1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Súng và đạn

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi RandomWalker, 24/07/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kien098

    kien098 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/12/2004
    Bài viết:
    530
    Đã được thích:
    15
    "không tham gia vào tính chính xác của súng" khác nghĩa với cái mà bạn nói (bôi vàng ở trên)
    Trục nòng súng không chuẩn, viên đạn không đều thì khương tuyến không giúp gì chỉnh lại được, nghĩa là khẩu súng kém chính xác đi.
    Và khương tuyến không có tác dụng ổn định đường đạn, nó chỉ có tác dụng ổn định hướng trục của viên đạn, do đó góp phần ổn định đường đạn. Đường đạn ổn định nhờ các yếu tố: sơ tốc, tính khí động của đầu đạn, tính ổn định trục (nhờ khương tuyến), các tác dụng phụ khác (nhưng rất quan trọng): độ giật, nảy của súng, nguyên lý tự động của súng, mấy cái này là quyết định bởi thân súng (hộp khóa nòng, vị trí báng súng, vị trí tay cầm....)
  2. KTY

    KTY Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2004
    Bài viết:
    503
    Đã được thích:
    0
    Ví dụ đơn gia?n thế na?y:
    lấy một cu? khoai tây ném va?o đâ?u một cái du?i sắt thă?ng, nó sef đi thă?ng đến tận gốc
    Nếu cái du?i cong thi? nó lượn theo đươ?ng cong ấy đến cuối cái du?i. Nguyên nhân bơ?i lực xuyên qua cu? khoai tây nho? hơn nhiê?u lực đê? câ?m cái du?i cắt ngang cu? khoai tây.
    Co?n nếu du?ng qua? ca? chua, trong ca? hai trươ?ng hợp thi? qua? ca? chua đê?u đi thă?ng nhưng nếu du?i cong thi? qua? ca? chua sef bị phá nát vi? ca? chua rất mê?m!
    Khương tuyến cufng thế nhi??
  3. RandomWalker

    RandomWalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2003
    Bài viết:
    5.360
    Đã được thích:
    1
    Bây giờ em mới hiểu tại sao trong box thỉnh thoảng mắng nhau ngu . Nói chung em không thể hình dung nổi người ta có thể dùng cơ học newton để áp dụng được cho dòng khí chuyển động . Bác kien98 nói rõ hơn được không , em mất công lập phương trình ns, đặt điều kiện biên, thay số liệu đầu ... đủ kiểu để mô phỏng mãi chưa được. Bác có phương pháp nào chỉ dùng cơ học newton giải thì hay quá, chỉ em.
    Nói chung giải thích cái này khó phết, em để tâm tìm hiểu từ khi bắt đầu topic này đến giờ vẫn chưa có lời giải nào trọn vẹn. Các nhà nghiên cứu cũng bó tay vì hiện tượng này không quan sát được bằng mắt thường, cũng như dùng các thiết bị quang học. Còn các nhà chế tạo súng thì im im không nói năng gì ( bí mật nhà nghề, thành bại là ở chỗ này ).
    Nói chung bác nào có tài liệu cụ tỷ một tý gửi em đọc với.
    Về hình dáng băng đạn: bác kien98 có thống kê nào về số băng cong / băng thẳng ko ạ ? Trước giờ em chưa đếm thử bao giờ.
  4. kien098

    kien098 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/12/2004
    Bài viết:
    530
    Đã được thích:
    15
    Newton dành cho tương tác giữa đầu đạn và khương tuyến, luồng khí nào ở đây vậy???
    Các nhà nghiên cứu nào bó tay về hiện tượng đạn xoay??? Hài hước quá.
    Cho ví dụ này cho đơn giản: RW biết cái trục động cơ servo cho đầu đọc đĩa mềm và CD không??? Khương tuyến là đường xoắn trên trục, viên đạn là điểm nối với đầu đọc (ngược tý vì đạn bị cắt trong lòng, song bản chất bằng nhau).
    Giờ tháo chúng nó ra, giữ chặt trục (khương tuyến) đẩy viên đạn đi, xem nó có xoay không???
    Sao cứ thích dính khí động vào đây cho khổ nhỉ? Khe hở lớn 1 chút là đạn rơi bụp đầu nòng, đừng mong có dòng khí đáng kể nào thoát qua và chạy ra trước viên đạn.
    Về vấn đề đạn côn - đạn trụ, băng cong-băng thẳng chả ai cần đi thống kê để làm gì, và cũng chả ai điên đi làm chuyện đó. Còn nói về hiểu súng đạn mà không biết vì sao mới là vấn đề
    Được kien098 sửa chữa / chuyển vào 21:02 ngày 02/01/2006
  5. RandomWalker

    RandomWalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2003
    Bài viết:
    5.360
    Đã được thích:
    1
    Khi nghiên cứu sự liên quan giữa nhiệt độ, áp suất, vận tốc, thể tích .v..v.. thì lúc ấy người ta không dùng cơ học newton nữa bác ạ. Cơ học newton chỉ có thể dùng tính gần đúng được vận tốc đầu viên đạn thôi, muốn tính chính xác phải dùng các phương pháp vật lý cao cấp hơn.
    Bác có thể nói kỹ hơn về vấn đề đầu đạn khương tuyến gì mà sử dụng cơ học newton được không ?
  6. RandomWalker

    RandomWalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2003
    Bài viết:
    5.360
    Đã được thích:
    1
    BTW, em tưởng trong ổ đĩa mềm với CD người ta dùng động cơ bước chứ sao lại dùng servo ?
  7. kien098

    kien098 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/12/2004
    Bài viết:
    530
    Đã được thích:
    15
    Newton nói là nếu cái đầu đạn bị khương tuyến khía sâu như thế, nó sẽ có xu hướng chạy theo hướng dẫn của khương tuyến, khương tuyến xoay thì nó xoay, khương tuyến lắc thì nó lắc.
    Khiếp thật, chắc định vác siêu máy tính với cả trường Princeton ra đây dể giải thích tại sao đầu đạn lại xoay. Bó tay toàn phần!!!
    Đố các bác thích đọc quảng cáo này:
    - Tại sao đạn lại có viên vỏ hình trụ, có viên lại vỏ hình côn
    - Tại sao AR 15 đạt được tốc độ bắn cao.
    - Tại sao súng ngắn hay SMG lại giật mạnh, nẩy mạnh
    - Tại sao nổi tiếng kẹt đạn cũng lại là AR 15?
    - Tại sao AK và một số khác ngâm bùn lên rửa sơ bắn tốt, còn dòng M16 thì chịu?
    - Băng đạn (magazin) thẳng, tròn, trụ, cong khác nhau hình dạng vì sao. Loại đạn nào không nên dùng chúng, loại đạn trụ hay dùng băng nào, đạn côn hay dùng băng nào????
    hề hề ....... chán rồi té thôi!
  8. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Thuật phóng trong.
    Thuật phóng trong đơn giản.
    Giả thiết không có xoáy cuộn khí, tiết diện nòng và buồng đốt đồng đều. Áp suất khí cháy đồng đều theo chiều dài. Đầu vào là áp suất và nhiệt độ ngòi nổ tạo ra, đầu ra là phương trình chuyển động của đầu đạn theo thời gian.
    Thuật phóng trong phức taọ.
    Giả thiết không có xoáy cuộn khí, tiết diện nòng và buồng đốt đồng đều. Đầu vào là áp suất và nhiệt độ ngòi nổ tạo ra, đầu ra là phương trình chuyển động của đầu đạn theo thời gian.
    Coi như đầu đạn đi cùng khương tuyến. Như vậy, vận tốc dài ở mỗi điểm trong nòng của đạn tương ứng với vận tốc quay, góc khương tuyến ở đó. Lưu ý, khương tuyến xoáy không đều, mà xoáy chậm dần ra miệng nòng. Cũng có tương quan gia tốc dài và gia tốc xoáy. Cũng có tương quan tốc độ và động năng (bằng động năng xoáy cộng với động năng dài.
    Tốc độ cháy của khí thuốc tỷ lệ thuận với nhiệt độ và áp suất tuyệt đối. Coi như khi cháy, tổng diện tích bề mặt không đổi.
    Nhiệt dung riêng của các khí bằng nhau. Nhiệt năng của hỗn hợp bằng nhiệt độ nhân với nhiệt dung riêng và khối lượng từng thành phần.
    Chia khí cháy ra từng lát cắt là tiết diện nòng. Tính vị trí của các lát sau một thời gian bắn. Xuất phát từ lát cuối cùng của buòng đốt (nòng). Áp suất, nhiệt độ và thành phần mỗi lát ban đầu như đầu vào. Mỗi lát đẩy "đạn" là toàn bộ các lát sau và đầu đạn. Sau thời gian denta (t) tính lại vị trí, tốc độ, nhiệt độ, áp suất các lát. sau t x n tìm phương trình vị trí đầu đạn. Tìm giới hạn hàm này khi denta(t) tiến đến 0.
    LarvaNH thích bài này.
  9. RandomWalker

    RandomWalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2003
    Bài viết:
    5.360
    Đã được thích:
    1
    Newton nói thế lúc nào hả bác ? theo em biết thì ông ý ngỏm từ trước khi khẩu súng trường đầu tiên ra đời.
    Giải thích có nhiều mức, và chấp nhận được cũng có nhiều mức.
    Tại nhà chế tạo
    Không cao lắm đâu bác , thua Thompson xa lắc
    Đâu có đâu bác, súng ngắn với SMG nổi tiếng là yếu mà
    Bác có thống kê chính thức nào ko ạ ?
    AK nếu không bọc giấy dầu, bôi mỡ bảo dưỡng thì để ngoài trời cũng rỉ nòng, mối đục báng, đừng nói là ngâm bùn.
    Câu này bác hỏi linh tinh quá, anh em có 1 topic về vấn đề này rồi.
  10. RandomWalker

    RandomWalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2003
    Bài viết:
    5.360
    Đã được thích:
    1
    huyphúc giả thiết hệ nòng - khí là kín à ? Tính trao đổi năng lượng giữua khí thuốc với nòng súng thế nào ?

Chia sẻ trang này