1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tác chiến phòng không chống không quân Mỹ

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi Triumf, 22/03/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dinhphdc

    dinhphdc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/09/2008
    Bài viết:
    2.086
    Đã được thích:
    7
    "bây giờ nếu VN cải tiến được SAM2 lên 70-80km" thì lại là chuyện khác rồi bạn à.
    Chưa tranh luận được mấy câu mà bạn đã đầu hàng rồi thì còn nói chuyện gì nữa, ở đây mọi người mới chỉ dẫn chứng bằng các thông tin không còn "mật", còn thông tin "mật" thì chưa. mà bạn lại có, sao không hiên ngang bảo vệ chính kiến của mình mà lại sớm làm con rùa rụt cổ thế? I van nô vích?
  2. Negi91

    Negi91 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/04/2009
    Bài viết:
    898
    Đã được thích:
    1
    Sa2 bây giờ còn chi là bí mật hả bác, cũng nữa thế kỷ từ lúc em nó dc sinh ra rồi, tớ vấn không hiểu ý bác bữa? Bí mật quân sự? Giờ còn bí với mật gì với Sa2 vs TQ ( theo ý của bác)? Ngay cả tới bây giờ, rất nhiều bài báo và người đã lên tiếng nói là việc Sa2 nâng tầm là không có thật, chỉ là tung hoả mù với U.S lúc ấy để tránh họ biết việc ta lần từ việc nhiễu radar.
    Bác cứ cố chấp làm gì ấy nhỉ? Tớ vẫn nhớ câu chuyện có thằng bạn đi học quân sự, được ông thầy trong trường dạy ( mang tiếng là thầy ra từ quân đội) vậy mà cái khẩu AKM thì ông ấy cứ quả quyết với thằng bạn tớ nó là AK47 cũ.... Cái giáo dục quốc phòng ở Vietnam còn nhiều chổ hổng, các bác ấy cứ phán cứ như đúng rồi tạo nên nhiều bạn có ý nghĩ sai lầm. Chấp nhận sự thật đi nhé.
  3. Negi91

    Negi91 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/04/2009
    Bài viết:
    898
    Đã được thích:
    1
    Sa2 bây giờ còn chi là bí mật hả bác, cũng nữa thế kỷ từ lúc em nó dc sinh ra rồi, tớ vấn không hiểu ý bác bữa? Bí mật quân sự? Giờ còn bí với mật gì với Sa2 vs TQ ( theo ý của bác)? Ngay cả tới bây giờ, rất nhiều bài báo và người đã lên tiếng nói là việc Sa2 nâng tầm là không có thật, chỉ là tung hoả mù với U.S lúc ấy để tránh họ biết việc ta lần từ việc nhiễu radar.
    Bác cứ cố chấp làm gì ấy nhỉ? Tớ vẫn nhớ câu chuyện có thằng bạn đi học quân sự, được ông thầy trong trường dạy ( mang tiếng là thầy ra từ quân đội) vậy mà cái khẩu AKM thì ông ấy cứ quả quyết với thằng bạn tớ nó là AK47 cũ.... Cái giáo dục quốc phòng ở Vietnam còn nhiều chổ hổng, các bác ấy cứ phán cứ như đúng rồi tạo nên nhiều bạn có ý nghĩ sai lầm. Chấp nhận sự thật đi nhé.
  4. kemetmoi

    kemetmoi Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/09/2003
    Bài viết:
    648
    Đã được thích:
    393
    Bất kể có tung hỏa mù hay không, thì em nghĩ mọi thứ nó đều phải đúng logic bác ạ!
    Thế này nhé, chảng hạn bác nói là đúng, chúng ta làm được thiết bị tăng tầm, vậy em hỏi bác, cái khối thiết bị ấy được chế tạo ở đâu?
    Giả sử như nó được chế tạo ở Việt Nam, tức là từ thời điểm đó Việt Nam đã có được khả năng gia công chính xác, khả năng can thiệp sâu vào cả hệ thống điều khiển, nhận lệnh v.v... nói chung là hoàn toàn có khả năng làm chủ công nghệ sản xuất đạn tên lửa SA-2. Nếu thế thì... hoan hô!
    Nếu nó được sản xuất ở LX , thật khó tin là không có bất cứ hệ thống tên lửa nào của Nga hoặc khối Vac xa va được dùng cái công nghệ đó. Hoan hô tinh thần tôn trọng công ước Bren của các bạn LX nhỉ
  5. kemetmoi

    kemetmoi Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/09/2003
    Bài viết:
    648
    Đã được thích:
    393
    Bất kể có tung hỏa mù hay không, thì em nghĩ mọi thứ nó đều phải đúng logic bác ạ!
    Thế này nhé, chảng hạn bác nói là đúng, chúng ta làm được thiết bị tăng tầm, vậy em hỏi bác, cái khối thiết bị ấy được chế tạo ở đâu?
    Giả sử như nó được chế tạo ở Việt Nam, tức là từ thời điểm đó Việt Nam đã có được khả năng gia công chính xác, khả năng can thiệp sâu vào cả hệ thống điều khiển, nhận lệnh v.v... nói chung là hoàn toàn có khả năng làm chủ công nghệ sản xuất đạn tên lửa SA-2. Nếu thế thì... hoan hô!
    Nếu nó được sản xuất ở LX , thật khó tin là không có bất cứ hệ thống tên lửa nào của Nga hoặc khối Vac xa va được dùng cái công nghệ đó. Hoan hô tinh thần tôn trọng công ước Bren của các bạn LX nhỉ
  6. fddinh

    fddinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/07/2006
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    1
    Câu hỏi 23: Một vài tờ báo đưa tin: có những nhà khoa học Việt Nam đã nghiên cứu cải tiến thành công bộ phận nâng cao tầm bắn cho tên lửa SAM2, nhờ đó mới hạ được B52 của Mỹ. Độ chính xác của nguồn tin đó?
    Trả lời: Nguồn tin trên hoàn toàn không có cơ sở. Sự đóng góp của các nhà khoa học quân sự Việt Nam, của các chuyên gia Liên Xô cùng cán bộ nhân viên kỹ thuật. của Quân chủng Phòng không - Không quân trong quá trình cải tiến khí tài tên lửa SAM2 để chống nhiễu, chống hỏa tiễn Sơ-rai, hoặc để tránh tình trạng đạn tên lửa ta bị mất điều khiển, rơi xuống đất... là vô cùng đáng trân trọng. Năm lần cải tiến lớn đã góp phần không nhỏ nâng cao hiệu suất chiến đấu và hạn chế tổn thất cho bộ đội tên lửa, đã được ghi nhận như là những chiến công (zxc Trong việc giúp Việt Nam cải tiến tên lửa SAM2 qua quá trình chiến đấu với không quân Mỹ, các chuyên gia Liên Xô như Tổng công trình sư Sáp-cun , kỹ sư trưởng tên lửa Sa-pen-cô là những người có công lao rất lớn.). Tuy nhiên, việc cải tiến để nâng tầm bắn cho SAM2 thì không hề có.
    SAM2 là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh "Surface - To Air Missile Type 2" (Tên lửa đất đối không kiểu 2) do phương Tây đặt ra để gọi một loại tên lửa của Liên Xô, mang tên Đờ-vi-na, tên của một dòng sông Nga. Tên lửa Đờ vi na ký hiệu CA-75M, cải tiến từ SAM1 được Liên Xô trang bị cho Việt Nam từ đầu năm 1965.
    Bản thân SAM2, tự nó đã có tính năng bắn tới độ cao 27 ki-lô-mét, độ xa 34 ki-lô-mét, vượt hơn hẳn tầm bay cao của B52 Mỹ. Ngay SAM1 cũng đã có thừa khả năng đó.
    Dẫn chứng cụ thể là ngày 1 tháng 5 năm 1960, một máy bay trinh sát tầng cao kiểu U2 của Mỹ (Tổng thống Mỹ lúc này là Ây-xen-hao (Eisenhouer), do phi công Pau-ơ (Gay Powers) lái, cất cánh từ một sân bay ở Pa-kít-xtan, xâm nhập bầu trời Thủ đô Mát-xcơ-va, đã bị tên lửa SAM1 của Liên Xô bắn hạ trên vùng trời Xvéc-lốp (Sverdlovsk ) ở độ cao 20 ki-lô-mét.
    Còn ở Việt Nam thì ngay từ ngày đầu ra quân, tên lửa SAM2 của ta, cụ thể là Tiểu đoàn 64, Trung đoàn H36, ngày 26 tháng 7 năm 1965 đã hạ tại chỗ một máy bay trinh sát không người lái BQM 34A của Mỹ ở độ cao 19 ki-lô-mét trên bầu trời Hà Tây. Hoặc như ngày 7 tháng 2 năm 1966, tại Hà Nội, Tiểu đoàn 84, Trung đoàn H38 cũng bắn rơi tại chỗ một chiếc BQM 34A ở độ cao 20 ki-lô-mét. Bác Hồ đã trực tiếp đến xem phòng trưng bày xác chiếc máy bay này. Và còn nhiều trường hợp khác nữa.
    Ở đây xin được nói thêm về uy lực của SAM2. Đầu đạn tên lửa SAM2 chứa một khối lượng thuốc nổ bằng 200 ki-lô-gam TNT, có sức công phá rất mạnh. Khi viên đạn bay lên, còn cách mục tiêu 60 mét, hiệu ứng vô tuyến sẽ kích thích đầu đạn tự nổ. Nếu gặp đạn SAM2, cùng một lúc phải chịu đựng sức dồn ép cực mạnh của sóng xung kích, sức nóng hàng ngàn độ của một quả cầu lửa bùng lên, với số lượng 12 ngàn mảnh đạn phóng ra, pháo đài bay B52 của Mỹ dù rất to xác nhất định cũng phải rơi.
    Qua những thí dụ kể trên, chúng ta thấy rõ việc cải tiến nâng cao tầm bắn cho tên lửa SAM2 là không cần thiết, mà trong thực tế là không hề diễn ra. Đây là sự hiểu lầm đáng tiếc của một vài nhà báo (Có thể nhầm lẫn với việc cải tiến nâng tầm bắn cho một loại tên lửa đất đối đất của Binh chủng Pháo binh.). Một lần nữa chúng tôi xin được cải chính.
    Nguồn: "Điện Biên Phủ trên không" - chiến thắng của ý chí và trí tuệ Việt Nam - Tác giả : Lưu Trọng Lân, nguyên là Phó trưởng phòng Tác huấn, Bộ Tham mưu Quân chủng Phòng không - Không quân
    http://www.lichsuvietnam.vn/home.php?option=com_xfaq&task=answer&Itemid=55&catid=67&aid=50
  7. fddinh

    fddinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/07/2006
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    1
    Câu hỏi 23: Một vài tờ báo đưa tin: có những nhà khoa học Việt Nam đã nghiên cứu cải tiến thành công bộ phận nâng cao tầm bắn cho tên lửa SAM2, nhờ đó mới hạ được B52 của Mỹ. Độ chính xác của nguồn tin đó?
    Trả lời: Nguồn tin trên hoàn toàn không có cơ sở. Sự đóng góp của các nhà khoa học quân sự Việt Nam, của các chuyên gia Liên Xô cùng cán bộ nhân viên kỹ thuật. của Quân chủng Phòng không - Không quân trong quá trình cải tiến khí tài tên lửa SAM2 để chống nhiễu, chống hỏa tiễn Sơ-rai, hoặc để tránh tình trạng đạn tên lửa ta bị mất điều khiển, rơi xuống đất... là vô cùng đáng trân trọng. Năm lần cải tiến lớn đã góp phần không nhỏ nâng cao hiệu suất chiến đấu và hạn chế tổn thất cho bộ đội tên lửa, đã được ghi nhận như là những chiến công (zxc Trong việc giúp Việt Nam cải tiến tên lửa SAM2 qua quá trình chiến đấu với không quân Mỹ, các chuyên gia Liên Xô như Tổng công trình sư Sáp-cun , kỹ sư trưởng tên lửa Sa-pen-cô là những người có công lao rất lớn.). Tuy nhiên, việc cải tiến để nâng tầm bắn cho SAM2 thì không hề có.
    SAM2 là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh "Surface - To Air Missile Type 2" (Tên lửa đất đối không kiểu 2) do phương Tây đặt ra để gọi một loại tên lửa của Liên Xô, mang tên Đờ-vi-na, tên của một dòng sông Nga. Tên lửa Đờ vi na ký hiệu CA-75M, cải tiến từ SAM1 được Liên Xô trang bị cho Việt Nam từ đầu năm 1965.
    Bản thân SAM2, tự nó đã có tính năng bắn tới độ cao 27 ki-lô-mét, độ xa 34 ki-lô-mét, vượt hơn hẳn tầm bay cao của B52 Mỹ. Ngay SAM1 cũng đã có thừa khả năng đó.
    Dẫn chứng cụ thể là ngày 1 tháng 5 năm 1960, một máy bay trinh sát tầng cao kiểu U2 của Mỹ (Tổng thống Mỹ lúc này là Ây-xen-hao (Eisenhouer), do phi công Pau-ơ (Gay Powers) lái, cất cánh từ một sân bay ở Pa-kít-xtan, xâm nhập bầu trời Thủ đô Mát-xcơ-va, đã bị tên lửa SAM1 của Liên Xô bắn hạ trên vùng trời Xvéc-lốp (Sverdlovsk ) ở độ cao 20 ki-lô-mét.
    Còn ở Việt Nam thì ngay từ ngày đầu ra quân, tên lửa SAM2 của ta, cụ thể là Tiểu đoàn 64, Trung đoàn H36, ngày 26 tháng 7 năm 1965 đã hạ tại chỗ một máy bay trinh sát không người lái BQM 34A của Mỹ ở độ cao 19 ki-lô-mét trên bầu trời Hà Tây. Hoặc như ngày 7 tháng 2 năm 1966, tại Hà Nội, Tiểu đoàn 84, Trung đoàn H38 cũng bắn rơi tại chỗ một chiếc BQM 34A ở độ cao 20 ki-lô-mét. Bác Hồ đã trực tiếp đến xem phòng trưng bày xác chiếc máy bay này. Và còn nhiều trường hợp khác nữa.
    Ở đây xin được nói thêm về uy lực của SAM2. Đầu đạn tên lửa SAM2 chứa một khối lượng thuốc nổ bằng 200 ki-lô-gam TNT, có sức công phá rất mạnh. Khi viên đạn bay lên, còn cách mục tiêu 60 mét, hiệu ứng vô tuyến sẽ kích thích đầu đạn tự nổ. Nếu gặp đạn SAM2, cùng một lúc phải chịu đựng sức dồn ép cực mạnh của sóng xung kích, sức nóng hàng ngàn độ của một quả cầu lửa bùng lên, với số lượng 12 ngàn mảnh đạn phóng ra, pháo đài bay B52 của Mỹ dù rất to xác nhất định cũng phải rơi.
    Qua những thí dụ kể trên, chúng ta thấy rõ việc cải tiến nâng cao tầm bắn cho tên lửa SAM2 là không cần thiết, mà trong thực tế là không hề diễn ra. Đây là sự hiểu lầm đáng tiếc của một vài nhà báo (Có thể nhầm lẫn với việc cải tiến nâng tầm bắn cho một loại tên lửa đất đối đất của Binh chủng Pháo binh.). Một lần nữa chúng tôi xin được cải chính.
    Nguồn: "Điện Biên Phủ trên không" - chiến thắng của ý chí và trí tuệ Việt Nam - Tác giả : Lưu Trọng Lân, nguyên là Phó trưởng phòng Tác huấn, Bộ Tham mưu Quân chủng Phòng không - Không quân
    http://www.lichsuvietnam.vn/home.php?option=com_xfaq&task=answer&Itemid=55&catid=67&aid=50
  8. 0anh89th

    0anh89th Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/05/2010
    Bài viết:
    360
    Đã được thích:
    7
    đúng là trận điện biên phủ trên không quân ta đã rất sáng tạo trong cách đánh . nhưng nếu không có sự nâng cấp kip thời của tên lửa Sam2 thì không thể thắng :
    có cái nguồn rất hay của bọn nước ngoài ca ngợi phong không Việt Nam : có thể nó phong không của Việt Nam là lưc lượng hoạt động hiệu quả nhất trong chiến tranh hiện đại ;
    http://militaryhistory.about.com/od/militaryaircraft/p/b52.htm
  9. 0anh89th

    0anh89th Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/05/2010
    Bài viết:
    360
    Đã được thích:
    7
    đúng là trận điện biên phủ trên không quân ta đã rất sáng tạo trong cách đánh . nhưng nếu không có sự nâng cấp kip thời của tên lửa Sam2 thì không thể thắng :
    có cái nguồn rất hay của bọn nước ngoài ca ngợi phong không Việt Nam : có thể nó phong không của Việt Nam là lưc lượng hoạt động hiệu quả nhất trong chiến tranh hiện đại ;
    http://militaryhistory.about.com/od/militaryaircraft/p/b52.htm
  10. kotus

    kotus Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    09/10/2004
    Bài viết:
    1.841
    Đã được thích:
    3.199
    He he, các bác thân mến
    Cái vụ wiki đúng là em thêm vào, không phải để chơi khăm mà để bác biết là đừng có lôi wiki ra bảo là "hạ lưu như nó mà còn không ủng hộ em" . Còn cái vụ báo giấy thì như nhiều bác ở đây biết là có nhiều bài báo, nhiều câu chuyện của những người trong cuộc và ... gần trong cuộc khẳng định việc này, nên có 1, 2 bài báo nói ngược lại cũng không xi nhê gì
    Bác Đoành lại hỏi em một số câu hỏi nhằm nêu bật sự què cụt kiến thức của em . Em cụt thật , vì thật ra em chỉ kể một câu chuyện em nghe 2 người kể và câu chuyện đó em tin. Nhưng những câu hỏi của bác nêu ra em nghĩ trẻ con lớp 3, đọc thông viết thạo nó cũng trả lời được chứ không cần một cán bộ trong quân chủng PKKQ mới trả lời được. Kiến thức ngày nay tồn tại rất nhiều trên sách, trên mạng và cả trong những cái đầu khô cứng ... nhưng những kiến thức đó chỉ là rác. Nhiều người thích đem rác ra doạ nhau
    Cái này em không biết. Các bác giải thích cho em là "dẫn nổ bằng radio" là như thế nào ạ ?

Chia sẻ trang này