1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tác chiến phòng không chống không quân Mỹ

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi Triumf, 22/03/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Viet_Youth

    Viet_Youth Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/05/2006
    Bài viết:
    695
    Đã được thích:
    0
    Để tớ đem SỬ của bọn Sen Đầm Quốc Tế ra so với Quân Sử của Đảng Ta nhé?
    Nếu chúng nó nói sai, các đồng chí cứ lôi chúng ra chửi, không liên quan gì đến tớ nhá.
    http://www.history.com/this-day-in-history/nixon-orders-the-initiation-of-operation-linebacker-ii
    Linebacker II was the most concentrated air offensive of the war, and was conducted by U.S. aircraft, including B-52s, Air Force fighter-bombers flying from bases in Thailand, and Navy and Marine fighter-bombers flying from carriers in the South China Sea. During the 11 days of the attack, 700 B-52 sorties and more than 1,000 fighter-bomber sorties were flown. These planes dropped roughly 20,000 tons of bombs, mostly over the densely populated area between Hanoi and Haiphong.
    Highlighted #1: Nói rằng chiến dịch Lienbacker II là CD ném bom qui mô nhất từ trước tới nay (trong Vietnam War)--sử dụng đủ loại phi cơ từ các căn cứ Không Quân của HK tại Thái Lan & Guam...
    Qua 11 ngày đêm, đã có khoảng 700 phi vụ B-52 và hơn 1,000 chuyến bay yểm trợ do các Fs [cùng AWAC & EWAC] tham gia, ném xuống "HN" [và Hải Phòng] khoảng 22,000 tấn bom.
  2. terminaterx300

    terminaterx300 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/04/2006
    Bài viết:
    2.245
    Đã được thích:
    1
    cái này là History của Mẽo nó thế,còn lịch sử của ta nói thế nào nhỉ,cái này chắc phụ thuộc vào cảm nhận đọc hiểu và ghi nhận của người đọc [:D]
    Chắc chờ thêm 1 thời gian nữa thì sẽ tới hồ sơ của Linebacker II dc khui thì sẽ rõ ràng hơn nhỉ,giống vụ Vịnh Bắc Bộ ấy
    Cò vụ test chiến thuật của Mẽo với PK của LX tại HN thế nào nhỉ,thành công không,hay là thất bại để rồi rút ra kinh nghiệm,bài học gì gì đó thế bạn,show ra luôn đi quy mô thì chắc cũng nho nhỏ nhưng cũng ko phải là bé lúc bấy giờ,hơn mấy lần NATO trừ mẽo + JP ấy nhỉ
  3. dinhphdc

    dinhphdc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/09/2008
    Bài viết:
    2.086
    Đã được thích:
    7
    Thử phát hôm qua pót mãi không được.
    Hey VY, hỏi VY tí, Trọng Ðạt trong Trận Mưa Bom Giáng Sinh Năm 1972 đăng trên Người Việt Boston nói láo hả VY, Trọng Ðạt viết thế này:
    Ngày 22-12 Hoa Kỳ kêu gọi Hà Nội trở lại bàn hội nghị đển bàn thảo những khoản đã đề ra từ tháng 10.
    Ngày 26-12, Hà Nội báo cho Hoa Thịnh Ðốn họ muốn nhấn mạnh cho Nixon biết oanh tạc không phải là lý do để quyết định, Bộ chính trị BV cho biết ngưng oanh tạc không phải là điều kiện tiên quyết cho cuộc đàm phán. Nixon trả lời ông muốn các cuộc đàm phán về kỹ thuật, thủ tục bắt đầu ngày 2-1-1973 và ông sẽ ngưng oanh tạc nếu BV đồng y. Họ đồng ý và Nixon ngưng chiến dịch dội bom trên vĩ tuyến 20 từ ngày 29-12. Kế đó ông báo cho Kissinger chấp nhận những điều khoản từ tháng 10 để ký Hiệp Ðịnh
    .
    Thượng nghị sĩ Henry Jackson (Dân chủ, Washington) khuyên Tổng thống Nixon nói chuyện trên truyền hình cho nhân dân biết chúng ta oanh tạc BV để buộc họ trở lại bàn hội nghị.
    Nay vấn đề trở ngại là sự đồng ý của TT Thiệu, Nixon cố gắng trấn an ông bằng lá thư ngày 5-1-1973 rằng: ?oXin cam kết với ông chúng tôi sẽ tiếp tục yểm trợ trong thời gian sau khi ký kết và sẽ trả đũa hết mình nếu BV vi phạm thoả hiệp? (?oYou have my assurance of continued assistance in the post-settlement period and that we will respond with full force should the settlement be violated by North Vietnam? ?" Operation Linebacker II)
    Tuy nhiên lúc này đang bị Quốc hội chống đối, địa vị Nixon không cho phép ông hứa như vậy, thí dụ nếu đưa yêu cầu này ra Quốc hội ông sẽ chẳng hy vọng gì được chấp thuận. Tuy nhiên ông Thiệu vẫn không chịu, ngày 14-1-1973, TT Nixon phải hăm dọa: ?oTôi đã nhất quyết tiến hành ký Hiệp Ðịnh vào ngày 23-1-1973. nếu cần tôi sẽ đơn phương ký với họ (I have therefore irrevocably decided to proceed to initial the agreement on January 23, 1973? I will do so, if necessary, alone).
    Ngoài ra ông còn hăm doạ cắt hết viện trợ, một ngày trước thời hạn, TT Thiệu đành phải chấp thuận thoả ước, không làm gì hơn được.
    Ngày 9-1-1973 Kissinger và Lê Ðức Thọ trở lại Paris, thoả thuận giữa Mỹ và BV về cơ bản chính là cái hai bên đã đạt được từ ba tháng trước (tức từ tháng 10-1972). Những yêu cầu do Mỹ thêm vào từ tháng 12-1972 đã bị loại bỏ, nói khác đi bất lợi cho Mỹ. John Negroponte, một trong những phụ tá của Kissinger đã gay gắt nói trong khi hai bên thương lượng như sau: ?oChúng ta oanh tạc BV để họ phải chấp nhận sự nhượng bộ của chúng ta? (We bombed the North Vietnamese into accepting our concessions ?" Operation Linebacker II)
    Khu phi quân sự do Hiệp định Genève ấn định từ 1954 không được coi là biên giới giữa hai nước. Việc yêu cầu quân đội BV rút khỏi miền Nam VN về Bắc không thấy ghi một tí nào trong Hiệp định, tuy nhiên Lê Ðức Thọ có hứa miệng với Kissinger sẽ rút 30,000 quân CS về Bắc.
    Yêu cầu ngưng bắn cho toàn cõi Ðông dương không được ghi trong Hiệp Ðịnh, một lần nữa Kissinger lại hài lòng với lời ?othoả thuận miệng? (verbal understanding) rằng ngưng bắn tại Lào sẽ được thực hiện cùng lúc hoặc sau VNCH một chút. Thỏa thuận về Cam bốt không được đặt ra vì tại nơi đây BV không có tí ảnh hưởng nào đối với Khmer đỏ.
    Hiệp Ðịnh Paris được ký tại khách sạn Majestic tại Paris ngày 27 tháng giêng năm 1973.
    Trong chiến dịch Linebacker II tổng cộng có 741 phi xuất B-52 để oanh tạc Hà Nội và 729 phi vụ đã thực hiện xong. Có 15,237 tấn bom đạn đã được ném xuống 18 mục tiêu về kỹ nghệ và 14 mục tiêu quân sự kể cả tám căn cứ hoả tiễn địa không (SAM), trong khi đó các máy bay chiến thuật cũng đã ném xuống 5,000 tấn bom đạn. Cùng thời gian này có 212 phi vụ B-52 được thêm vào tại Nam VN để yểm trợ cho các chiến dịch dưới đất, 10 B-52 đã bị bắn rớt ngoài Bắc và năm chiếc khác bị thương rớt ở Lào hoặc Thái lan, 33 quân nhân thuộc các phi hành đoàn B-52 đã bị thiệt mạng hoặc mất tích trong khi thi hành nhiệm vụ, 33 người khác bị bắt làm tù binh và 26 ngươi khác đã được cứu vớt. Bắc Việt cho biết họ đã bắn hạ 34 chiếc B-52, 4 chiếc F-111 trong suốt chiến dịch.
    769 phi vụ phụ thêm do Không Lực và 505 phi vụ do Hải Quân và Thủy quân lục chiến để yểm trợ cho các pháo đài bay B-52, có 12 máy bay bị thiệt hại trong chiến dịch gồm: Hai F-111, ba F-4, hai A-7, hai A-6, một EB-66, một trực thăng cấp cứu HH-53, một thám thính RA-5C, trong chiến dịch này mười phi công bị thiệt mạng, tám bị bắt, mười một được cứu thoát.
    Toàn thể thiệt hại của chiến dịch là 27 chiếc gồm 15 B-52 và 12 máy bay chiến thuật: Không quân mất 15 B-52, hai F-4, hai F-111, một EB-66 và một trực thăng cứu nạn HH-53. Hải quân mất hai A-7, hai A-6, một RA-5, và một F-4. Trong số tất cả máy bay bị bắn rơi có mười bẩy chiếc bị bắn rớt vì hoả tiễn SA-2, ba chiếc bị máy bay MIG của BV bắn rơi ban ngày, ba chiếc do đại bác phòng không, bốn chiếc không rõ nguyên do. Tổng cộng có tám máy bay MIG bị bắn rớt trong đó hai chiếc do đại liên phòng không ở đuôi B-52 hạ.
    Thiệt hại về vật chất hạ tầng cơ sở của BV rất nặng nề: Không quân ước lượng 500 đường xe lửa bị đình chỉ hoạt động, 372 toa xe lửa và ba triệu gallons săng dầu bị phá hủy, 80% điện năng của BV bị phá hủy. Nhập lượng tiếp liệu vào BV được tình báo Mỹ đánh giá là 160,000 tấn hàng tháng khi mới tiến hành chiến dịch. Ðến tháng 1-1973, nhập lượng này đã tụt xuống còn 30,000 tấn, vào khoảng năm lần. Mặc dầu Hà Nội la làng ?oMỹ đã trải thảm bom lên nhà thương, trường học, các khu dân cư, phạm vào những tội ác man rợ đối với nhân dân ta?, nhưng chính họ đã cho biết chỉ có 1,624 người thường dân bị thiệt mạng.
    Với khoảng 20,000 tấn bom được thả xuống Hà Nội, Hải Phòng, sự thiệt hại dân sự tương đối nhẹ, chỉ có 1,318 người tại Hà Nội và 306 người tại Hải Phòng thiệt mạng, nếu so sánh với chín ngày oanh tạc thành phố Hamburg, nước Ðức năm 1944, chỉ có vào khoảng chưa tới 10,000 tấn bom được ném xuống mà có tới 30,000 người bị giết.
    Nhiều giới chức trong Không quân (theo Linebacker II bombing Raid) cho rằng nếu năm 1965 mà cũng đánh cho BV te tua như Giáng Sinh năm 1972 thì đã thắng rồi, họ sai lầm ở chỗ năm 1972 chiến tranh đến thời kỳ kết thúc và trận oanh tạc này chỉ là cú đấm cuối cùng. Ngoài ra bang giao cũa Mỹ với Nga, Trung Cộng đã thay đổi nhiều trong những năm có hoà đàm với BV, oanh tạc mạnh năm 1965 có thể lôi kéo CS quốc tế vào cuộc chiến và cũng có thể leo thang đi tới chiến tranh nguyên tử, nay kỳ hạn hoà bình đã thay đổi và Hoa Kỳ không còn muốn chiến thắng nữa, họ chuyễn sang rút bỏ.
    Như vậy trận mưa bom Giáng sinh long trời lở đất năm 1972 có mục đích chính là để đưa BV trở lại bàn hội nghị. Sau ngày 30-4-1975 nhiều người ở miền Bắc vào Nam cho biết nếu Mỹ ném bom thêm một tuần nữa thì BV sẽ phải đầu hàng vì chịu không nổi. Gần đây có nguồn tin một cựu nhân viên FBI tên Ted Gunderson tiết lộ rằng một sĩ quan lãnh sự Mỹ lãnh sự tại VN đã nghe vào đầu xuân năm 1973 từ phòng truyền tin tại Sài Gòn lời tuyên bố đầu hàng vô điều kiện của Bắc Việt trong trận oanh tạc của Mỹ đầu xuân 1973 (tức trận oanh tạc Giáng sinh 1972), thế nhưng CIA đã thay thế toàn bộ nhân viên của phòng truyền tin và ém nhẹm đi tin này để cho sự điều đình giữa Tổng thống Nixon và Mao được xúc tiến và dâng miền Nam cho CS qua Hoà đàm Paris.
    Tin đồn do những người ngoài Bắc đem vào Nam và tin của Ted Gunderson hoàn toàn sai lạc vô căn cứ, trước hết TT Nixon cho oanh tạc BV là để đưa họ trở lại bàn hội nghị như đã nói ở trên, họ chỉ muốn ký hiệp định rồi rút quân về nước sống chết mặc bay (The terms of peace had also changed as the United States went from wanting victory to settling for an easy exit ?" Linebacker II bombing raid).
    Ông Nguyễn kỳ Phong đã nhận xét: ?oNhưng ý định của Hoa Kỳ trong cuộc dội bom phủ đầu năm 1972 không còn ý nghĩa quân sự nữa mà cuộc dội bom chỉ là một thái độ chính trị: Hoa Kỳ chỉ muốn CSVN trở lại hội nghị, kết thúc cuộc chiến trên giấy tờ, để Hoa Kỳ có thể rút khỏi Việt Nam ?" dù hiệp ước đó có bất lợi cho Hoa Kỳ và VNCH đến đâu. Và Hoa Kỳ đã đạt được ý định sau 11 ngày dội bom? (Vũng Lầy Của Bạch Ốc, trang 300).
    Ngoài ra đối với BV, Mỹ không có tư cách để buộc họ phải đầu hàng như đã buộc Nhật đầu hàng năm 1945. Ðối với VN, Mỹ tham chiến chỉ là để trợ giúp VNCH tự vệ chống CS, giữ toàn vẹn lãnh thổ miền Nam chứ không phải để chiếm miền Bắc. Chúng ta cũng cần lưu ý mặc dù bị các pháo đài bay B-52 cho ăn đòn nhừ tử thừa sống thiếu chết, các hạ tầng cơ sở BV bị đánh phá tan tành xú oách gần như sập tiệm thế mà họ vẫn đòi được Mỹ phải nhượng bộ tại bàn hội nghị như đã nói ở trên. Hiệp định ký kết vẫn chỉ là những thoả thuận cũ từ tháng 10-1972. BV lỳ lợm như thế thì thử hỏi đến bao giờ họ mới chịu hàng, cho dù cuộc oanh tạc có tiêu diệt hàng trăm nghìn người thường dân vô tội hoặc hơn thế họ cũng chẳng quan tâm, trong thời gian chiến tranh Lê Duẫn đã từng nói sắn sàng nướng thêm một hai triệu người nữa để tiếp tục chiến đấu.
    Năm 1989 tác giả bài viết này có dịp nói chuyện với một trung tá CSBV đã giải ngũ về cuộc oanh tạc Giáng sinh 1972, ông ta nói: Bây giờ hết coi là bí mật thì tôi mới dám nói, ngay hôm máy bay Mỹ ném bom dữ dội, các đường dây diện thoại bị đứt hết, trung ương mất liên lạc với địa phương, sau mười ngày oanh tạc, hai bên cùng đuối và rồi Mỹ phải ngưng cuộc tấn công. Trong phim VietNam a Television History (Việt Nam Thiên Sử Truyền Hình) do các ký giả, sử gia Mỹ, Anh, Pháp thực hiện đã được chiếu ở VN giữa thập niên 80, về đoạn nói về Mỹ ngưng ném bom như sau: Cuối tháng 12-1972 Hoa Kỳ ngưng ném bom BV, không phải vì bị thế giới lên án, cũng không phải vì người dân Mỹ biểu tình chống đối mà vì sự thiệt hại nặng của không quân trong chiến dịch này.
    Cả ý kiến của cựu trung tá CS và nhận định của cuốn phim trên đều không đúng sự thật, sự thiệt hại 15 máy bay B-52 và 12 máy bay chiến thuật không có gì là lớn lao so với thiệt hại về hạ tầng cơ sở của BV. Như đã nói ở trên phòng không của BV cuối tháng 12 đã ?ohết xú oách? rồi, họ đã kiệt quệ về hoả tiễn địa không nên phải xin chịu ngồi vào bàn hội nghị, họ thấy ?oChiến thuật Lì? không còn hiệu lực nên đành phải trở lại Hoà đàm. Vả lại Mỹ ngưng oanh tạc cũng vì các mục tiêu để đánh phá cũng không còn, hạ tầng cơ sở BV đã bị oanh tạc tanh bành té bẹ, không còn gì để triệt hạ nữa. (The final two days of Linebacker II encountered only one problem: a lack of suitable targets ?" Linebacker II bombing raid).
    Có giả thuyết cho rằng nếu Nixon còn làm Tổng thống thì miền Nam chưa chắc đã bị mất về tay CS, giả thuyết này dựa trên tinh thần yểm trợ nhiệt tình của TT Nixon cho VNCH trước ngày ký hiệp định Paris. Sự thực cho dù Nixon còn làm Tổng thống thì VNCH cũng chỉ có một chút hy vọng mong manh, chưa chắc ông đã làm gì hơn được vì như đã nói ở trên khi TT Nixon hứa với ông Thiệu sẽ thẳng tay trả đũa BV nếu họ vi phạm Hiệp định, ông chỉ hứa miệng qua một bức thư riêng mà không dám hứa công khai vì sợ Quốc Hội chống đối, họ sẽ không cho phép ông hứa như vậy, người ta đã quá chán cuộc chiến tranh Ðông Dương. Ngay cả thời gian chưa ký Hiệp định mà tình hình còn bi đát như thế huống hồ hai năm sau. Vả lại chính Nixon cũng không còn tinh thần để tiếp tục cuộc chiến với một kẻ thù lì lợm.
    Theo ông Nguyễn Kỳ Phong ngày 1- 5-1972 Quảng trị thất thủ vào tay BV, hôm sau Lê Ðức Thọ và Kissinger gặp nhau ở Paris tiếp tục đàm phán, khi ấy ba sư đoàn BV đang tiến về Huế, tại Kontum, Bình Long quân đội VNCH bị bao vây nguy khốn, Lê Ðức Thọ tỏ ra đắc thắng vì họ đang có ưu thế ở chiến trường
    ?oNhưng hơn một tháng sau, tình thế mặt trận chuyển hướng theo sự cuồng nộ của Nixon ?oNam Việt Nam có thể thua, nhưng Hoa Kỳ không thể thua, nghĩa là, dù chuyện gì xảy ra ở Việt Nam, chúng ta sẽ hủy diệt bắc Việt Nam?. Nixon tuyên bố với những phụ tá thân cận? (Vũng Lầy Của Bạch Ốc, trang 504).

    Dù rằng Trọng Ðạt còn nhiều kiên cưỡng khi đánh giá về BV, nhưng những gì ông ta trình bày về Hoa Kỳ, VY có thể viện mấy cái sử Mỹ ra để bác bỏ không?
    Được DinhPhDc sửa chữa / chuyển vào 08:39 ngày 18/05/2010
  4. nguoiquansat

    nguoiquansat Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    1.542
    Đã được thích:
    352
    Hic, đến thời điểm này còn có chú tin là chỉ có 1 B.52 rơi...
    Mời đồng chí V.Y sang Hà Nội mà đếm xác B-52 nhá, riêng số xác B-52 ở HN đã vượt quá khá nhiều con số 1 của VY rồi nhá...
    V.Y nghiên cứu sử mà chỉ chuyên đi đọc sử Mẽo thì chuyển thành USAY cho nhanh...
    Ờ mà dễ có khi sang rồi xem rồi thì USAY của chúng ta lại bảo đo slà đồ dỏm, phục chế, hay mấy ông VN sang Mẽo mua đồng nát bày ra khoe cho oai lắm....
  5. P20

    P20 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/11/2006
    Bài viết:
    5.619
    Đã được thích:
    203
    Ý họ là trong tổng số mà Bắc Việt Claim thì chỉ có 1 chiếc là bị bắn rơi!
    Còn lại là tự rơi do lỗi kỹ thuật, cái ratio 1:2 của bên không quân chắc cũng vậy
  6. quangduong90

    quangduong90 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/01/2010
    Bài viết:
    1.137
    Đã được thích:
    49
    máy bay chiến lược mà rơi do lỗi kĩ thuật ầm ầm thế kia thì đem ngay mấy cái thèng thiết kế với đòi mua cho không quân mĩ ra mà xử bắn cho rùi.........quân ăn hại....phá biết bao nhiêu tiền của của dân mĩ mà oánh nhau chả ra cái giề
  7. Viet_Youth

    Viet_Youth Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/05/2006
    Bài viết:
    695
    Đã được thích:
    0
    Các @ có vấn đề đọc hiểu sao thế nhể?
    Bọn SĐQT nó bảo chỉ bị bắn rơi mỗi MỘT (1) em B52 vào hai trận không tập cuối cùng (dùng chiến thuật "Shock & Awe"), có hơn 200 phi vụ B52.
    Tiếp nhé, hôm qua post không được:
    Thiệt hại của hai [ba] bên:

    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:The North Vietnamese fired more than 1,000 surface-to-air missiles at the attacking aircraft and also used their MiG fighter-interceptor squadrons, eight of which were shot down. In a throwback to past aerial combat, Staff Sgt. Samuel O. Turner, the tail gunner on a Boeing B-52D bomber, downed a trailing MiG-21 with a blast from his .50 calibre machine guns over Hanoi. Six days later, airman, first class Albert E. Moore, also a B-52 gunner, shot down a second MiG-21 after a strike on the Thai Nguyen railyard. These were the only aerial gunner kills of the war. Twenty-six U.S. aircraft were lost, including 15 B-52s. Three aircraft were brought down by MiGs; the rest, including the B-52s, were downed by surface-to-air missiles. [/QUOTE]
    Theo SỬ của bọn SĐQT: thì Phe Ta phóng lên khoảng 1,000 SAMs cùng những phi đội MIG-21 [và các chiến đấu cơ khác] để phản công (phòng thủ Không Phận HN).
    Bọn giặc lái Mỹ (xạ thủ bám càng) đã bắn rụng hai (2) MIG-21 bắng đại liên .50 đặt ở khoang đuôi B-52--trong tổng số tám (8) MIGs bị tiêu diệt..
    Bọn SĐQT hèn hạ và đê tiện chỉ dám nhận là bị SAM bắn rớt 12 B52 [còn ba (3) B52 khác do MIGs tiêu diệt]. Trong khi đó hàng trăm làng xã ở khắp nơi trên châu thổ Sông Hồng, dân quân ta đều có bằng chứng kông thể chối cãi, đã lập được chiến công vang dội, bắn B52 của giặc Mỹ rơi rụng như lá mùa Thu.
    Nhưng vì bản chất thật thà nhân hậu, nên Đảng Ta đã không thèm kể ra những chiến tích mang tính huyền thoại [như huyền thoại các em nhi đồng miền núi ném đá làm rơi hai B52 Mỹ...], mà cũng đã chứng minh cho nhân dân cả nước thấy được Bộ Đội Phòng Không Việt Nam [với sự "Giúp Đỡ" của các cố vấn Liên Xô] đã bắn hạ 35 B52s, làm tên SĐQT Mỹ hồn phi phách tán, không dám oanh tạc vùng trời Điện Biên Phủ Trên Không nữa... sau khi ta báo cho chúng biết sẽ trở lại bàn hội nghị, vì lòng yêu chuộng hoà bình, muốn dẫn năm châu đến đại đồng của Đảng Ta.
    Được Viet_Youth sửa chữa / chuyển vào 14:23 ngày 18/05/2010
  8. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    ặ, bỏĂn Vỏằc mà không trỏÊ lỏằi 'ặỏằÊc 3 cÂu hỏằi cỏằĐa tỏằ> à?
    Mỏằi bỏĂn trơnh bày khĂi niỏằ?m Combat Loss cỏằĐa DoD Mỏằạ cho bà con cạng tơm hiỏằfu vỏằ tên Sen 'ỏ** quỏằ'c tỏ mà bỏĂn 'ang tỏằ hào?
  9. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Mà bạn Vịt Yểu có thể trình bày rõ là sử Mỹ ghi đợt Sốc và Sợ có 200 lượt B52 xuất kích, 1 cái bị bắn rơi là từ ngày nào đến ngày nào năm 1972 được không???
  10. TimeBreak

    TimeBreak Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/10/2004
    Bài viết:
    1.386
    Đã được thích:
    9
    Bác kien0989 thừa hơi à ?
    Bác thứ lỗi cho em nói thẳng!

Chia sẻ trang này