1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Súng mới của Khựa

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi xm177, 20/11/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    K95 hiện đang là súng bộ binh trong biên chế chuẩn của TQ.
  2. P20

    P20 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/11/2006
    Bài viết:
    5.619
    Đã được thích:
    203
    Trông được đấy!Mỗi tội là kô kẹp nách bắn được.
  3. viser

    viser Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/01/2004
    Bài viết:
    1.877
    Đã được thích:
    25
    Sao lại ko được, hơn nữa chỉ cần cầm một tay tì vai là vừa chạy vừa bắn ngon. Thay băng bọn bull up tuy lâu hơn nhưng bọn này có thể lắp trống đạn vào mà ko mất cân đối lắm
  4. tieuphutre

    tieuphutre Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/07/2006
    Bài viết:
    656
    Đã được thích:
    0
    Dùng chắc lại giống phim Mi-III. Tom Cruise lắp súng nhoay nhoáy... Nhưng dù sao tớ vẫn khoái dòng AK hơn, upgrade hàng loạt lên 101-103 xem, chả hay hơn nhiều.
    Loại bull-up này mà lắp lê cận chiến thì kém dòng bình thuờng rồi, do ngắn hơn hẳn mà. Mà không biết nhét xuống bùn, lăn lê bò toài... có bị hóc giống anh M16 k nữa
    Cái zì mới cứ phải có kinh nghiệm thức tế chứng minh mới biết nhỉ
  5. P20

    P20 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/11/2006
    Bài viết:
    5.619
    Đã được thích:
    203
    Mình thấy lỗ thoát của vỏ đạn nó bố trí như thế nên đoán vậy thui mà!Đúng là vẫn bắn được ,nhưng kô nên để lùi quá khéo lại bỏng nách
  6. con_ech_gia

    con_ech_gia Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/11/2006
    Bài viết:
    1.773
    Đã được thích:
    65
  7. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Chấp gì khựa. HP tìm hiểu về đặc tính của Khựa mãi. Sau này, nhờ duyên trời. may mắn được tiếp xúc với một vài sản phẩm của khựa, mang đạm chất truyền thống mới dần dần hiểu ra.
    Sảm phẩm đậm đặc chất khựa nhất mà HP tìm được, là lão sư (cù) lăng củ chẻo Nguyễn Hoa Thịnh và đại đệ tử tên là Thái ( Lão Sư Cù HT làm hiệu tưởng HVKTQS, còn đệ tử Thái là trưởng phòng huấn luyện, phòng làm nhiệm vụ chính của trường.) Lần đầu tiên HP gặp ngài Thịnh năm 1991. Buổi hôm đó, ngài đfang thao thao bất tuyệt về các công trình mà ngài sắp thành công. Đó là, tên lửa rải truyền đơn, máy dò mìn phi kim loại. Ngài nói hăng lắm, trước một đám anh tài mới lớn. Những ấn tượng đầu tiên ngài gây cho HP không phải là các vũ khí cao minh đó, mà là khuôn mặt như cái đầu lâu của ngài. Lúc đó, HP còn trẻ con, khái niệm về sức người còn hạn chế, chỉ tồn tại khái niệm về sự phúc hậu. Trời phù hộ ngài, phúc của ngài khô sạch thanh tao, chả phải hầu thằng nào.
    Sau này, HP cũng dược nhờ trời, được học được làm theo chí của mình, một chuyên ngành liên quan nhiều đến toán và tin. Đến lúc đó, HP mới biết nhiều hơn chuyện yêu ghét cảm tính. Lúc đó, HP mới biết được, việc sử dụng diều hoặc tên lửa để đánh vào lòng đối phương đã có từ trung cổ. Diều thả truyền đơn là thứ dễ làm và nhiều hạn chế, người ta tránh dùng. Nhưng suốt 20 năm, ông Thịnh đi đâu cũng khoe về điều đó, như một thành công lớn của đời ông. Thành công thứ hai là máy dò mìn phi kim loại thì sau này ông ít khoe. Điều đó chứng tỏ bản lĩnh khoa học của ông. Thực chất, ông Thịnh không hiểu được máy đó như thế nào. (điều đó là một may mắn, nếu hiểu được máy đó thì ông không bao giờ nói về nó). Sau này, không thể thử nghiệm được, ông tính mua máy của Hàn Quốc về loè thiên hạ (vì chót bốc phét văng mạng về thành công). Nhưng khổ thân ông, Hàn Quốc cũng đang ở thời kỳ bốc phét. Thực chất, máy dò mìn phi kim loại là một sản phẩm công nghệ cao, đến nay, nước giầu như Mỹ chỉ có một vài trạm soi biên giới, cũng chưa chính xác lắm, còn cỡ châu Âu cũng chưa đủ sức mua. Kích cỡ máy thì không thể vác vai được (nó to như toà nhà). Ngày đó, ông Thịnh và đồng bọn nghe chữ "máy dò mìn" tưởng nó như máy dò mìn thường. Quan trọng hơn, nó yêu cầu năng lực sử lý lớn, đến gần đây, mới đáp ứng nhu cầu tính toán này. Chuyện làm máy đó trong những năm 1990 là không tưởng, đừng nói những năm 8x. Thành công cuối đời của ông và đồng bọn là hợp đồng hiện đại hoá M-113. Ngưu tầm ngưu, vẹt tầm vẹt, sáo tầm sáo, gặp ngay một công ty cũng bốc phét hàn quốc. Công ty này quên một số kiến thức về luật, thành gia một số đồ trong hợp đồng lại liên quan đến xuất xứ Mỹ, không thể chuyển về Việt Nam.
    Bản thân ông Nguyễn Hoa Thịnh là điển hình cho một mẫu người, ta có thể gọi là "bác học tầu cộng". Mẫu người đó thế nào, chữ cộng tất nhiên để phân biệt với Tầu Đài rồi. HP nói đôi chút về sự ra đời của mẫu người này. Này đó, những năm 1949 đến 1959, Tầu Cộng có phong trào bài LX. Đầu tiên là Vương Minh, một nhà cách mạng Trung Quốc có cái tội là học bên Nga. Những nông dân lúc đó chưa có Mao Tuyển trứ danh, nhưng đặc biệt nhiệt tình tỏ long trung thành với Người Cầm Lái Vĩ Đại, đánh đổi Vương Minh, đi kèm tất cả những người nào dính đến Nga Xô. Tuy chiếm được nhiều vị trí ăn trên ngồi trốc, những những bác lão nông của Mao chả giữ được lâu. Một nước Trung Quốc mới đang hình thành. Trong 10 năm, từ một đội quân chấy rận lạc hậu gần nhất quả đất, người Tầu đã chế tạo được MiG-19 (tuy rằng chưa làm được dộng cơ và radar, nhưng đã là đại nhảy vọt. Nhà maý sản xuất MiG-21 đang xây dựng dở dang, năm 1964, người Tầu cũng làm được MiG-21 gần giống xịn). Cùng với sự hình thành nước Tầu mới, các bác nông dân Mao Ít chứng kiến những con người mới, những công nhân, trí thức, những nhà quản lý mới. Thế là, thay cho đại nhảy vọt kỹ thuật của lớp người mới, người Tầu nông dân, lực lượng chủ chốt của Mao, những Mao Ít thuần chất nhất quyết định đại nhảy vọt văn hoá. Cuộc cách mạng văn hoá nổi tiếng với phong trào toàn dân làm gang thép. Thay cho các khu công nghiệp, gang thép được nấu trong các lò thôn xã, bằng "công nghệ truyền thống" hàng ngàn năm. Tuy nhiên, điều đó chỉ là hình thức, bản chất vấn đề là lớp người mới, các trí thức được đưa ra biên giới và nông thôn. Có những người bị hồng vệ binh bắt đi. Có những người được động viên ra biến giới "một vài năm" để làm "gốc rễ của đảng". Cũng có những người trong quân đội được điều đi... Bằng nhiều cách, người ta đã thành công. Lớp trí thức tầu còn lại chỉ là những người như ông Thịnh, những người rất thoải mái trong việc nói phét, vì thực chất chả có chút kiến thức nào kiềm chế việc nói láo. Sau hàng chục năm lưu đầy, có một số trí thức sống sót trở về thành phố, nhưng họ đã trở nên hèn hạ dốt nát, một lớp trí thức kinh sợ en nờ đời việc nghiên cứu thử nghiệm, lớp trí thức coi sáng tạo là tội ác ngoại đạo, coi tiến bộ kỹ thuật là tai hoạ của nhân loại.
    Những trí thức thật sự đã đi theo ************* Trung Quốc mới, người lãnh đạo vĩ đại đã thực hiện bước đại nhảy vọt kỹ thuật những năm 1950. Lưu Thiếu Kỳ bị Hồng Vệ Binh đánh đập hạ nhục đến chết. Người ta bức tử cả con ông để từ hậu hoạ. Chỉ còn lại lớp trí thức chính trị, những người có thể thao thao bất tuyệt nửa ngày về ứng dụng tin học, nhưng không thể viết được một dòng chương trình. Xinh đẹp nhất, điển hình cho thành tựu kỹ thuật nước Tầu Khựa Đại Nhảy Vọt là chiếc máy bay J-7, sau được đặt tên CF-1 (C=Tầu, F-máy bay chiến đấu CF-1 là máy bay chiến đấu số một tầu khựa). Lúc thiết kế nó là sau MiG-21, nguwì Nga chế MiG-23. Máy bay đưa cửa hút gió ra sau, trong dòng MiG thì MiG-23 là chiếc đầu tiên bố trí khoang mũi rộng chứa phương tiện điện tử. Có một điều hài hước, J-7 có khoang rộng chứa radar nhưng đến khi phần cơ đã quá lạc hậu, Tầu không chế được radar nhét vào khoang đó (trong khi thoả sức bốc phét về việc chế tạo máy bay tương đương MiG-23, chúng ta đã biết rằng MiG-23 hơn MiG-21 chỉ ở chỗ là máy bay đầu tiên của MiG không chiến ngoài khái niệm dogfight. Tức là, mọi nỗ lực chế tạo MiG-23 chỉ có một mục tiêu là đồ điện tử không chiến ). Đến tận 1990, thời kỳ mà giới quân sự Tầu gọi là thời "tạm hoà hoãn với phương Tây", người Tầu tìm mua radar của Israel lắp vào cái mũi rỗng của J-7, chẳng may sự kiện Thiện An Môn, thế là CF-1 vẫn mù. CF-1 có thể coi là biểu tượng của trí thức tầu, ăn mặc nói năng là chuyên môn như ai, như CF-1, tương đương MiG-23 ngoại trừ không có phương tiện chính. (na ná như hoạn quan lấy vợ, he he he he he).
    Đến ngày nay, nước Tầu đã được lãnh đạo bởi lớp trí thức hoạn quan đó. Vì vậy nước tầu là một xưởng sao chép khổng lồ. Người tầu tự hào về khả năng chép lại vô địch của họ. Với dân tầu, những thành công, thất bại, một hôi, nước mắt, nụ cười làm ra cả một chỗi sản phẩm trong thử nghiệm nghiên cứu là nhảm nhí, họ chỉ biết đến phần nhỏ trong đó, là bản thiết kế cuối cùng. Với người tầu, việc các phi công thử nghiệm hy sinh là khái niệm xa lạ, vô ích, hơn man man... hơn là các phi công va chạm với máy bay Mỹ ( giặc sống ta chết), hay những thuỷ thủ tầu ngầm vì nằm dưới đáy biển quá lâu, đợi tầu sân bay Mỹ đi qua ( ta chết hết mà địch chưa đi qua, ta chết rồi nhưng địch chẳng bao giờ đi qua đó, khổ thân nhà ta tìm xác ta mấy tháng mới thấy). Nhìn chung, cái lớn nhất nhận được quan sự nghiên cứu thử nghiệm là đội ngũ làm điều đó, thì nguwì Tầu số không trắng.
    Cách đây 10 năm, người ta đã bắt đầu nói về sự tan rã của tầu (những nghiên cứu nghiêm túc, sau những "chuyển lửa" chống cộng đầu những năm 1990. Giai cấp trí thứ của tầu là một dẫn chứng cho sự đồi bại của nhà nước lớn. Ngày nay, trong khi mức sống dân tầu đã khá, đủ để làm mất sức cạnh tranh của "các nước đang phát triển", thì vấn đề license càng ngày càng lớn. Ta có thể thấy tính hình thức của người tầu trong việc của IBM và Levono (cái tính mà có người tầu gọi Hạng Vũ: con khỉ đội mũ đi tắm). Levono đang làm ăn được, bẫm là khác, tức là gia công đồ cho IBM, tự nhiên nảy ra ý định làm máy tính riêng của mình. Thay cho việc nuôi dần một cái nhãn Levono Computer cho đến khi lớn, hãng này đi tắt, mua lại chi nhánh IBM PC (máy tính cá nhân). Mọi việc vẫn như vậy, vẫn những người cũ, nhà máy cũ, kênh phân phối cũ, ngoại trừ IBM nhận được 1,4 tỷ USD trao ngay và 1/3 mỗi đầu máy tính tiền license. Ở Hà Nội, người ta cảm thấy việc Levono thay IBM qua quảng cáo. Trước đây, mỗi khi có đời máy mới ra, IBM thường tụ tập nhân viên kinh doanh và kỹ thuật các reseller đến một khách sạn sang nào đó, mời chén, giới thiệu máy kèm dạy công nghệ mới nào đó. Levono thì tổ chức một buổi ở triển lãm Giảng Võ, đổ nước vào X-40, bẻ bẻ, dẫm dẫm.... rất đậm phong cách mãi võ sơn đông. Buồn cười nhất là, máy Levono phải đóng mác IBM để bán. Tóm lại của câu chuyện là người tầu rất chi tự hào, được cả IBM PC, nhưng không thiết kế được gì: từ kênh phân phối, rêsller, khác hàng.... đến phần cứng phần mềm và nhà cung cấp (macker). Hay nói cách khác, IBM với được món bẫm mà mọi thứ vẫn của mình. Tiến đó là người tầu mua cái tính hình thức của họ. Người Tầu đi lên bằng tài nguyên và mồ hôi, nhưng bước tiếp là bằng bộ não thì.....
  8. con_ech_gia

    con_ech_gia Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/11/2006
    Bài viết:
    1.773
    Đã được thích:
    65
    Bác HP mở rộng chủ đề quá!
    Tôi không rành lắm nhưng nghe đâu buổi đầu anh Nhật Bản cũng chuyên cái trò khỉ bắt chước, đến nỗi bị anh Phương Tây chơi khăm mà vẫn không biết, đến khi sản phẩm không dùng được mới hay! Vậy mà bây giờ phát minh của nó có thua ai.
    Tôi không biết lộ trình cho những quốc gia phát triển sau nó cần phải như thế nào, nhưng có thể giai đoạn bắt chước là giai đoạn quá độ của họ trước khi tiến lên tự lực. Anh Nhật là 1 ví dụ.
    Tôi không thích Tàu, thậm chí khinh bỉ nó, căm thù nó nhưng thực tế nó làm được nhiều điều làm mình phải nhìn lại mình. Dân ta cũng cần có cái nhìn cầu thị mới phát triển được, nếu chỉ nhìn một khía cạnh sợ rằng một ngày VN lại trở thành ếch ngồi đáy giếng.
    Hình như VN ta vẫn chưa tiến bằng nó thì phải.

Chia sẻ trang này