1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Sự tiến hoá và sự phát sinh chủng loài: lý thuyết nội cộng sinh

Chủ đề trong 'Công nghệ Sinh học' bởi ConCay, 20/04/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0
    Sự tiến hoá và sự phát sinh chủng loài: lý thuyết nội cộng sinh

    Sự tiến hoá và sự phát sinh chủng loài: lý thuyết nội cộng sinh

    Hiện nay, không một nhà sinh vật học nào lại không biết cái gọi là lý thuyết nội cộng sinh. Lý thuyết này mô tả: trong giai đoạn đầu tiên của tiến hóa, một vài eukaryote có cấu trúc cực kỳ giản đơn nào đó đã bẫy những tế bào prokaryote sau đó ?othuần hoá?o để trở thành các cơ quan tử như ngày nay. Prokaryote là những tế bào không có nhân, không có bộ máy Golgi, không mạng lưới nội chất, không ti lạp thể và cũng không có plastid, còn Eukaryote thì ngược lại, có đầy đủ các cơ quan này. Chỉ có vi khuẩn và tảo xanh (còn gọi là cyanobacteria) là Prok, còn thì các dạng sinh vật còn lại đều là Euk. Ý tưởng về lý thuyết nội cộâng sinh không mới, nhưng nó chỉ thật sự duoc Mereschkowshy mô tả đầy đủ vào năm 1905, khá lâu trước khi người ta thật sự hiểu rõ đầy đủ bản chất của tb eukaryote và prokaryote. Tuy nhiên, mãi sau gần 20 năm ý tưởng của Mereschkowshy đưọc đưa ra, người ta mới dần dần chấp nhận khi mà nhiều bằng chứng không thể chối cãi về sinh hóa, sinh học phân từ và kính hiến vi điện tử được đưa ra. Theo lý đó, thì các cơ quan tử như là lục lạp, ty lạp thể đều là các prok độc lập và sống tự do. Trong đó, lục lạp được cho là xuất phát từ tảo xanh, còn ty lạp thể thì từ vi khuẩn. Và lúc đầu thì chúng sống cộng sinh trong tế bào chủ, nhưng dần dần chuyển thành cơ quan tử.

    Chúng ta có thể xem 4 dữ liệu cơ bản sau để làm sáng tỏ lý thuyết của Mereschkowshy:

    1.

Chia sẻ trang này