Sửađổi Cáchviết TiếngViệt (4) (tiếptheo phần2 và 3) Tiếng Ðức với từ "Informationssystemverarbeitung" chỉ cho ngườita mộtphần nhỏ của một giây để tiếpthu kháiniệm nầy. Vì khôngai phải đọc từng vần của từ nầy để nhậndiện ra kháiniệm mà chữ nầy chuyênchở. Nhưng nếu với cáchviết rời thành "xử lý bằng hệ thống truyền thông" thì cái đầu của người Việtnam phải tiếpthu 7 dạngchữ khácnhau, qua quátrình phântích mới nhậnra là có bốn kháiniệm thôngqua 4 từ, rồi sauđó mới kếthợp thành một cụmtừ-kháiniệm chung. Nếuphải dịch từngữ nầy theo lối Ðức thành "xửlýbằnghệthốngtruyềnthông" thì hơi quáđáng và chướngmắt, nhưng nếu được viếtthành "xửlý bằng hệthống truyềnthông" thì kếtquả xửlý và tiếpthu dữkiện nầy hiệuquả sẽ nhanhhơn sovới cáchviết rờirạc, và nhưđãnói, ngườiđọc sẽ đỡ mấtthờigiờ đọc từng chữ, sauđó mới tổnghợp lại để có kháiniệm toànthể về cụmtừ-kháiniệm kỹthuật nầy. Với hằnghàsasố dữliệu thôngtin ngàynay, nhìn dạngchữ nhậnra kháiniệm nhanhhơn và hiệuquả hơnlà qua từng chữ-âmtiết. Khi thấy dạng "international" ta không cầnphải đánhvần thành in-ter-na-tion-al mới "thấmnhuần" kháiniệm nầy, ta chỉ mới thấy dạngchữ của từ nầy là hiểu ngay. Tươngtự với những chữ đồnggốc "internationalization", "internationalism", "international imperialism", "internationale"... bộóc ta xửlý chúng với tốcđộ ngangnhau, và nhưthế nhanhhơnnhiều khi ta mang cáchbiệngiải nầy sang những từngữ Việt tươngđương như " quốctế", quốctếhoá", "chủnghĩaquốctế", "chủnghĩađếquốc quốctế" và "thếgiớiđạiđồng"... Ðầuóc conngười đã xửlý nhanh thì máy vitính xửlý càngnhanh và chínhxác hơn. Thídụ "chủnghiãquốctế" sẽ tiếtkiệm cho bộnhớ của máy vitính 3 bytes cho ba khoảngcách trắng (spaces), khi kiểmlỗi chínhtả "speller" sẽ làmviệc nhanhhơn và khôngcòn gặp trườnghợp "chủ nghĩa" nếu được viếtthành "chu nghiã", "chủ nghĩa", chú nghĩa" đềuđược máy vitính dễdàng cho thôngqua! Nóivề tiếtkiệm giấy in thì chúngta còn tiếtkiệm tiềnbạc nhiềuhơn là tiếtkiệm khoảngtrống trong bộnhớ của máy vitính, va sáchvở inra bớt tốn giấy thì dĩnhiên giáthành trởnên rẻ hơn! LÀMSAO ÐỂ CẢITỔ CHỮVIẾT Có người đã từng hôhào loạibỏ hết yếutố Hán trong tiếngViệt, cắtđứt sợi dâydài của lịchsử quanhệ với ngườiHán, và nếu chúngta làm nhưvậy thửhỏi chúngta cònlại gì? Một lỗhỗng khổnglồ trong Việtngữ và trong vănhoá Việtnam. Trongnước trướcđây một vài nhà lãnhđạo cũng có hôhào mộtsố phongtrào "giữgìn sự trongsáng trong tiếngViệt" nhằm loạibỏ mộtsố yếutố Hán trong tiếngViệt, nhưlà; dùng máybay thayvì phicơ, dođó chỉ xài máybay lênthẳng, tênlửa thaycho hoảtiển, sânbay thaycho phitrường... Nhưng những người hôhào chắc khônghề biếtrằng: máybay, tênlửa, hay sânbay đều hoàntoàn có gốcHán. Chúngta cảitổ chữviết nhưng sẽ không sa vào trìnhtrạng quáđà nầy. Trong quátrình pháttriển của Quốcngữ, từ buổi bansơ đến hiệntrạng của chữViệt ngàynay, đã có biết baonhiêu đổithay và sửađổi về mặt hìnhthức kýâm của tiếngnói nướcnhà. Trong hơn nửa thếkỷ trởlạiđây, chínhtả Việtngữ đã khá ổnđịnh. Chính nhờ vào tính ổncố nầy, khi sosánh cáchviết và thựctế cách phátâm tiếng Việt, khôngkểđến cáchviết để diễndạt theo ngônngữ hiệnđại đốilập với kiểuxưa, cách kýâm tiếngViệt bằng mẫutự Latin cho ta thấy một hìnhảnh tươngđối về những thayđổi về mặt ngữâm. Thí dụ, ta viết "thu" nhưng lại phátâm là /t'ou/, không phải là /t'u/, "không" phátâm là /k'ongw/ chứ khôngphải là /k'ong/, "hộc" phátâm là /hokw/ chứ khôngphải là /hok/, "ti" phátâm là /tei/ chứ khôngphải là /ti/, nhưng "tin" phátâm là /tin/ chứ khôngphải là /tein/v.v... Nếu kể thêm vào giọngBắc, Trung, Nam của từng địaphương, cáchviết ngàynay dĩnhiên là không hoàntoàn giữ đúng như thuở banđầu, vì ngônngữ luônluôn ở trong một tiếntrình vậnđộng và biếnđổi khôngngừng và nếu quảthật những người sángchế ra chữQuốcngữ kýâm đúngđắn tiếngViệt vào thờiđiểm nàođó trong lịchsử. Nhưng những thayđổi nhỏ nầy về mặt ngữâm không làm xáotrộn hệthống chínhtả Việtngữ vì nó không giốngnhư tiếngAnh, là ngôngữ mà sựphátâm đã thayđổi đến mức đôikhi nói mộtđàng viết mộtnẻo. Dođó, ởđây chúngta sẽ không tiếnhành cảitổ cách kýâm saocho chuẩnxác mộttrămphầntrăm, mà chúngta chỉ xétđến cáchcảitổ phảnảnh đúng tínhcách songâmtiết và đaâmtiết của tiếngViệt. Vấnđề ởđây đặtra là bấtcứ sửađổi hay cảitổ chữviết nếu không xétđến tínhcách kháchquan của nó sẽ không baogiờ thựchiện được. Hiệnthực kháchquan của ngônngữ nóichung là tiếngnói của nước nào cũng vaymượn từngữ của những nước lớn hơn mình. Thựctế kháchquan của tiếngViệt ngàynay là nó mang tíchcách songâmtiết, với những đặcđiểm ngônngữ gần giốngnhư tiếngHán, là disản của sựthẩmnhập một sốlượng từHán khổnglồ, mà tiếngHán là tiếng mà tấtcả đạihọc lớn trên thếgiới đều có làm nghiêncứu và nhìnnhận rằng tiếngHán hiệnđại là một ngônngữ đaâmtiết (songâmtiết). Cách diễnđạt tiếngViệt rõràng và logic nhất vẫn là côngnhận tính đaâmtiết của tiếngViệt. Có người cholà làm nhưvậy thể thơ lụcbát hay songthấtlụcbát sẽ có một lối viết không có dântộctính (bạn còn nhớ truyện ông Mao Trạchđông mê thơ Ðường không?). Thựcsự vấnđề này cũng dễ giảiquyết bởilẽ chúngta sẽ có hai chọnlựa khi làmthơ: hoặc là cảiđổi hoàntoàn theo lốiviết mới, hoặclà cứ giữy nhưcũ, vì đây thuộc lãnhvực nghệthuật và lãnhvực nầy cóthểkhông bị ràngbuộc bởi hìnhthức. Cảitổ cáchviết chủyếu là chútrọng đếntính khoahọc của nó và là để ápdụng vào trong lãnhvực khoahọc, thídụ nhưlà tạo thuậtngữ khoahọc mới trong các lãnhvực như tinhọc, ykhoa, côngnghệ, thươngmại, thưviệnhọc v.v... (Xinmời xemtiếp phần 4 tiếptheo) Cảicách TiếngViệt2020 là conđường tấtyếu để pháttriển nướcnhà!