1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Sự phát triển của Tiếng Việt cho phù hợp với thời đại mới

Chủ đề trong 'Tiếng Việt' bởi DilLaBen, 15/03/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Sẵn đây cũng xin trích 1 đoạn của Trang Tử phản kích Khổng Tử.
    .................................................
    CHAPTER IX
    THE TAO OF DIFFERENCE:
    ZHUANG TZU?TS DECONSTRUCTIONISM
    SHE BIPENG
    Đạo về sự k?Tbiệt: c?Tnghĩa giải c?Ttrúc Trang Tử.
    In the discussion of language, Zhuang Tzu often used the word "dispute" (±ç). Etymologically, "dispute" (±ç) is related to "differentiate" (±ç) , the middle part is "sword"(ÈÐ) and "to distinguish" (.Ð). The script shows that like a sword it cuts a thing in two. Therefore, in Zhuang Tzu?Ts Taoism, "to dispute"(±ç) implies "using language to distinguish or analyze". Like most philosophers in the times of Pre-Qin Dynasty, Zhuang Tzu also regarded language as an instrument classifying and differentiating reality in a systematic manner.
    Trong cuộc th?Tluận về ng?Tngữ, Z.Tzu thường s?Tdụng từ ?olý sự?. Về từ nguyên học, ?olý sự? liên quan đến ?ovi biệt?, giữa là ?ogươm? và ?ođể phân biệt?. Từ khắc trên biểu diễn 1 thanh gươm cắt 1 vật thành 2. Vì thế, trong đạo giáo của Z. Tzu, ?olý sự? hàm ý ?osử dụng ng?Tngữ để phân biệt hoặc phân tích?. Như hầu hết nhà tr?Thọc cùng thời tiền ?"Tần, Z.Tzu cũng xem ng?Tngữ như công cụ phân loại và phân biệt hiện thực 1 cách có h-thống.
    In those times, "language" was often replaced by "names" (Ãû) because language consists of "names" whose function is to signify worldly things and their con***ions. To name a thing is to point out the difference between this thing and the others and to reveal its independent being. In Zhuang Tzu?Ts views, the problems involved were the signification of language and its impact on the sensi-bilities of human beings. Of the greatest concern was the dichotomy of language or conceptual dualism.
    Trong các thời đại này, ?ong?Tngữ? thường được thay thế bằng ?odanh tính? vì ng?Tngữ chứa đựng ?odanh tính? mà ch?Tnăng của nó là biểu thị những sự vật trần tục và đ-kiện của chúng. Đặt tên 1 sự vật là chỉ ra k?Tbiệt giữa sự vật này với các sự vật khác và để khám phá tồn tại lệ thuộc của nó. Theo quan điểm Z.Tzu, những v?Tđề liên quan là việc tạo nghĩa của ng?Tngữ và tác động của nó lên giác quan con người. Liên quan lớn nhất là tính đối lập hoặc thuyết nhị nguyên k?Tniệm.
    In accord with Zhuang Tzu?Ts Taoism, as soon as the world was classified and analyzed by the conceptual dualisms -- yes/no, good/evil, living/dead, beauty/ugliness, gaining/losing, success/failure, more/less, long/short, large/small, etc. -- using these names has subconsciously led to an immediate judgment of value regarding the conduct of our own action. The results of this conceptual dualism are "preference" and "desire". Men always pursue the so-called "good" and reject "evil". On satisfying one?Ts desire one feels complacent, whereas failure generates desperation and anguish.
    Theo đạo giáo của Z. Tzu, ngay khi t?Tgiới được phân loại và phân tích bởi thuyết nhị nguyên k?Tniệm ?" có-không, tốt-xấu, sống-chết, đẹp-xấu, được-mất, thắng-bại, them-bớt, dài-ngắn, to-nhỏ, vân vân ?" sử dụng những cái tên này trong tiềm thức dẫn ta đến việc xét đoán tức thời về giá trị dẫn đến cách hành động riêng của ta. Hệ quả của của thuyết nhị nguyên k?Tniệm này là ?osự thiên vị? hay ?odục vọng?. Con người luôn theo đuổi cái gọi là ?otốt? và loại trừ ?oxấu?. Đáp ứng dục vọng ta cảm thấy tự mãn, ngược lại thất bại sinh thất vọng và nỗi khổ.
    This process of "to prefer" and "to desire" is a vicious circle with conflicting emotions: "Joy and anger, sorrow and happiness, caution and remorse, come upon us by turns, with everchanging mood" (The Identity of Contraries). Human beings are controlled by these conceptual dualism. As Zhuang Tzu said: "In the struggle between peace and unrest, the friction between good and evil, much fire is evolved which consumes the inner harmony of man. But the mind is unable to resist fire. It is destroyed, and with it Tao comes to an end" (Contingencies).
    Quá trình ?othiên vị? và ?otham vọng? này là 1 vòng lẩn quẩn với những ràng buộc mâu thuẫn : ?o vui mừng và giận dữ, u buồn và hạnh phúc, thận trọng và hối tiếc, chợt đến với ta tuần tự, luôn thay đổi trạng thái (trong ?oIdentity of contraries?). Con người bị điều khiển bởi những k?Tniệm nhị nguyên này. Như Z.Tzu nói : ?otrong đấu tranh giữa bình lặng và náo động, sự va chạm giữa thiện và ác, chỉ thêm lửa hủy diệt sự hài hòa bên trong của con người. Nhưng trí tuệ ta không thể chống lại ngọn lửa ấy. Nó bị phá hủy, cùng với nó, Đạo cũng kết thúc? (Contingencies).
    Of all the kind of desires, Zhuang Tzu considered "the desire of morality" to be the most dangerous. Philosophers have always based themselves on the conceptual dualisms of good/evil, yes/no, true/false. Zhuang Tzu mocked these philosophers, saying that, "Subjectively, we are conscious of certain delimitations which are right/left, relationship/obligation, division/discrimination, emulation/contention. These are called the Eight Predicables" (The Identity of Contraries).
    Trong mọi loại dục vọng, Z.Tzu xem ?odục vọng về đạo đức? là nguy hiểm nhất. Các nhà tr?Thọc luôn căn cứ vào những k?Tniệm nhị nguyên về thiện-ác, đúng-sai, thật-giả. Z. Tzu đã nhạo báng họ, cho rằng : ?omột cách kh?Tquan, ta ý thức về 1 sự phân định giữa đúng/sai, quan hệ/ràng buộc, phân chia/phân biệt, thi đua/cạnh tranh. Ta gọi những điều này là Tám điều khả kiến (Eight Predicables).
    Especially, he criticized the teachings of Confucian. The central idea of Confucianism may be reduced to the concept "benevolence" (ÈÊ) which means "human beings" (ÈÊÕYÈ<Ò²): it consists of humanity and corresponds with the rules of Heaven. The idea of "benevolence" was "etiquette" (Àñ) and "intellect" (-?) of course including "benevolence" itself. From these four virtues, Confucianists derived a complicated taxonomy of names, including "sincerity" (³Ï), "confidence" (Ð.), "loyalty" (-Ò) and "piety" (Т), etc. In the Confucian view the chaos of society is due to people lacking knowledge of these names or the knowledge being hidden by the forged names. As soon as the distinctions of benevolence/non-benevolence, etiquette/non-etiquette, intellect/non-intellect are demarcated society is in good working order. Therefore, Confucianists call for "reconfirming the names" (ÕýÃû).
    Đặc biệt, ông phê bình giáo đều Khổng Tử. Ý tưởng trọng tâm của Khổng giáo có thể qui giảm về k?Tniệm ?onhân đức?. Nghĩa là ?ocon người?: gồm tính người và những tương quan với luật lệ Thượng giới. Ý tưởng về ?onhân đức? là ?onghi thức? và ?otri thức?, dĩ nhiên bao hàm luôn chính sự ?onhân đức?. Từ 4 đức tính này, môn đồ Khổng giáo phát triển thành phép phân loại danh xưng phức tạp, bao gồm ?ochân thật?, ?otin tưởng?, ?otrung thành? và ?ohiếu thảo?, vv. Theo quan điểm của các Nho sĩ sự hỗn độn xã hội là do người ta thiếu hiểu biết về những danh xưng này hoặc hiểu biết bị che dấu bởi những danh xưng giả mạo. chừng nào mà còn phân chia k?Tbiệt về nhân đức-hông-nhân đức, lễ nghi-ô-lễ nghi, trí thức-hông-trí thức , thì xã hội vẫn còn trật tự. Vì thế, các Nho sĩ kêu gọi ?otái xác lập những danh xưng? ấy.
    However, in Zhuang Tzu?Ts views, if the distinctions of yes/no, good/evil are explicitly delineated, it is not necessary to emphasize "reconfirming names".
    Tuy nhiên, theo quan điểm Z.Tzu, nếu k?Tbiệt giữa đúng/sai, thiện/ác được phân định rạch ròi, thì không cần nhấn mạnh ?otái xác lập những danh xưng?.
    With reference to positive and negative, to that what is so and what is not so, . . . if the positive is really positive, it must necessarily be different from its negative: there is no room for argument. And if that which is so really is so, it must necessarily be different from that which is not so: there is no room for argument (The Identity of Contraries).
    Với việc tham chiếu về điều khẳng định và phủ định, về những gì là như thế và không là như thế?, nếu điều khẳng định là xác thực, nó nhất phải khác với điều phủ định của nó : thế thì đâu còn gì để tranh cãi. Và nếu điều gì thực sự là như thế, nó nhất thiết phải khác với điều nó không thực sự là vậy : như thế cũng chẳng cần tranh cãi.
    Because it is consistent with the rules of desires there occur desires if and only if the desired objects do not exist. Hence, the existence of desires shows a kind of lack or absence. If "benevolence" is the natural instinct of human beings according to Confucianism, it is not necessary to emphasize and promote these virtues. Zhuang Tzu concluded: "If the virtuous are honored, emulation will ensue. If knowledge be fostered, the result will be theft" (Keng Sang Chu). If these names once were promoted, people can struggle against each other for them so that the result of "reconfirming names: will be not order and life, but chaos and death.
    Bởi vì nó phù hợp với luật lệ về dục vọng nên dục vọng xuất hiện chỉ khi đối tượng dục vọng không tồn tại. Do đó, sự tồn tại dục vọng chứng tỏ 1 loại thiếu hụt hay vắng mặt. Nếu ?onhân đức? là xu hướng bẩm sinh của con người theo Khổng giáo, thì ta không cần thiết nhấn mạnh và đề cao những đức tính này. Z.Tzu kết luận :?oNếu đức hạnh được trọng vọng, cạnh tranh sẽ đến. Nếu tri thức được khuyến khích, hậu quả sẽ là trộm cắp?. Một khi những danh xưng này được khuyến khích, người ta có thể đ?Ttranh chống lại nhau vì chính họ, và k?Tquả việc?otái xác lập danh xưng? là : sẽ không còn trật tự xã hội, mà chỉ là hỗn độn chết chóc.
    Furthermore, Confucians regarded the system of names made by them as absolute criterions. It turns out, however, that in order to appeal to and model themselves on these names the believers even cruelly injure their own lives. Zhuang Tzu said: "He who disregards his reputation is not what a man should be. He who is not absolutely oblivious of his own existence can never be a ruler of men. Thus Hu Pu Hsieh, Wu Kuang, Poh I, Shu Ch?Ti, Chi Tzu, Hs` Yu, Chi T?To, and Shen Tu Ti, were the servants of rulers, and did the behests of others, not their own" (The Great Supreme).
    Hơn nữa, các Nho sĩ xem h-thống danh xưng của họ như những ph-trù tuyệt đối. Hóa ra rằng để kêu gọi và làm gương bằng những danh xưng này mà những tín đồ này thậm chí xâm phạm chính cuộc sống riêng của họ. Z.Tzu nói: ?okẻ nào không màng đến thanh danh của mình, kẻ đó không phải là điều mà người ta muốn, Kẻ nào quên lãng sự t-tại của mình, kẻ đó không thể cai trị người khác. Vì thế Hu Pu Hsieh, Wu Kuang, Poh I, Shu Ch?TI, Chi Tzu, Hs?Tyu, chi T?To, và Shen Tu Ti là những tôi trung, và tuân theo mệnh lệnh người khác, mà không là của riêng họ?.
    ????????.
    (Ph''thang)
    Những cái tên sau thì ?chịu.
    Hu Pu Hsieh, Wu Kuang, Poh I, Shu Ch?Ti, Chi Tzu, Hs` Yu, Chi T?To, and Shen Tu Ti
  2. DilLaBen

    DilLaBen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/09/2004
    Bài viết:
    173
    Đã được thích:
    0
    Đây là đại từ nhân xưng để đại diện cho đối tượng giao tiếp trong tiếng Indo
    Ngôi thứ nhất:
    Saya (standard, polite) Tôi
    Aku (informal, familiar) Tao,
    Gua/Gue (informal, slang) Tau
    Ngôi thứ 2
    Anda (polite, formal),: you ( Anh )
    Saudara(male)/Saudari(female) (polite, formal) ( Anh/ Chị)
    Kamu (familiar, informal), Mày
    kau (familiar, informal), Mày
    Lu (informal, slang) Mi
    Kalian (plural, informal) Bọn mày
    Anda sekalian (plural, formal) Các anh chị
    Saudara(i)-saudara(i) (polite) Các anh/ các chị
    Ngôi thứ 3:
    Ia, Dia anh ấy/ chị ấy
    Beliau (addressing to high respected person ) Các ngài ấy.

    Mereka: Họ.
    ***************************************************
    Nó không sử dụng "danh xưng" để thay cho đại từ nhân xưng. Nguời tham gia giao tiếp hội thoại chỉ đại diện cho cái tôi của họ ( chỉ có hai kiểu là thông thường và lịch sự) chứ không có biểu hiện địa vị tương đối giữa các đối tượng giao tiếp.
    ĐÚng nếu bạn không chấp nhận bình đẳng xã hội thì hãy [h3]khiêm tôn [/hl]nhận địa vị thấp hơn dành cho những nguời không chấp nhận bình đẳng xã hội. Còn tôi thì khuyến khích mọi nguời sẽ khiêm tốn khi coi mình ngang bằng với nguời đối thoại. Đấy mới là cái khiêm tốn đáng được trân trọng.
    Khi con người coi trọng các hình thức bên ngoài ( thể hiện bằng lễ nghĩa và danh xưng hoặc tệ xưng) thì mọi ngôn từ đều che đậy một cái tôi đấy kiêu hãnh bên trong lúc nào cũng bị đè nén.
    Đó là một cái kém thông minh của những kẻ coi thường bản thân. Một người tôn trọng bản thân mà biết khiêm tốn thì luôn coi mình ngang bằng người khác.
    Đó là sự khác nhau giữa bình đẳng của xã hội văn minh và tôn ti trật tự của xã hội Nho giáo.
  3. lute

    lute Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/11/2005
    Bài viết:
    51
    Đã được thích:
    0

    Được lute sửa chữa / chuyển vào 09:34 ngày 26/04/2009
  4. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Nghe cô này hát thấy tiếng Pháp rất hay. Ông Bin có thể vay mượn 1 ít của họ không ?
    http://www.youtube.com/watch?v=XYLmvotYAD8&feature=related

    Bạn nào biết tiếng Pháp dịch hộ đoạn phỏng vấn.
    Được Tran_Thang sửa chữa / chuyển vào 10:20 ngày 03/05/2009
  5. DilLaBen

    DilLaBen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/09/2004
    Bài viết:
    173
    Đã được thích:
    0
    Dạ bẩm cụ, con không dám vay mượn từ bọn Pháp để mang tiếng "Lai căng". Hix, tiếng Việt đến hơn một nửa là từ "Hán" rồi còn lai căng với lai keo cái xéo gì nữa chứ. Mất gốc từ lâu rồi. Ông cứ ngồi đấy mà "thuần phong Mỹ tục". Vấn đề sống còn của con người là phát triển (tìm cái mới mẻ hay ho) chứ không phải là đóng cửa ngồi chết dí ở trong nhà mà sợ ra ngoài đường xe máy nó quệt cho.
    Chắc là thời nay vẫn có người ngồi trong nhà và hát "hôm qua em đi tỉnh về, hương đồng gió nôi bay đi ít nhiều". Thế thì trở về với thời đóng khố như Chử ĐỒng Tử đi. Mà thời đấy các cụ còn ăn mặc ***y hơn bây giờ đó. Ông có biết là ngày xưa các cụ thờ cái gì không ? ( cái gì biểu tượng cho đàn ông ý nhỉ ? - linh -ga đó).
    Cái quan niệm của ông có xuất phát từ Hán-Nho (hay còn gọi là Hủ nho) như các cụ ngày xưa thường gọi ( trong thời kì 1000 năm đô hộ thường gọi - nghĩa là bọn nhà Nho hôi thối đó). "Nam nữ thụ thụ bất thân" thế thì hoạn đi cho nó nhanh. Nên nhớ "Nam nữ thụ thụ bất thân" là cái Hủ nho của Tàu chứ không phải của Việt Nam.
    Người Việt Nam ngày xưa sống rất tự nhiên không phải lăng loàn như vua chúa của bên Tàu ( hay vua chúa Việt Nam sau này đâu) ( một ông vua có hàng nghìn bà vợ trác táng đêm ngày - thế mà cứ rao giảng nam nữ thụ thụ bất thân) - chứ không bị gò bó vào các giáo điều của Hán Nho ( Hủ-Nho) đâu.
    Người Việt Nam rất yêu chuộng vẻ đẹp tự nhiên và gợi cảm. Yêu chuộng sự thủy chung son sắt một vợ một chồng ( một vợ một chồng tát biển Đông cũng cạn) Thể hiện ở các hình tượng cô gái mặc yếm thắm ( nhìn còn gợi cảm hơn là cô gái Pháp mặc váy ngăn nhảy nhót như trong clip)---&gt; đấy mới là cái gốc của người Việt Nam.
    Bọn vua chúa ngày xưa chỉ lợi dụng Hủ Nho để trị thiên hạ ( bắt dân chúng phải phục tùng tuân theo điều nay điều nọ mà riêng mình thì là con trời rồi muốn làm gì thì làm. Thật là một điều thối tha không thể ngửi được.
    Nay vẫn còn người muốn ngửi lại cái đó. Không thể tưởng tượng được.
  6. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Lại quá lời.
    Box ng''ngữ là bàn về cái hay của ng''ngữ, không chỉ có tiếng Việt mới hay. Nghe tiếng Pháp hay quá, chưa lý giải được.
    Văn hóa nhà ta thì cũng đang đề cao sự gợi cảm, mà kém sinh động. Xem 1 số phim ảnh trước, tuy nghèo khó mà sinh động,có sức sống hơn. Diển viên phát phì khó nhập vai nghèo khó... À, trong "dòng máu anh hùng" thì ngoại hình phong cách rất khá...
    Thôi dẹp ba cái hủ Nho lăng nhăng, thế nhé.
  7. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Well, thế ta lại bàn tiếp về cái "sự ph''triển của ng''ngữ" sao cho phù hợp với thời đại. Học thêm 1 ng''ngữ, mà là theo ý thích của mình xem ra vẫn là điều khó vưọt qua nhỉ. Như tiếng Pháp, nếu có thì giờ và đ-kiện tôi cũng học. Nhưng bạn thử nghĩ xem, có thể sẽ gặp bao nhiêu rào cản, một cách vô hình và vô thức ?
    Tôi nhớ 1 người, cũng là Việt kiều Campuchia về. Ông đã từng làm bếp cho Tây, trông lượm thượm, bê bối, cứ lang thang ngoài chợ, các hàng quan thuê làm 1 số việc bếp núc, làm rất gọn sách, chỉ để đổi vài cốc rượu, rôi ngủ vùi. Thỉnh thoảng tôi vẫn nghe ông hát khe khẽ, sau mới biết đó chính là bài quốc ca Pháp. Lên Saigon, có lúc tôi gặp mấy chị em nhà nọ to tiếng với nhau, mà cũng chỉ bằng tiếng Pháp, ấn tượng khác hẳn ông già nọ. Giờ thì người ta tưởng nhớ đến những ông vua này nọ, nói tiếng Pháp sõi hơn tiếng Việt. bạn thấy việc học tiếng Pháp ấy có vẻ như "đụng hàng" ấy nhỉ. Thói nghệ sĩ của người Việt cũng thật vô cùng, nó khốc liệt đấy chứ. Bạn có thấy người Pháp thanh lịch lãng mạn là vậy, thế mà quốc ca của họ do ai viết nên ? Một người lính xông trận đã viết nên ấy. Có bao giờ nghệ sĩ Việt ray rứt vì chính họ, sao họ lại phải đi tìm cảm xúc từ những thống khổ người khác chứ. Để t''phẩm của họ được người ta hát và họ được lưu danh ư !? Một ông vua xây biệt thự trên xứ người, cải cả đạo, cứ phải trầm ngâm về một nỗi niềm cơ đồ với 1 qui bà nào đó, mà thực ra thì con dân cũng đang phải nói tiếng Tây bồi, ân cần phục vụ người Pháp. Khác hẳn 1 ông vua Lia Nhật, giữa làn tên mũi đạn, sống mái kiên cường như 1 người lính...
  8. restless

    restless Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/04/2007
    Bài viết:
    592
    Đã được thích:
    0
    Hề, nội dung và chủ đề của topic này dường như không ăn nhập nhau lắm.
    - Bạn DilaBen đề cập đến vấn đề đại từ nhân xưng giữa tiếng Việt và những tiếng Anh, Đức... Theo tôi biết đã có những tiểu luận của các bạn sinh viên khoa Ngôn ngữ So sánh đối chiếu đại từ nhân xưng tiếng Việt cùng các ngôn ngữ khác.
    + Vấn đề bạn đặt ra là một trong những "khu vực nghiên cứu" ngôn ngữ học: So sánh đối chiếu ngôn ngữ
    + Để so sánh, người nghiên cứu sẽ đặt trong hệ quy chiếu đồng đại (một lát cắt lichj sử có tính tương ứng về thời điểm giữa 2 ngôn ngữ) hoặc lịch đại (nhìn vấn đề theo một quá trình phát triển).
    - Về vấn đề đại từ nhân xưng, vì sao tiếng Việt phức tạp còn tiếng Anh và ngông ngữ hệ Ấn-Âu lại đơn giản?
    + Tôi không có ý trả lời câu hỏi này, vì không phải là chuyên gia
    + TRên đường tìm câu trả lời, ta sẽ tự nhiên đi vào địa hạt của ngành Từ vựng họng và Nghiên cứu lịch sử ngôn ngữ.
    + Các thao tác này sẽ bao gồm nghiên cứu ngôn ngữ lịch đại, so sánh quá trình phát triển đại từ nhân xưng từ giai đoạn hồng hoang của tiếng Viêt (xem ra hướng này gần với chủ đề topic được đặt ra)
    - Vấn đề đạo đức và đại từ nhân xưng xem ra cũng thú vị.
    + Quả nhiên, khi sử dụng tiếng Anh nói chuyện tôi cũng thấy thoải mái và ít băn khoăn về tuổi tác, nên tiếng Anh đúng là thứ ngôn ngữ thích hợp để làm ăn và đàm phán.
    + Nếu liên tưởng (một cách khiên cưỡng) thì sự độc lập trong đại từ nhân xưng cũng phản ánh phần nào xa hội phương Tây, bác Mác hày bác nào đó so sánh với bao tải khoai Tây thì phải, rồi con cái mất dạy, 18 tuổi là bốc đi bay mất, bố mẹ già thì vào nhà dưỡng lão, bla bla... Dù sao đây cũng là suy luận, không có căn cứ để liên hệ giữa đại từ nhân xưng và đạo đức
    + Tiếng Việt cách phân định tầng bậc trong xưng hô khiến người Việt nam phải sử dụng các chiến lược giao tiếp trong xưng hô đa dạng hơn. Và để hiểu hơn cái sự vi diệu trong đại từ nhân xưng, ta hãy bước vào địa hạt của ngành Ngữ dụng học và Phong cách học. Hai ngành này sẽ nghiên cứu những biểu ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp đời thường và trong văn bản.
    + Khi bạn cảm thấy bất tiện khi sử dụng đại từ nhân xưng trong đàm phán, tuyên ngôn quan điểm với đối tác, sếp, người cao tuổi trong họ hàng đồng nghĩa với việc chiến lược giao tiếp của bạn còn thô sơ. Khi nâng cấp nó lên thì sự bất tiện này còn giảm xuống hay thậm chí trở thành vũ khí lợi hại. Lật ngược lại vấn đề, nếu đại tự nhân xưng trong tiéng Anh tạo cảm giác ngang bằng, độc lập thì chiến lược giao tiếp để đàm phán, đàn áp người còn lại sẽ được biểu hiện tế vi hơn trong các vốn từ vựng khác.
    - Vậy nên, nếu nhìn rốt ráo hơn thì không cái nào đơn giản hơn cả
  9. restless

    restless Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/04/2007
    Bài viết:
    592
    Đã được thích:
    0
    Riêng đoạn này của bạn đã trở thành một topic mới để mọi người tranh luận rồi. Và rất thích hopự với đề tại đặt ra, sự phát triển của tiếng Việt
  10. restless

    restless Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/04/2007
    Bài viết:
    592
    Đã được thích:
    0
    Mọi người có thể download tiểu luận này để tham khảo thêm: TỪ XƯNG HÔ TRONG DỊCH THUẬT
    http://www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/So15-16/34_vinh_phamthanh.doc

Chia sẻ trang này