Ainsi, en 1997, Wu Tse et Li Tsinlung débutent un entraînement d''un an à la cité des étoiles. L''objectif est de faire d''eux, non pas des cosmonautes mais des formateurs, qui pourront à leur tour instruire les futurs "taïkonautes", nom donné par la Chine à ses explorateurs spatiaux.
    En même temps, la Chine construit ses Shenzhou et c''est ainsi que le 17 mars 1998, la C.A.S.T., China Academy of Space Technology, annonce la mise au point d''un vaisseau spatial. Shenzhou volera bientôt...
    j'adore la solitude quand même je suis seul
  6. MohamedLeMinh

    MohamedLeMinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/09/2003
    Bài viết:
    64
    Đã được thích:
    0
    Công nhận thì vẫn phải công nhận,nhưng chửi thì vẫn phải chửi chớ . Qua mấy cái forum của bọn Tàu thấy nó chửi mình, ức .... chịu nổi.
  7. MohamedLeMinh

    MohamedLeMinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/09/2003
    Bài viết:
    64
    Đã được thích:
    0
    Công nhận thì vẫn phải công nhận,nhưng chửi thì vẫn phải chửi chớ . Qua mấy cái forum của bọn Tàu thấy nó chửi mình, ức .... chịu nổi.
  8. xuxin

    xuxin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    tin này là cho bác nào còn kinh ngạc và tán thưởng việc đám khựa đưa người lên được 100km trong không gian. bọn khựa kì này nó đang ngó xem mấy bác đang làm gì trong phòng ngủ của các bác đấy. bác nào có dịp cứ cho đám khựa chụp vài tấm hình đi để nó biết dân Việt cũng to không kém gì dân khựa đâu . các bác cứ bình tĩnh mà đọc nhá:
    http://www.washtimes.com/national/inring.htm
    Spy in the sky
    China''s first manned spacecraft did more than simply showcase Beijing''s efforts for civilian space flight. The Shenzhou 5, or Divine Vessel 5, spacecraft also conducted intelligence-gathering work for China''s military.
    Included on the top of the Long March 2F rocket, which boosted Shenzhou into orbit Tuesday, was a new Chinese military intelligence-gathering satellite. The satellite was placed in orbit successfully shortly after the Shenzhou began its 14-orbit mission. No mention of the satellite launch was made in the state-run Chinese press.
    Ad***ionally, defense officials said the single-astronaut spacecraft carried an infrared camera that conducted photographic spying. The camera was mounted outside the craft and has a resolution of 1.6 meters, meaning something as small as 5 feet wide can be distinguished.
    The space spying highlights China''s plans to use space for military purposes, primarily to develop missiles and sensors, and to blind or cripple U.S. communications and intelligence systems in any conflict over Taiwan.
    Lt. Col. Mark Stokes, director of the Taiwan desk at the Pentagon, said in a speech Sept. 30 that China''s space program is closely linked to the Chinese military.
    China''s "space assets will play a major role in any use of force against Taiwan and in preventing foreign intervention," Col. Stokes said. It is working to develop networks of satellites that will be used for spying and communications for the military, he said.
    China also has shown "significant indications" of developing space weapons, such as satellite-killing missiles and satellites and lasers that can disable U.S. military and intelligence satellites, he said.
    The Long March rocket booster also benefited from illegal U.S.-technology transfers in the 1990s, when U.S. satellite companies helped China fix electrical problems with the boosters. The booster improvements also benefited Chinese strategic missiles, which are made by the same Chinese manufacturers of the Long March rocket.
  9. xuxin

    xuxin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    tin này là cho bác nào còn kinh ngạc và tán thưởng việc đám khựa đưa người lên được 100km trong không gian. bọn khựa kì này nó đang ngó xem mấy bác đang làm gì trong phòng ngủ của các bác đấy. bác nào có dịp cứ cho đám khựa chụp vài tấm hình đi để nó biết dân Việt cũng to không kém gì dân khựa đâu . các bác cứ bình tĩnh mà đọc nhá:
    http://www.washtimes.com/national/inring.htm
    Spy in the sky
    China''s first manned spacecraft did more than simply showcase Beijing''s efforts for civilian space flight. The Shenzhou 5, or Divine Vessel 5, spacecraft also conducted intelligence-gathering work for China''s military.
    Included on the top of the Long March 2F rocket, which boosted Shenzhou into orbit Tuesday, was a new Chinese military intelligence-gathering satellite. The satellite was placed in orbit successfully shortly after the Shenzhou began its 14-orbit mission. No mention of the satellite launch was made in the state-run Chinese press.
    Ad***ionally, defense officials said the single-astronaut spacecraft carried an infrared camera that conducted photographic spying. The camera was mounted outside the craft and has a resolution of 1.6 meters, meaning something as small as 5 feet wide can be distinguished.
    The space spying highlights China''s plans to use space for military purposes, primarily to develop missiles and sensors, and to blind or cripple U.S. communications and intelligence systems in any conflict over Taiwan.
    Lt. Col. Mark Stokes, director of the Taiwan desk at the Pentagon, said in a speech Sept. 30 that China''s space program is closely linked to the Chinese military.
    China''s "space assets will play a major role in any use of force against Taiwan and in preventing foreign intervention," Col. Stokes said. It is working to develop networks of satellites that will be used for spying and communications for the military, he said.
    China also has shown "significant indications" of developing space weapons, such as satellite-killing missiles and satellites and lasers that can disable U.S. military and intelligence satellites, he said.
    The Long March rocket booster also benefited from illegal U.S.-technology transfers in the 1990s, when U.S. satellite companies helped China fix electrical problems with the boosters. The booster improvements also benefited Chinese strategic missiles, which are made by the same Chinese manufacturers of the Long March rocket.
  10. ChienV

    ChienV Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    31/05/2001
    Bài viết:
    597
    Đã được thích:
    0
    Chưa bao giờ nghe tới chuyện Nga copy của Mỹ để làm phi thuyền.
    Nga không đưa người lên mặt trăng để cắm cờ, nhưng có mẫu đất đá của mặt trăng trước người Mỹ.
    Nga không thèm làm tàu con thoi chứ không phải là không thành công. Mẫu Buran của Nga là mẫu con thoi duy nhất để phục vụ chiến tranh, tối ưu cho các vũ khí vũ trụ. Đã dùng vũ khí thì phải lên xuống nạp đạn, mới cần đến tàu sử dụng nhiều lần cho rẻ. Còn giá cả vận chuyển hàng của tàu con thoi đắt hơn vận chuyển bằng tàu Liên hợp rất nhiều, và điển hình là việc trạm ISS bây giờ tiếp vận chỉ dựa vào Nga, chờ ông Mỹ xem xét lại việc xài tàu con thoi.
    Xin lỗi, post xong rồi mới xem đến bài của bác R_Dasaev, nên có vài cái trùng,
    Nhưng lỡ rồi, đành chịu mang tiếng copy vậy
    Được chienv sửa chữa / chuyển vào 12:55 ngày 18/10/2003

Chia sẻ trang này