1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Sửađổi Cáchiết TiếngViệt (2)

Chủ đề trong 'Tiếng Việt' bởi vny2k, 29/07/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. vny2k

    vny2k Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    49
    Đã được thích:
    0
    Sửađổi Cáchiết TiếngViệt (2)

    (tiếptheo phần 1)

    TẠISAO PHẢI SỬAÐỔI CÁCHVIẾT HIỆNNAY

    Giốngnhư cái nhãn 4000 năm vănhiến, chúngta tựmãn đãlâu với disản Quốcngữ và mang tâmlý ùlì, ngại thayđổi. Ðó là một khuyếtđiểm của người Việtnam, cộngthêmvới tính ưa phảnđối, khi có aiđềxướng cáigì mới mà mình khôngthích là phảnđối ngay dù chẳngbiết là tạisao lại phảnđối? Dù đã có khôngít người như các vị Lãng Nhân Phùng Tất-Ðắc (hiện ở bên Anh), Giáosư Phạm Hoàng-Hộ (ở Canada), Giáosư Trịnh Nhật (Úc), Giáosư Dương Ðức-Nhự, cụ Ðào Trọng-Ðủ, và những vị ủnghộ ýkiến về tính đaâmtiết của tiếngViệt như là ***** Hữu-Tường, Giáosư Nguyễn-Ðình Hoà, Giáosư Bùi Ðức-Tịnh..., nhậnthấy những saisót trong cáchviết tiếngViệt ngàynay, nhưng tiếngnói của họ bị phảnđối khíchbác rồi chìm trong quênlãng. Ngàynay tiếnbộ kỹ thuật và cuộc cáchmạng tinhọc về liênmạng toàncầu chophép chúngta cùngnhau dấyđộng côngcuộc cảitổ cách viết chữViệt của chúngta ngàynay saocho nó cólợi, và cái lợi của nó manglại phải nhìnthấy được trong các lĩnhvực khoahọc kỹthuật, vá tácđộng của nó đốivới sự pháttriển kinhtế nướcnhà.

    Nhưđãnói, cáchviết chữViệt ngàynay chứa một saisót trầmtrọng trong hìnhthức biểuđạt những kháiniệm mà khi nói chúngta phátâm điliền vớinhau không ngắtquảng. Ðã thấy sai thì chúngta phải sửa, chứ đừng để cho những nhàngữhọc phượngTây thiếu amhiểu bachớpbanháng thoạtnhìn cáchviết của chúngta là đã hôhoán lên: tiếngViệt là tiếng đơnâmtiết (monosyllabic) và đơnlập (isolated) -- họ cóthể hàmý tiếngViệt chúngta còn thôsơ, chưa pháttriển, lạchậu, và nghèonàn. Họ đâucần biết chi đến bốn nghìn năm vănhiến gìđó của ta. Họ có baogiờ bỏ thờigiờ nghe ta giảithích những hìnhthức đạiloại "nghệs", "flý" kểtrên. Nếu cảitổ cáchviết mộtcách triệtđể, chúngta cóthể làm vậy (biếnthểhoá thành hìnhthái những ngữtố 'suffixes'), thậmchí khôngcần bỏdấu nữa. Nếu cảitổ theokiểunầy thì đâylà một hìnhthức mà ngườingoạiquốc học tiếngViệt sẽ rất hoannghênh vì khi học từvựng tiếngViệt, họ sẽ học cáitoànthể: conđường=road, bầutrời=the sky, quảđất=the globe... "con" đichung với "đường", "bầu" đichung với "trời", và "quả" đichung với "đất"; nhờđó họ khôngcòn phải thắcmắc về cách chúngta nói khi thì "con", khi thì "bầu", khi thì "quả"... họ sẽ nói tạisao không dùng hết "con" hay "cái" cho nó tiện! Thựcsự khôngphải ngônngữ chúngta sửdụng có quánhiều loạitự (classifiers) mà bởilẽ cáchviết rời của những từ có loạitự nầy làm ngườita rốitrí. TiếngHán cũng có một sốlượng loạitự rấtlớn ynhư loạitự của tiếngViệt, nhưng khi người ngoạiquốc học tiếngPhổthông (Quanthoại) thôngqua hệthống phiênâm Latin pinyin của Trungquốc, họ chẳng thắcmắc gì bởilẽ phầnlớn những từ thường đicặp với loạitự thường được viết dínhliền nhau hoặc đichung vớinhau.

    Nhưng chúngta khôngphải cảicách chữviết là để cho người ngoạiquốc học hoặc phêphán. Dođó chúngta sẽ không sửađổi cáchviết tiếngViệt mộtcách triệtđể nhưvậy và những minhhoạ trên chỉ nhằm nhấnmạnh đến tínhcách của tiếngViệt đã bị chữviết "phânhoá" và phảnbội. Khi nói ta không táchrời âmtiết ra, tạisao khi viết chúngta lại cắtra? Cóngười đã nói, đólà do thóiquen, vì ngônngữ là thóiquen, mà đãlà thóiquen và ai cũng dùng và chấpnhận thì khôngthểnào sửađổi. Câu nầy nghe rất quentai phải không? Bạn nghĩsao? Bạn thích ăn thịtbò nhiều, nhưng thịtbò lại chứa nhiều chất mỡ cholesterol, nhưng ăn quen rồi bỏ khôngđược. Cáitaihại chínhlà ở chỗ này. Khi hiểurõ những bấtlợi hoặc taihại trong cáchviết chữViệt hiệnđại, colẽ chúngta nên xemxét vấnđề và thayđổi theo chiềuhướng khoahọc hơn. Tómlại, cáigì phảnkhoahọc sẽ cókhảnăng gâyra phảntiếnbộ!

    Hiệntrạng của tiếngViệt ngàynay là kếtquả pháttriển khôngngừng của tiếngViệt, trảiqua biếtbao thờiđại, biếtbao đổithay thăngtrầm mớicóđược một vịtrí ngàynay. Như ai cũng biết, mấy trăm năm trướcđây, ôngcha chúngta đã mượn chữHán để tạo chữNôm để biểuthị tiếngnói của dântộc mình. Trướcđó, ngườiViệt chúngta hoàntoàn dùng chữHán để truyềnthông tưtưởng và giaodịch hànhchánh, mặcdù tiếngViệt và chữHán là hai thựcthể khácbiệt nhau. Ðixa vào lịchsử, có người cholà tiếngHán và tiếngViệt cóthể cùng gốc (thuộc ngữhệ Hán-Tạng thayvì thuộc ngữchi Mon-Khmer, ngữhệ Namá) và họ cholà tiếngnói có thayđổi nhưng chữviết khôngcần thayđổi, thídụ như trườnghợp tiếngAnh hoặc phươngngữ Quảngđông hay phươngngữ Phúckiến của Trunghoa, nói mộtđàng viết mộtnẻo, họ vẫn tồntại và tiếnbộ vậy. Thêmvàođó, chữViệt ngàynay khôngcòn sửdụng chữ Hán màlà mẫutự Latin, thì yêucầu cảitổ cáchviết chữViệt không cấpbách hoặc không cầnthiết nữa. 

    Trên thựctế, Trungquốc rất muốn cảitổ chữviết của nước họ bằngcách sửdụng mẫutự Latin lắm nhưng vì mộtsố những điềukiện kháchquan không chophép họ thựchiện được. Thídụ tiếng Phổthông tiêuchuẩn của Trungquốc ngàynay có đặcđiểm là tính đồngâm rất cao chonên nếu tiếng nầy được viết hoàntoàn bằng tiếng Latin thì sự sailạc ýnghiã của những âmtiết đồngâm còn tệhại hơnlà không cảicách. (Thựcsự như đã nói, tínhcách của tiếngHán giốngnhư tiếngViệt, tiếngViệt đã Latinhoá được thì tiếngHán Latinhoá được. Cólẽ trong tâmthức người Trunghoa, qua 5000 năm pháttriển, gắnbó với cùng một thứ chữviết từxưađếnnay, nó đã trởthành linhhồn của dântộc họ. Khi Mao Trạchđông còn sống ông có ýđịnh thựchiện ýđồ nầy, nhưng vì mê thơ Ðường, ông đâmra ùlì. Ông là người duynhất trong lịchsử Trunghoa cóthể làmđược chuyện nầy. Nhưng cơhội nầy đã vuộtqua khó cóthể còn có cơhội thứhai!) Họ đã cho tiêuchuẩnhoá pinyin, là hệthống phiênâm Latin của tiếngPhổthông của Trungquốc hiệnđại, trongđó tấtcả những từ song hoặc đaâmtiết đều được viết dínhliển vớinhau. 

    TiếngNhật cũng cùngchung cảnhngộ với tiếngPhổthông của Trungquốc và mang nhiều âmtiết đồngâm nhiềuhơn nữa. Trong ướcmuốn cảicách chữviết, nước Nhậtbản cũng lâmvào trìnhtrạng tươngtự. Thídụ họ phiên "to" và "to" cóthể là mộttrongnhững tiếngHánviệt tươngđương: đông, đôn, độc, độn, đồn, đốc, đống, động, đồng... NgườiNhật đành tạo hệthống viết riêng dùng songsong với Hántự để phiênâm tiếng ngoạiquốc, nhờđó dân Nhật cóthể tiếpthu được những kháiniệm khoahọc kỹthuật mới của phươngTây. Nói nhưvậy không cónghĩa là chữviết của hai nước nầy chưahề được cảicách. Họ đã cảicách: chữHán dùng trong hai ngônngữ của hai xứ này đã được đơngiảnhoá rấtnhiều. Tómlại, hai nước Hoa và Nhật nầy đãtừng cảicách chữviết của họ nhưng chỉ mộtphần, chonên khôngđược toàndiện và triệtđể. 


    Cảicách TiếngViệt2020 là conđường tấtyếu để pháttriển nướcnhà!


    Được lissette sửa chữa / chuyển vào 29/07/2002 ngày 22:48

Chia sẻ trang này