1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Súng B-40 (RPG-2) hoạt động theo nguyên lý nào ?

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Mig19Farmer, 28/07/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. maseo

    maseo GDQP - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    22/12/2004
    Bài viết:
    3.125
    Đã được thích:
    320
  2. kyto

    kyto Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/08/2005
    Bài viết:
    344
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    Bài viết sưu tập trên mạng của bạn Anh Dũng''s Blog:
    SÚNG PHÓNG LỰU CHỐNG TĂNG HỌ RPG
    Súng phóng lựu chống tăng RPG-7 được biết đến nhiều nhất từ sau cuộc chiến tranh Việt Nam với cái tên phổ biến là súng B-41. Đây là một loại vũ khí chống tăng cá nhân hiệu quả nhất là với điều kiện chiến tranh du kích như ở Việt Nam. Trong cuộc chiến tranh này, loại súng đơn giản và dễ sử dụng đó đã được bộ đội Bắc Việt hạ nhiều xe tăng của Mỹ, của quân đội Việt Nam cộng hoà cũng như các loại hoả điểm khác. Bài viết này sẽ giới thiệu đôi nét về cấu tạo nguyên lý của súng, cũng như các phiên bản phát triển gần đây của họ súng phóng lựu chống tăng này.
    Súng phóng lựu chống tăng RPG-7 là một loại vũ khí rất uy lực, đơn giản và độ sát thương cao, cũng như công phá lớn. Đến nay, súng này vẫn là một loại vũ khí thông dụng, được biết đến rộng rãi. Không chỉ thế, nó còn được cải tiến nhưng có một đặc điểm nổi trội là dù được cải tiến vẫn có tính dùng chung cao, đem đến lợi thế lớn cho các lực lượng vẫn đang sử dụng chúng.
    Những nguyên nhân dẫn đến thành công trong sử dụng tác chiến của RPG-7 không phải do khả năng xuyên giáp, độ chính xác hay tầm bắn ưu việt. Đặc tính chiến - kỹ thuật của RPG-7 rất bình thường xét trên tiêu chuẩn vũ khí chống tăng hiện nay, chẳng hạn, không mang đạn lõm kiểu ghép nối tiếp. Tuy nhiên, RPG-7 có những ưu thế mà trước hết phải kể đến là quan điểm thiết kế rất độc đáo, kế thừa mẫu súng chống tăng phản lực trên cỡ nòng Panzerfaust của phát-xít Đức, một vũ khí chống tăng tiêu biểu của chiến tranh thế giới lần thứ II, đó là đơn giản, rẻ tiền, tính năng tương đối và có sức sát thương lớn. Thêm vào đó, có thể sử dụng RPG-7 hiệu quả với thời gian huấn luyện tối thiểu và có thể trang bị gần như cho mọi người lính[​IMG]
    Lính Quốc xã và khẩu súng chống tăng phản lực Panzerfaust
  3. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
  4. kyto

    kyto Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/08/2005
    Bài viết:
    344
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    õ?Ư luôn 'ỏằ"ng hành cạng õ?ongặỏằi 'ỏằ"ng hặặĂngõ? AKõ?"47 trong chiỏn tranh Viỏằ?t Nam
    ... Sỏằ phĂt triỏằfn cỏằĐa súng RPG-7 nhặ trên 'Ê nói, bỏt nguỏằ"n tỏằô súng Panzerfaust cỏằĐa quÂn 'ỏằTi Quỏằ'c xÊ, nguyên bỏÊn là cĂc mỏôu RPG-2, RPG-3õ?Ư và RPG-7 bỏt 'ỏĐu 'ặỏằÊc Tỏằ. hỏằÊp Basalt 'ặa vào thỏằư nghiỏằ?m bĂo cĂo cỏƠp quỏằ'c gia vào nfm 1961, chưnh thỏằâc 'ặỏằÊc chỏƠp thuỏưn 'ặa vào sỏÊn xuỏƠt và trang bỏằi mỏằTt sỏằ' cỏÊi tiỏn vỏằ tỏ** bỏn và khỏÊ nfng xuyên giĂp. Cho 'ỏn nay, loỏĂi vâ khư này cạng vỏằ>i ngặỏằi 'ỏằ"ng hặặĂng õ?" AK-47 'ặỏằÊc sỏằư dỏằƠng trong quÂn 'ỏằTi khoỏÊng 40 nặỏằ>c trên thỏ giỏằ>i, 'ỏằ"ng thỏằi là vâ khư 'ặỏằÊc ặa chuỏằTng cỏằĐa cĂc lỏằc lặỏằÊng phiỏn loỏĂn, du kưch quÂn, cĂc lỏằc lặỏằÊng tham chiỏn trong cĂc cuỏằTc nỏằTi chiỏn và cỏÊ bỏằn khỏằĐng bỏằ' trên khỏp thỏ giỏằ>i.
    ĐÂy là loỏĂi vâ khư chỏằ'ng tfng sỏằư dỏằƠng nhiỏằu lỏĐn, vỏằc và không giỏưt. Khi bỏn, 'ỏĐu lỏằu 'ỏĂn 'ặỏằÊc phóng 'i 'ặỏằÊc cÂn bỏng hoĂ bỏng nhỏằng thanh cÂn bỏng lỏp phưa sau. ĐỏĂn dạng cho nó là 'ỏĂn trên cỏằĂ nòng có sỏằâc công phĂ lỏằ>n (cỏằĂ 'ỏĂn 85mm vỏằ>i phiên bỏÊn PG-7, 'ỏĂn 70mm vỏằ>i 'ỏĂn PG-7M). Nòng súng nhỏàn có 'ặỏằng kưnh 40mm, khỏằ'i lặỏằÊng toàn thỏằf cỏằĐa súng nỏu lỏp kưnh ngỏm quang hỏằc là 6,9 ki-lô-gam, rỏƠt dỏằ. mang và hoàn toàn có thỏằf chỏằ? cỏĐn mỏằTt ngặỏằi 'ỏằf tĂc xỏĂ. Tỏ** bỏn hiỏằ?u quỏÊ cỏằĐa nó là 300 mât, trong tỏ** bỏn hiỏằ?u quỏÊ tỏằ'i 'a là 500 mât vỏằ>i cĂc mỏằƠc tiêu cỏằ' 'ỏằn hặĂn cỏĐn phỏÊi 'ặỏằÊc huỏƠn luyỏằ?n thêm trongõ?Ư vài ngày. ỏằz tỏ** xa tỏằ'i 'a 920 mât (4,5 giÂy sau khi khai hoỏÊ), 'ỏĂn cỏằĐa súng có khỏÊ nfng tỏằ phĂt nỏằ. nên nó còn 'ặỏằÊc liỏằ?t vào mỏằTt dỏĂng phĂo binh. Trong chiỏn tranh Viỏằ?t Nam, bỏằT 'ỏằTi Bỏc Viỏằ?t thặỏằng sỏằư dỏằƠng nó 'ỏằf bỏn cỏĐu vỏằ"ng vào cĂc mỏằƠc tiêu bỏằi loỏĂi 'ỏĂn chỏằ'ng bỏằT binh riêng, loỏĂi súng này có thỏằf có 'ặỏằÊc tỏ** bỏn tỏằ'i 'a là 1100 mât.
    Trong cuỏằTc chiỏn tranh ỏằY Áp-ga-ni-xtan, mỏằTt loỏĂi 'ỏĂn chỏằ'ng bỏằT binh mỏằ>i 'ặỏằÊc phĂt triỏằfn. Kiỏằfu cỏÊi tiỏn PG-7BR (loỏĂi dạng cho súng phiên bỏÊn RPG-7V1 là VR) 'ặỏằÊc chỏ tỏĂo 'ỏằf chỏằ'ng giĂp phỏÊn ỏằâng nỏằ.: 'ỏĐu 'ỏĂn có hai lặỏằÊng nỏằ., lặỏằÊng 'ỏĐu 'ỏằf kưch nỏằ. giĂp phỏÊn ỏằâng nỏằ. còn lặỏằÊng sau 'ỏằf xuyên giĂp chưnh. Câng trong thỏằi gian này, Tỏằ. hỏằÊp Basalt là nhà sỏÊn xuỏƠt chưnh õ?" nguyên thuỏằã loỏĂi súng này ỏằY Liên Xô (câ) phĂt triỏằfn loỏĂi súng cỏÊi tiỏn RPG-7V1 cỏằĂ 40mm, nỏãng 6,3 ki-lô-gam. Nó có hai phiên bỏÊn - mỏằTt loỏĂi không thỏằf thĂo rỏằi nguyên là mỏằTt cĂi ỏằ'ng dài tỏằ>i 950mm, mỏằTt loỏĂi có thỏằf thĂo rỏằi thành hai khúc 'ỏằf 'óng vào mỏằTt bao hoỏãc hỏằTp có kưch thặỏằ>c dài 630mm cho cĂc yêu cỏĐu vỏưn chuyỏằfn hoỏãc thỏÊ dạ. RPG-7V1 có tỏằ'c 'ỏằT bỏn 4 'ỏn 6 phĂt / phút, có thỏằf bỏn cĂc loỏĂi 'ỏĂn PG-7V (mỏằTt lặỏằÊng nỏằ.), PG-7VR (hai lặỏằÊng nỏằ.). Trên thỏằc tỏ thơ tỏằ'c 'ỏằT bỏn 'ó là không 'ỏĂt bỏằYi vơ xỏĂ thỏằĐ thặỏằng phỏÊi sỏằư dỏằƠng nó vỏằ>i chiỏn thuỏưt du kưch. Khi bỏn, nó phĂt ra quỏĐng lỏằưa lỏằ>n cạng vỏằ>i khói, khư thơ phỏằƠt ra phưa sau làm lỏằT mỏằƠc tiêu, nên xỏĂ thỏằĐ thặỏằng phỏÊi di chuyỏằfn liên tỏằƠc, sang vỏằi cho phĂt bỏn tiỏp theo. Trong quĂ trơnh vỏưn 'ỏằTng xỏĂ thỏằĐ có thỏằf vỏằôa di chuyỏằfn vỏằôa nỏĂp 'ỏĂn, 'ỏn vỏằi có thỏằf khai hoỏÊ 'ặỏằÊc luôn.
    MỏằTt vỏƠn 'ỏằ 'ặỏằÊc nhiỏằu quỏằ'c gia quan tÂm là súng phóng lỏằu chỏằ'ng tfng cỏằĐa Nga nhặ RPG-7 (thặỏằng 'ặỏằÊc biỏt 'ỏn ỏằY Viỏằ?t Nam vỏằ>i tên súng B-41) có thỏằf diỏằ?t 'ặỏằÊc xe tfng M1A1/A2 cỏằĐa Mỏằạ không? BỏằYi vơ trong trang bỏằc, RPG-7 vỏôn 'ặỏằÊc coi là vâ khư chỏằ'ng tfng cĂ nhÂn chỏằĐ yỏu. Đỏằf trỏÊ lỏằi cÂu hỏằi này, có thỏằf dỏằa vào nhỏằng sỏằ' liỏằ?u tỏằ.n thỏƠt tfng, thiỏt giĂp trong cĂc cuỏằTc chiỏn tranh gỏĐn 'Ây.
    [​IMG]
    MỏằTt ngặỏằi lưnh QuÂn GiỏÊi phóng miỏằn Nam Viỏằ?t Nam 'ang tĂc xỏĂ khỏâu B-41 trong khĂng chiỏn chỏằ'ng Mỏằạ
    [​IMG]
    Xe tfng M1A1 cỏằĐa quÂn 'ỏằTi Mỏằạ bỏằ< RPG-7 bỏn hỏĂ tỏĂi Iraq
  5. kyto

    kyto Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/08/2005
    Bài viết:
    344
    Đã được thích:
    0
    ... Theo những tài liệu chính thức gần đây của Mỹ, phần lớn tổn thất xe tăng M1A1/A2 và xe chiến đấu bộ binh M2/M3 tại chiến tranh Iraq 2003 đều do súng phóng lựu chống tăng RPG-7. Trong đó, 80 xe tăng M1A1/A2 đã bị RPG-7V tiêu diệt hoặc làm hư hỏng, 13 xe tăng M1A1/A2 phải chính thức đưa ra khỏi trang bị sau cuộc chiến và có ít nhất một xe tăng M1A1bị diệt do RPG-7V đánh trúng thành xe, xuyên qua giáp treo chống đạn. Cần lưu ý rằng, tại Tresnhia, tăng thiết giáp Nga cũng đã gặp tổn thất do súng phóng lựu chống tăng. Theo Đại tướng A. Galkin, nguyên chủ nhiệm Tổng cục Tăng - Thiết giáp và ô tô của Nga, cách tiến công hiệu quả nhất được quân phiến loạn Tresnhia áp dụng là bắn PRG-7V vào thành xe, đuôi xe, nóc khoang động lực và bộ truyền động. Một điểm đáng chú ý nữa là, tính đến cuối tháng 9/2003, trên 50% lính Mỹ bị tiêu diệt trong thời kỳ hậu chiến và hầu hết các xe thiết giáp bị tiêu diệt sau khi Tổng thống Mỹ tuyên bố kết thúc hoạt động quân sự quy mô lớn tại Iraq (1/5/2003) là do RPG-7.
    Mặc dù đã được sản xuất từ năm 1962, song RPG-7 vẫn được đánh giá là một vũ khí chống tăng mang vác tầm gần rất hiệu quả. Các phiên bản tiếp theo của RPG-7 là RPG-7V; RPG-7V1 và RPG-7D6. Rất nhiều quốc gia đã sản xuất theo licence súng phóng lựu chống tăng RPG-7 như Bun-ga-ri (RPG-7V); Ru-ma-ni (AG-7S); Trung Quốc (Type 69, Type 69-1)? trong đó Bun-ga-ri đã sản xuất được đạn lựu PG-7LT có khả năng xuyên 550mm giáp đồng nhất. Thổ Nhĩ Kỳ đã mua tới 4.997 súng phóng lựu PRG-7 với 197.000 quả đạn lựu để đưa vào trang bị.
    Phải khẳng định rằng. đầu đạn đơn khối của PRG-7 có sức xuyên lớn nhất 300mm, không cho phép đánh trực diện vào xe tăng chủ lực thế hệ mới. Song, nếu dùng đạn lựu thế hệ mới như PG-7VR và PG-7LT trên súng phóng lựu PRG-7 cũ, thì sức xuyên giáp lại hoàn toàn khác. Đây là hai phiên bản đạn lựu chống tăng thế hệ mới mang hai lượng nổ nối tiếp, do tổ hợp Basalt của Nga phát triển gần đây, có thể diệt được xe tăng hiện đại mang giáp phản ứng nổ. PG-7LT đã được sản xuất ở Bun-ga-ri.
    Đạn PG-7VR có khối lượng tổng cộng 4,5 ki-lô-gam, tầm bắn hiệu dụng 200 mét. Lượng nổ tạo hình phía trước dùng để kích nổ giáp phản ứng, lượng nổ tạo hình phía sau, có đường kính tới 105mm, để xuyên giáp chính của xe tăng. Đạn PG-7VR có sức xuyên tới 750mm, giáp đồng nhất sau khi phá giáp phản ứng nổ. Nó cũng có thể xuyên 1,5 mét bê-tông kiên cố. Đạn PG-7LT nặng 2,9 ki-lô-gam, dài 1,13 mét, tầm bắn hiệu dụng 300 mét, sơ tốc 100 m/s. Lượng nổ phía sau có đường kính 93mm. PG-7LT có sức xuyên 550mm giáp sau khi phá giáp phản ứng nổ hay 1,4 mét bê-tông. Với loại bê-tông vữa cát thường thì nó có thể xuyên tới 3,7 mét.
    Cũng phải kể đến đạn nhiệt áp TBG-7V và đạn nổ mảnh OG-7V do Basalt phát triển. Đạn nhiệt áp VTBG-7 có sức công phá tương đương đạn pháo hoặc súng cối 120mm. TBG-7 được chế tạo theo nguyên lý nổ tăng cường, khi nổ tạo trường áp suất cao tức thì và sóng xung kích cực mạnh. Ngoài ra, nó còn tạo mảnh có sơ tốc cao hơn từ 1,5 đến 1,7 lần so với đạn truyền thống. Đạn nổ mảnh OG-7V có độ chính xác và uy lực cao, bảo đảm diệt hoả điểm ngay từ phát đầu ở cự ly 300 mét, vì thế đặc biệt hiệu quả khi tác chiến ở vùng đông dân cư, khu công nghiệp và trên địa hình trống trải.
    Như vậy, để tận dụng súng phóng lựu đang có, phương án hiệu quả nhất cho các quân đội ?otheo hệ thống Xô-viết? là mua đạn mới, có khả năng xuyên giáp phản ứng nổ, như PG-7VR và PG-LT. Một phương án khác là mua súng phóng lựu chống tăng mới như PRG-26 và PRG-27. (còn tiếp)
  6. kyto

    kyto Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/08/2005
    Bài viết:
    344
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    RPG-26
    [​IMG]
    RPG-27
    [​IMG]
    RPG-29
    (tiếp theo)... Súng phóng lựu PRG-26 và PRG-27 là những vũ khí cá nhân có khả năng diệt xe tăng, thiết giáp, lô cốt và phá huỷ các công trình bê-tông kiên cố. Kỹ thuật tác xạ PRG-26 và PRG-27 tương đối đơn giản. Nhờ khá nhỏ, nhẹ (cỡ nòng 73mm, dài 750mm và nặng 2,9 ki-lô-gam) PRG-26 rất phù hợp với các binh chủng đặc biệt tinh nhuệ: lính đổ bộ đường không, đường biển, đặc công? Đạn RPG-26 có thể xuyên 500mm vỏ thép đồng nhất. RPG-27 là bước phát triển tiếp theo của RPG-26 và sử dụng đầu đạn nối tiếp đường kính 105mm. Đặc biệt RPG-27 có thể phóng đạn PG-7VR và như vậy là có thể dùng chung đạn PG-7VR cho cả súng RPG-7V1 cũ và RPG-27 mới.
    Như vậy, có thể khẳng định rằng, mặc dù đã tăng khả năng bảo vệ bằng giáp phản ứng nổ, xe tăng M1A1/A2 vẫn có thể bị tiêu diệt bằng những vũ khí đơn giản, như súng phóng lựu chống tăng RPG-7. Nếu vẫn sử dụng đầu đạn kiểu cũ thì trong tác chiến phải dùng các chiến thuật đánh vào các điểm yếu của xe, như nơi tiếp giáp tháp pháo ?" thân xe; giáp treo bảo vệ xích xe hoặc khoang động lực (bắn từ phía sau hoặc phía trên). Còn nếu bộ binh được trang bị đầu đạn kiểu mới ?" hai lượng nổ nối tiếp như PG-7VR cho súng cũ RPG-7V1, hiệu quả xuyên giáp sẽ tăng lên đáng kể (tới 750mm), và đủ khả năng tiêu diệt xe tăng chiến đấu chủ lực thế hệ mới nhất như M1A1/A2. Hết
  7. Mig19Farmer

    Mig19Farmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    1.465
    Đã được thích:
    1
    Trời, các bác đi vào trọng tâm đi ạ, lan man cãi nhau cái tên ngoại quốc ấy làm gì. Em đang bàn về RPG-2, có bác lại lại lôi cả RPG-7 vào đây làm gì vì thông tin về RPG-7 đầy rẫy khắp nơi chứ RPG-2 tìm đỏ mắt không thấy mấy á.
    Nhà ta thì vẫn xài nó nhiều (dân quân tự vệ mà được cấp RPG-2 đã sướng lắm rồi) nên em mới quan tâm. Cấu tạo thằng này không khác gì cái ống nước nên chắc chắc mấy nhà máy làm ống nước sửa chút dây chuyền là làm hàng loạt được với giá rẻ như bèo. Đầu nổ HEAT lạc hậu xuyên kém thì cứ mua license sản xuất đầu đạn kiểu mới (như loại dùng cho RPG-22 , 72mm, sức xuyên hơn 400mm RHA) là lại ngon rồi, buồn nữa ta lắp đầu nổ HE của cối 82 lên làm súng phóng lựu chơi kiểu pháo binh vác vai cũng vẫn tốt chán. Vấn đề chỉ còn là tầm bắn thôi, em nghe nói là RPG-2 bắn ngoài 100m là ko trúng nổi á, tầm đó đánh nội đô thì ăn được chứ ra ngoài đồng chắc chỉ chờ RPG-7 là chính, mà thằng này dù sao vẫn đắt hơn, nặng hơn và đạn cũng đắt hơn. Nếu thực sự nó chỉ là recoiless gun sao ta không tính cách nâng cấp nó chút như gắn thêm cho nó 1 động cơ tên lửa thay vày vị trí cái stablizer tube của nó như kiểu RPG-7 ấy, hi vọng tăng tầm lên được chút. Như thế trên súng cũ vẫn dùng được cả đạn kiểu cũ tồn kho và đạn kiểu mới mà không cần sửa sang gì nhiều. Em hay thích cái kiểu tư duy tận dụng tối đa đồ lởm giá rẻ cho chiến tranh toàn dân đề phòng quê nhà bị các kiểu Type XX tràn ngập các bác thông cảm đừng cười nhá.
    Được mig19farmer sửa chữa / chuyển vào 16:38 ngày 31/07/2006
  8. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Với đạn rocket bộ phận chứa thuốc phóng phải được gắn cố định với đầu đạn. Như RPG-2 thì liều phóng rời nhưng sau đó cũng vẫn được gắn cứng với đầu đạn, còn RPG-7 thì ngoài liều phóng còn có thêm động cơ tên lửa, tức là 1 liều phóng thứ hai thôi. Vậy thì cả 2 thằng này đều có thể xếp vào nhóm rocket launch được.
    Theo như bác Mig nói thì em đoán đạn ĐKZ không dùng nguyên lý phản lực như vậy mà cấu tạo theo kiểu đạn pháo thường, đầu đạn và thuốc phóng chứa trong 1 vỏ đạn chung, cân bằng khi bắn nhờ các lỗ thoát khí trên vỏ đạn. Hồi trước xem TV thấy khi bắn ĐKZ xong cũng phải mở tháo vỏ đạn ra ngoài y như pháo thường vậy. Không biết có đúng không nhỉ, bác nào biết rõ xem hộ em cái.
    Em đồng ý với bác về thằng Panzerfaust, đúng là nên xếp nó vào súng không giật.
    Còn lại thằng SPG-9, em chỉ thắc mắc là liều phóng ban đầu của nó được cấu tạo theo kiểu RPG-7 hay theo kiểu đạn ĐKZ.
  9. maseo

    maseo GDQP - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    22/12/2004
    Bài viết:
    3.125
    Đã được thích:
    320
    Bàn xong rồi mà bác, ngay trang đầu tiên ý, thuốc nổ đen này, bọc bằng bìa carton này, bóp cò phát cháy sạch thuốc phóng trong ống luôn khỏi đuôi lửa hay động cơ rocket rách việc.
    To Chiangshan: cái tên chuẩn Maseo đưa ra là "?y?нoй п?о,иво,анков<й г?ана,оме," chữ đầu có nghĩa là "cầm tay" (ko phải "?еак,ивн<й" nghĩa là phản lực), làm quái gì có động cơ phản lực ở đây, chả hiểu thằng Nga nào trên world.guns.ru thay bằng từ "?еак,ивн<й" làm bác và cả bọn Mẽo bị lộn đấy.
    To Everybody: Hình như B40, B41 là tên gọi phiên bản Made in VN của RPG2 và RPG7 chứ chúng ko hoàn toàn là 1 thì phải, bác nào biết xác nhận hoặc phủ nhận dùm.
  10. Mig19Farmer

    Mig19Farmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    1.465
    Đã được thích:
    1
    Vẫn chưa thống nhất quan điểm được với chú Sơn.
    1. Về súng không giật: nguyên lý tương tự như súng thông thường là 1 liều thuốc súng được đốt cháy sinh khí thuốc áp suất cao tống cổ đầu đạn khỏi nòng, khác ở chỗ là đáy nòng hở chứ không bịt đáy như súng thông thường nên 1 phần khí cháy sẽ phụt ra sau cân bằng với động năng viên đạn bay ra nên không giật ở mức đáng kể.
    2. Về rocket: (định nghĩa lung lung bác tuất lên mắng tớ té tát ngay) nhưng đại để có thể nói là nó có 1 động cơ tên lửa đúng nghĩa tức là nó sinh ra luồng khí phụt để đẩy tự thân nó cùng đầu đạn tiến lên, nếu đặt trên bệ đất đạn tên lửa vẫn bay tốt. Nòng súng chỉ góp phần dẫn hướng là chính mà thôi, tất nhiên nó cũng góp phần sinh thêm áp suất cao để đẩy đạn đi.
    Như vậy các loại sau có thể xếp vào loại rocket: bazooka, các loại rocket hàng không kiểu S-5 hay S-8, các loại pháo phản lực kiểu Kachiusa, BM-21,...
    Liều phóng của Panzerfaust, B-40 và B-41 chỉ đơn thuần là 1 khối thuốc súng đen bọc trong giấy bìa, khi cháy vỏ bìa cứng sẽ bị nát vụn nên không thể đồng ý với Sơn là chúng dùng nguyên tắc rocket được. Với Panzerfaust và B-40 thì chỉ có cấu tạo nòng là ống thẳng, khí cháy đơn giản là phụt thẳng qua chiều dài ống, với B-41 có thêm cơ cấu buồng giảm áp cùng loa phụt như các súng không giật cỡ lớn hơn nên sơ tốc đầu nòng cao hơn và lực giật lại nhỏ hơn, sau đó mới được tăng tốc tiếp bằng động cơ tên lửa (bù lại là súng nặng hơn và đắt hơn) . Khựa sau khi copy được RPG-7 cũng làm phiên bản cắt ngắn bớt dùng để xài đạn RPG-2 đang rất phổ biến của họ, không rõ hiệu năng cải tiến thế nào so với ống phóng RPG-2 nguyên thủy.
    Tóm lại là tớ cố gắng bảo lưu quan điểm RPG-2 là loại súng theo nguyên tắc súng không giật chứ không thể xếp loại là rocket launch.
    Được mig19farmer sửa chữa / chuyển vào 17:28 ngày 31/07/2006

Chia sẻ trang này