1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Sukhoi PAK-FA | Chiến đấu cơ thế hệ 5 của Nga !

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi doantrk, 10/07/2009.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. huyphongssi

    huyphongssi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/07/2009
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    7
    Đo kích cỡ ảnh chụp kiểu đó chưa tính tới góc chụp
    Theo thiết kế thì T-50 chỉ có 2 khoang quân giới với kích cỡ mỗi khoang chiều dài không dưới 6m, chiều rộng không dưới 1,55m. Mỗi khoang quân giới kiểu đó đủ chỗ gắn 3 đạn tên lửa tầm xa K-172S1 (tên lửa 172E) hoặc R-37 (tên lửa 810), hay 4 đạn tên lửa tầm trung xa RVV-AE-PD (tên lửa 180PD), RVV-PD (tên lửa 190), hay 6 đạn tên lửa tầm ngắn K-MD (tên lửa 300).
  2. huyphongssi

    huyphongssi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/07/2009
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    7
    NGUYÊN LÍ THIẾT KẾ PAK FA​
    Nguyên lí thiết kế PAK FA xuất hiện lần đầu vào năm 1998 khi Không quân Nga gửi Bản yêu cầu đề xuất kĩ chiến thuật - TTZ (ТТ-: Так,ико-,е.ни?еское задание) của đề án I-21 cho các tổ hợp công nghiệp hàng không quân sự chủ chốt. Theo bản TTZ 1998, Không quân Nga dự kiến phát triển loại máy bay tiêm kích chiến thuật đa năng hạng nhẹ LMFI (>oФ~: легкий много"fнк?ионалOнФС[/B]: легкий много"fнк?ионалOн<й "?он,овой самоле,). LMFI giữ lại hầu hết các yêu cầu kĩ chiến thuật đặt ra cho đề án MFI, nhưng giới hạn các yêu cầu về khối lượng không tải, khối lượng đủ trang bị vũ khí và khối lượng tải tối đa tương ứng với đề án SFI.
    Tháng 4/2001, Không quân Nga điều chỉnh TTZ của PAK FA, đồng thời dự kiến đặt hàng từ 300 tới 600 chiếc máy bay tiêm kích thế hệ mới của đề án I-21 để thay thế trang bị cho 10 trung đoàn không quân tiêm kích trong giai đoạn 2010-2012. Theo TTZ 2001, đề án PAK FA dùng vào việc phát triển hệ thống máy bay tiêm kích chiến thuật đa năng hạng trung được trang bị các loại vũ khí, khí tài thế hệ mới, có khả năng thực hiện nhiều loại nhiệm vụ đối không và đối đất trong mọi môi trường tác chiến và điều kiện chiến đấu, có khả năng ngăn chặn và tiêu diệt hiệu quả các hệ thống vũ khí đường không, không gian hiện tại và đang phát triển của đối phương.
    Hình minh họa mẫu máy bay T-50 PAK FA của Sukhoy (ảnh nguồn: www.paralay.com)
    http://www.militaryparitet.com/e***or/assets/main_page/rz1.jpg​
    Nguyên lí thiết kế máy bay nhằm đảm bảo tính năng kĩ chiến thuật của PAK FA bao gồm:
    Cơ động siêu linh hoạt trong các điều kiện bay ở mọi dải tốc độ âm thanh, điều kiện bay biến đổi gia tải và có gia tải lớn.
    Tàng hình tiên tiến trước các hệ thống trinh sát và dẫn bắn vô tuyến điện từ hay quang học của đối phương.
    Phối hợp và hiệp đồng chiến đấu tự động và đồng bộ giữa máy bay với các máy bay khác trong đội hình hoặc các hệ thống trinh sát, chỉ huy, điều khiển và phân phối tình báo trên bộ, trên biển và trong không gian.
    Thích hợp với các điều kiện phục vụ chiến đấu dã chiến, đồng bộ với các hệ thống phục vụ hậu cần hiện có.
    *
    **
    *​
    Phần trước: KHỞI NGUỒN PAK FA
    http://ttvnol.com/forum/quansu/1185082/trang-19.ttvn#16186587
    Phần sau: TÊN GỌI PAK FA CỦA SUKHOY
    http://www.quansuvn.net/index.php?topic=13010.0
  3. fawkes1992

    fawkes1992 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/08/2009
    Bài viết:
    1.311
    Đã được thích:
    12
  4. huyphongssi

    huyphongssi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/07/2009
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    7
    Đối với các bạn ngố và người biết tí chút về máy bay Liên xô, Nga thì "?он,овой là từ đồng nghĩa và có thể dùng thay thế ,ак,и?еский khi nói về máy bay chiến đấu các loại anh ạ
    Anh có thể tìm hiểu thêm về vấn đề này trong chính trang thông tin của Bộ QP Nga nếu rảnh nhé:
    http://mil.ru/848/1045/1273/1278/index.shtml
  5. huyphongssi

    huyphongssi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/07/2009
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    7
    TÊN GỌI ĐỀ ÁN T-50 PAK FA CỦA SUKHOI​
    Quá trình nghiên cứu, phát triển và trang bị loại máy bay tiêm kích cụ thể của PAK FA phải trải qua nhiều giai đoạn và tương ứng với mỗi giai đoạn là một tên gọi phù hợp. Việc nắm bắt các tên gọi giai đoạn cụ thể của đề án PAK FA cho phép gọi đúng tên và xác định mức độ tiến triển của đề án này.
    Hiện tại, Tổng công ty cổ phần đại chúng hàng không Sukhoi (zАz Авиа?ионная .олдинговая компания "Сf.ой") cùng 2 đơn vị thành viên là Công ty cổ phần Phòng thiết kế Sukhoi (zАz "zs' Сf.ого") và Công ty cổ phần Liên hiệp chế tạo máy bay mang tên Yu.A Gagarin thành phố Komsomolsk trên sông Amua - gọi tắt là KnAAPO (zАz "sомсомолOское-на-Амf?е авиа?ионное п?оизводс,венное обSединение имени Ю.А."ага?ина") là tổ hợp nhà thầu chính được giao nghiên cứu phát triển đề án T-50 PAK FA cho Không quân Nga từ năm 2002.
    Tại thời điểm nộp đề án thông số kĩ chiến thuật cho PAK FA theo TTZ 1998 của Không quân Nga, Tổng công ty Sukhoi đã sử dụng đề án thiết kế máy bay có Mã thiết kế (Фи?менное обозна?ение) T-50 do PTK Sukhoi cung cấp. Theo truyền thống, PTK Sukhoi có 2 ban thiết kế đề án là Ban T (Тяж'лvpk.name)
    [​IMG][/CENTER]
    Hiện các mẫu thử của T-50 theo sản phẩm mẫu kiểu 701 gồm 3 chiếc là mẫu thử nghiệm tĩnh T-50-0, mẫu thử nghiệm vận động T-50-KNS và mẫu bay thử nghiệm đầu tiên T-50-1. Việc thử nghiệm các hệ thống vũ khí, khí tài và chiến thuật sẽ do mẫu bay thử nghiệm T-50-1 hoặc các mẫu bay thử nghiệm T-50-x tiến hành cho tới khi hoàn tất giai đoạn thử nghiệm và bước vào giai đoạn nghiệm thu.
    Nếu các mẫu thử của T-50 hoàn thành giai đoạn thử nghiệm và đáp ứng được các tiêu chuẩn nghiệm thu thì loại máy bay tiêm kích này có thể được chấp nhận trang bị và Không quân Nga sẽ tiến hành đặt hàng chế tạo. Giữa hai công đoạn này, Tổng công ty Sukhoi phải đề xuất Mã trang bị ('ойсковое обозна?ение) cho loại tiêm kích PAK FA này để Không quân Nga xem xét quyết định. Theo truyền thống, các máy bay tiêm kích chiến thuật của Sukhoi có mã trang bị bắt đầu bằng từ Su kèm theo số thứ tự lẻ.
    Tóm lại tới thời điểm này vẫn còn quá sớm để khẳng định liệu (các) mẫu thử nghiệm đề án máy bay tiêm kích PAK FA có tên gọi T-50 theo sản phẩm mẫu kiểu 701 của Sukhoi có hoàn thành giai đoạn thử nghiệm sắp tới và có vượt được công đoạn nghiệm thu toàn bộ đề án hay không. Trong thời gian đó xin các bạn hãy nhớ gọi đúng và hiểu rõ tên gọi đề án T-50 PAK FA của Sukhoi trong từng giai đoạn như đã nêu ở trên.
    -------
    Phần trước:
    KHỞI NGUỒN PAK FA
    http://ttvnol.com/forum/quansu/1185082/trang-19.ttvn#16186587
    NGUYÊN LÍ THIẾT KẾ PAK FA
    http://ttvnol.com/forum/quansu/1185082/trang-21.ttvn#16187692
    Phần sau: TỔNG QUAN TÍNH NĂNG KĨ CHIẾN THUẬT CỦA T-50 PAK FA
    http://www.quansuvn.net/index.php?topic=13010.0
  6. F2communist

    F2communist Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/06/2009
    Bài viết:
    1.006
    Đã được thích:
    42
    Kinh quá! Xí dạo nầy không thích chơi đồ cổ mig miếc, nhẩy qua chơi hàng xì tin Ngố Pạc fá. Xí gãi đúng chỗ ngứa của Nga vàng Ệch, các đồng chí đó nằm im, nên không thấy đồng chí nầu ném đá nhể. chả bù cho quả mic miếc hà hà!
    Nga Vàng Ệch suốt ngày tự hào vầu vật liệu Ngố, máy tính Ngố, đồ điện tử Ngố thế mà chiếc FLAPTER nầy người Ấn bẩu họ cung cấp composite để chế tậu khung máy bay và
    navigation systems, mission computer, ****pit display.
    http://www.domain-b.com/aero/mil_avi/mil_aircraft/20100130_raptorski_4.html
    Dự án FLAPTOR nầy của NGa chỉ chứng tỏ một điều người Nga giờ quá yếu, không đủ sức để có thể tự mình làm một dự án cỡ bự như nầy nữa. Họ đang phụ thuộc nước khác.

  7. dinhphdc

    dinhphdc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/09/2008
    Bài viết:
    2.086
    Đã được thích:
    7
    Xiêu cường kêu gào chư hầu góp của cho con gen 5 thì bẩu nó thương tình đàn em phỏng F2!
    Ngố nó bắt chước Mẽo cho Ấn chung phần thì F2 bẩu là tại bị vì nó yếu!
    He he he!
  8. Russianfan

    Russianfan Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    13/10/2008
    Bài viết:
    2.547
    Đã được thích:
    3.146
    Lâu nay rất nhiều người hiểu sai về cái gọi là "liên doanh Nga-Ấn" trong dự án máy bay thế hệ thứ 5 này.
    Mọi người cũng thường hay nghe là phiên của bản Nga gọi là PAK-FA còn phiên bản của Ấn gọi là FGFA (Fifth Generation Fighter Aircraft / Máy bay chiến đấu thế hệ 5). Nói cho rõ là dự án này sử dụng 100% các thành tựu của Nga và việc Nga cho Ấn góp 50% là nhằm chia sẻ bớt gánh nặng kinh phí nghiên cứu được cho là lên tới khỏang 10 tỷ usd cũng như bảo đảm được đầu ra của sản phẩm với ít nhất là 500 máy bay (250 cho Nga và 250 cho Ấn)
    Việc Ấn đồng ý góp vốn nghiên cứu là để sau này có quyền sản xuất lọai máy bay này ở Ấn chứ không phải Nga sẽ chia sẻ và chuyển giao các kỹ thuật nòng cốt về radar, IRST, động cơ, .....
    - PAK-FA: 1 chỗ ngồi và sử dụng 100% các trang thiết bị & kỹ thuật của Nga giống như Su-27/30MK/35/34.
    - FGFA: Cũng tương sẽ tương tự như Su-30MKI với các thành phần nòng cốt như thiết kế khung sườn, radar, IRST, động cơ, vật liệu che phủ bề mặt hấp thụ sóng radar, phần mềm và máy tính điều phối trung tâm, ... sẽ là của Nga. Các phần còn lại là của Ấn, muốn tự sản xuất hay mua từ Israel và Pháp thì tùy. Lâu nay một số chú Ấn tưởng bở vẫn cứ nhập nhèm, lập lờ rằng sẽ góp này góp kia vào việc sản xuất (mà thực chất chỉ là phiên bản FGFA của riêng Ấn) cũng như tự sướng rằng Nga sẽ chuyển giao công nghệ nòng cốt (tưởng Nga nó ngu chắc ???)
    Thậm chí trên các forum quốc tế có người nói rằng No single indian scientific involved - No single indian coin involved - No single document signed / Chưa có sự đóng góp kỹ thuật nào của Ấn - Chưa có đồng nào được góp bởi Ấn - Chưa có thỏa thuận nào được ký kết. Một người khác (chắc là Ấn) chữa thẹn bằng cách nói các thỏa thuận sẽ được ký chính thức trong thời gian sắp tới.
    Một số người nhân dịp sỉ nhục luôn việc các chú Ấn thường rêu rao cứ như tên lửa Bramos là thành quả của Ấn chứ trong thực tế nó là liên doanh góp vốn 50 - 50 giữa Nga - Ấn và copy gần như 100% bản thiết kế đã hòan chỉnh của tên lửa P-800 Oniks chứ chẳng có kỹ thuật quan trọng nào được nghiên cứu & đóng góp bởi Ấn cả. Họ mỉa mai rằng có lẽ 25% thành phần mà Ấn góp (cho FGFA) mà các chú Ấn thường tự sướng có lẽ là 25% ... khối lượng máy bay.
  9. napster90

    napster90 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2006
    Bài viết:
    1.022
    Đã được thích:
    1
    con Phò đọc lại cho kĩ trước khi dẫn link.
    As for mutual understandings arrived at so far with regard to the project, India WILLl supply the plane''s navigation systems, mission computer, ****pit display, and also provide composites for the airframe.
    Thế có nghĩa là gì hả con phò 2? có nghĩa là cái đang bay hiện tại chả có cái gì của Ấn Độ hết, vậy nhé.
  10. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Ấn có trình viết solf khá tốt nhưng kỹ thuật nói chung thì còn kém TQ xa nói chi Nga. Nhưng Ấn góp tiền và công sức cho Nga sai khiến để hy vọng cái lai sần SX Su- Bắt Phạt. Khu Bắt Phạt cất cánh với động cơ không phải của nó, radar chưa có, và hầu hết các món ăn chơi khác cũng chưa có. Nhưng nó đã cất cánh tốt. Nhiều người bảo nó ăn theo F-22 nhưng cá nhân tôi không thấy như vậy. Tôi cảm nhận nó thiết kế theo hướng suy nghĩ khác hoàn toàn F-22. Ví dụ động cơ gắn ngoài thân giúp tăng tối đa khả năng mang nhiên liệu và kích thước khoang vũ khí. Cho dù đeo động cơ ngoài khó xử lý RCS chống radar mặt đất hơn. Cho thấy Nga vẫn coi nặng air-to-air hơn. còn quá sớm để nói nhưng tôi chúc mừng Nga đã tham gia câu lạc bộ G5. Sau thời gian dài chiến tranh. Cuối cùng tôi thấy có lý do thông cảm cho Nga Vàng bênh Nga trắng quá đáng. Vì tôi công nhận người Nga thật sự dễ gần gũi và thân thiện hơn dân Tây Phương và Mỹ trắng. Ấn thì tôi thà đi theo Tầu còn thấy hay hơn. Dân Ấn xài hổng được đâu.

Chia sẻ trang này