1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Súng bộ binh!!!

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi 272chip272, 04/08/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. TrymAiToThe

    TrymAiToThe Guest

    Assault Rifle = súng trường xung phong ?
    Súng trường tấn công chứ , xung phong với tấn công khác nhau nha bác
    Được TrymAiToThe sửa chữa / chuyển vào 16:20 ngày 16/10/2009
  2. 272chip272

    272chip272 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/11/2007
    Bài viết:
    1.717
    Đã được thích:
    3
    Tay này lại gạ gẫm rồi!
  3. TrymAiToThe

    TrymAiToThe Guest

    Hết thuốc
  4. 272chip272

    272chip272 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/11/2007
    Bài viết:
    1.717
    Đã được thích:
    3
    Ngon thì giải thích xem nào!!!
  5. gabeo2010

    gabeo2010 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/04/2009
    Bài viết:
    2.616
    Đã được thích:
    8
    Ơ, trung liên bố tri trích khi dưới thì như bác bảo thì sinh lực ấn xuống đất qua càng thì theo cụ Niu văn Tơn thì đất phải đẩy cho cái càng một cái tương xứng bật lên chứ?? Cái càng với cái tay đỡ thì cũng như nhau về diểm tựa.
    Theo tôi trích khí trên hay dưới thì tác dụng bù nẩy không nhiều như bác nghĩ, cứ xem đại bác có dùng trích khí trên để hãm đâu, hãm bằng khí thuốc đều cả ccs phía đấy chứ.
    Theo tôi để trích khí lên trên thì liên kết cơ khí pít tông và khoá nòng đơn giản và chắc chắn hơn dùng trích khí dưới ở tiểu liên (do vướng băng tiếp đạn ở dưới.
    Trung liên thì có nhiều khoảng không bố trí nên để trên như RPK cũng được mà để dưới như các trung liên khác của Nga, Đức cũng không sao
    Được gabeo2010 sửa chữa / chuyển vào 20:17 ngày 16/10/2009
  6. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Trích khí dưới để nhường phía trên cho cơ cấu đẩy đạn và kéo băng, với các súng bắn bằng dây băng, hình như thế bác ợ
  7. TrymAiToThe

    TrymAiToThe Guest

    Mở từ điển Anh Việt ra, xem chữ Assault nghĩa là gì, rồi lục lọi hết mấy cái topic về súng ống trong này xem có ai dùng từ "Súng Trường Xung Phong AK47" ko nhe
  8. 272chip272

    272chip272 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/11/2007
    Bài viết:
    1.717
    Đã được thích:
    3
    1- Vỏằ 'iỏằu ỏƠy, theo lư thuyỏt vỏằ cặĂ hỏằc, hai thỏng cạng tĂc dỏằƠng ngặặĂỏằÊc chiỏằu nhau thơ càng âp chỏãt vào nhau. BÂy giỏằ bĂc 'ỏãt 1 tỏằ bĂo xuỏằ'ng bàn, trặỏằ>c quỏĂt 'ang thỏằ.i mỏĂnh, rỏằ"i 'ă tay lên xem nó có bay không. Xong rỏằ"i thỏÊ tay ra xem nó có bay không. Bàn tay bĂc tĂc dỏằƠng 1 lỏằc xuỏằ'ng tỏằ bĂo, rỏằ"i lỏằc ỏƠy truyỏằn qua tỏằ bĂo xuỏằ'ng bàn, qua chÂn bàn nó truyỏằn tiỏp xuỏằ'ng 'ỏƠt. Tỏằô 'ỏƠt lỏĂi phĂt sinh mỏằTt phỏÊn lỏằc qua chÂn bàn, lên mỏãt bàn qua tỏằ bĂo rỏằ"i vỏằ tay. Hai lỏằc ỏƠy có tĂc dỏằƠng âp chỏãt tỏằ bĂo vào mỏãt bàn câng nhặ lòng bàn tay. Súng trung liên hoỏĂt 'ỏằTng theo ẵ 'ó. 2 lỏằc ngặỏằÊc chiỏằu nhau làm âp chỏãt nòng súng không cho nó giỏôy giỏằƠa, kỏằf cỏÊ lỏc ngang câng coi nhặ không có. Bỏn trung liên ngặỏằi ta phỏÊi bỏằ càng ra là thỏ bĂc ỏĂ, cỏ** trên tay bỏn nó rung Ăc lỏm.
    2- TĂc dỏằƠng cỏằĐa nó không nhiỏằu nhặng mà vỏôn có lỏằÊi, còn hặĂn là 'ỏằf nó ỏằY dỏằâoi mà sinh hỏĂi. Nó có ưt lỏằÊi là vơ nó không nỏm hỏn 'ỏĐu nòng nên nó gÂy ra moment có lỏằÊi ưt hặĂn nỏu bĂc chỏ ỏằY 'ỏĐu nòng (cĂnh tay 'òn ngỏn hặĂn). Nhặng cỏÊ hai cĂi thơ càng tỏằ't hặĂn mỏằTt cĂi, tỏƠt nhiên phỏÊi có thỏằc nghiỏằ?m kiỏằfm chỏằâng vơ lỏằc bạ nỏây này khó tưnh toĂn chưnh xĂc 'ặỏằÊc. ĐỏĂi bĂc khĂc, không 'em làm vư dỏằƠ dặỏằÊc. LặỏằÊng 'ỏằ.i thơ chỏƠt 'ỏằ.i. CĂi này ngặỏằi ta câng tưnh tỏằ>i rỏằ"i nhặng thỏằc nghiỏằ?m thơ thỏƠy sai bât.
    3- Câng là mỏằTt ẵ kiỏn hay, tuy nhiên nỏu trưch khư dặỏằ>i có lỏằÊi thơ phỏằâc tỏĂp câng làm. Vư dỏằƠ nhặ cỏÊi tiỏn ỏằY AN-94 so vỏằ>i AK-47, AK-74 là rỏƠt phỏằâc tỏĂp nhặng ngặỏằi ta vỏôn làm vơ nó có lỏằÊi.
    4- Đỏằf trên là tỏằ'i ặu chỏằâ không hỏn là trên câng 'ặỏằÊc mà dặỏằ>i câng 'ặỏằÊc. Trỏằô khi súng cỏằĐa bĂc 'ặỏằÊc gỏn trên giĂ cỏằâng cỏằ' 'ỏằ<nh. Vư dỏằƠ nhặ Gatling luôn luôn phỏÊi gỏn trên giĂ cỏằâng theo xe, theo mĂy bay, theo trỏằc thfng, theo tfng... Em chặa thỏƠy ai xĂch Gatling xung phong cỏÊ, giỏưt bỏng chỏt. ?, trỏằô Arnold trong phim Terminator, hĂ hĂ..
    Được 272chip272 sửa chữa / chuyển vào 21:53 ngày 16/10/2009
  9. 272chip272

    272chip272 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/11/2007
    Bài viết:
    1.717
    Đã được thích:
    3
    Bác này gãi trúng chỗ ngứa của em! Bằng cách quote lời bác Chim To như một lời mở bài, em xin tiếp tục bài tham luận của mình.
    - Thời kỳ súng hoả mai: Kỹ thuật súng bộ binh phát triển theo chiến thuật tấn công cũng như phòng thủ của ... bộ binh. Ngày đầu, khi kỹ thuật kém người ta sáng tạo ra súng hoả mai, súng kíp. Với loại súng này, uy lực thì kém, nạp đạn thì lâu, thôi thì dàn quân ra mà oánh cho nhanh chết. Tỉ lệ sát thương của 2 súng này chắc chỉ tầm 5-10%, chưa kể cự li cũng chỉ 50m đổ lại. Hai bên xếp thành đội hình hình chữ nhật, 8 hàng, cột thì tuỳ. Mỗi hàng bắn xong thì lùi xuống một hàng nạp lại đạn, hàng tiếp theo tiến lên "nổ". Qua đủ 8 bước thì lại quay lại vòng lặp cũ. Đến khi gần quá không bắn được nữa thì dùng lê mà xiên. Lúc này không nấp trong hào được, nhồi đạn từ đầu nòng cơ mà, súng thì dài ngoẵng (hơn 1m), chỉ có thể đứng mà nhồi thuốc và đạn. Lúc nào bắn thì quỳ cho chuẩn, bắn xong là đứng dậy, lùi ra sau.
    [​IMG]
    Một em súng Musketoon.​
    - Thời kì súng trường bắn phát một: Tầm bắn vọt xa hẳn, đến vài trăm mét, 500-600m. Nhưng tầm bắn có hiệu mà một ngừoi lính với súng trường và thước ngắm sắt, ngắm bắn bằng mắt thường thì chỉ có thể bắn mục tiêu ở 300m. Ngoài phạm vi này, mắt thường không còn phân biệt được mục tiêu nữa. Trừ phi lắp thêm ống ngắm quang học. Chiến thuật thời này là hai bên đào hào, nằm trong hào bắn ra, 2 thằng cùng ngắm, cùng bắn nhau, thằng nào bắn nhanh, bắn chuẩn thì còn sống, thằng còn lại thì "tiễn". "Face to face" - "Mặt đối mặt". Chú nào ló ra nhiều hơn thì ăn đủ.
    [​IMG]
    Một em súng trường phát một lên đạn bằng tay.​
    - Thời kì súng ngắn liên thanh: Rồi xe tăng ra đời, chiến thuật cũng phải thay đổi theo. Bộ binh chạy theo xe tăng, áp sát hào của phe địch. Giờ mà cầm súng trường phát một thì ăn đủ. Tầm bắn bây giờ khi đã áp sát thì rất ngắn chỉ vài chục mét. Bộ binh vừa di chuyển, vừa bắn áp chế bằng các loạt ngắn, bắn các mục tiêu di động. Thoáng thấy chạy trước mặt là quất luôn, băng lớn &gt;30 viên, bắn loạt không còn thời gian ngắm nghía gì nữa. Bây giờ súng có thể bắn không chính xác như súng trường phát một nhưng mà bắn loạt liên thanh vài viên cũng đủ bù lại độ chính xác. Xông vào hào của địch, tất nhiên hào chữ chi, hào chiến đấu, hào giao thông, hầm chỉ huy, hầm cứu thương, hầm lính... toàn ngóc ngách, phương pháp tấn công tốt nhất là dùng súng ngắn liên thanh bắn loạt liên thanh. Cầm súng trường bắn phát một lúc này thì chỉ như cầm một cây giáo vì chỉ dùng được lưỡi lê chứ thời gian đâu mà lên đạn với ngắm nghía nữa. Nếu là lực lượng phòng thủ trong hào, khi địch tiến lại gần dưới sự yểm trợ của xe tăng, xe bọc thép, đến đủ tầm hay thậm chí nó chạy vào trong hào thì dùng súng ngắn liên thanh bắn loạt là lợi hại nhất. Súng trường phát một chỉ có tác dụng như cây giáo chứ không hơn không kém. À, bắn được phát đầu tiên, còn lại là dùng lê mà "xiên". Thời kì này, người Đức chính là tác giả của chiến thuật "Blitzkrieg". Kiểu chiến thuật chớp nhoáng với bộ binh có sự hỗ trợ của thiết giáp, cơ giới di chuyển nhanh chóng từ cứ điểm này sang cứ điểm khác. Cơ giới và bọc thép yểm trợ tối đa cho bộ binh xung phong, tấn công hầm hào. Khẩu súng ngắn liên thanh làm nên lịch sử là MP-40.
    [​IMG]
    MP-40 khẩu súng của chiến thuật Blitzkrieg.​
    - Thời kì cuối cùng- súng trường xung phong: Ở đây em dùng chữ súng trường xung phong chứ không dùng chữ súng trường tấn công là bởi vì nhiệm vụ của loại súng trường này (Assault rifle) là vừa bắn được xa, uy lực như súng trường phát một nhưng vừa đảm nhiệm chức năng bắn loạt liên thanh khi xung phongphòng ngự xung phong. Nếu đich ở xa, bắn thật chậm, phát một như súng trường cho chính xác là tốt nhất. Còn nó lại gần, tất yếu là phải bắn loạt. Tầm bắn có hiệu của súng trường tấn công là 200-300m là tốt nhất, nếu lắp ống ngắm quang học vào thì nó có thể bắn hiệu quả ở xa hơn (lên đến 600m). Tốc độ bắn nên giới hạn ở 400v/p. Cao hơn cũng chẳng có ích gì chưa kể hao đạn và nẩy kinh khủng. Như AK-47, các bác cứ chơi "tắc cú" cho em, hai viên một đi liền nhau, loạt ngắn, đanh. Lúc đó 2 viên đạn cùng trúng một mục tiêu, xác suất tiêu diệt mục tiêu càng lớn. Bắn loạt không cần ngắm nghía gì hết. Khi xung phong, diễn biến xẩy ra rất nhanh nên yêu cầu súng phải bắn loạt liên thanh là vì vậy. Vì thế mà súng gọi là súng trường xung phong chứ không phải là súng trường tấn công. Vì có 1 trong các chức năng quan trọng của nó là để xung phong và phòng ngự khi địch xung phong.
    Người Đức thì gọi Assault RifleSturmGewehr trong đó Sturm là bão tố. Còn Gewehr là vũ khí bộ binh nói chung, kể cả thương, giáo, súng hoả mai. Vũ khí bộ binh bão tố, hàm ý là đánh nhanh khi xung phong đó bác. Người ta định nghĩa sát như thế chứ đâu có chung chung như chữ "tấn công" của bác, chung chung qúa.
    P/S: Súng trường nào mà chả để tấn công. Hoả mai cũng là súng trường tấn công.
    [​IMG]
    Mẫu súng trường xung phong đầu tiên, Fedorov Avtomat.
    [​IMG]
    Mẫu sơ khởi của huyền thoại, súng trường xung phong AK-47.​
    Được 272chip272 sửa chữa / chuyển vào 23:09 ngày 16/10/2009
  10. gabeo2010

    gabeo2010 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/04/2009
    Bài viết:
    2.616
    Đã được thích:
    8
    1- lấy ví dụ về chênh lệch áp suất ra giải thích tương tác giữa hai vật rắn thì toi.
    2,3- hệ hệ, sách thiết kế vũ khí nhỏ của Nga bảo để trên cũng được để dưới cũng được đấy, còn trung liên không càng kiểu minimi nó bắn ầm ầm, bộ đội ta đầy ảnh vừa xung phong vừa bắn RPD, RPK
    Lý luận như bác thì RPK phải giật hơn RPD chứ???
    4- Nói sang chuyện đại liên thì phần lớn là trích khí dưới

Chia sẻ trang này